Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 28 2023 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.44 KB, 42 trang )

89

89


90
Ngày soạn:
19/ 3/ 2023
Ngày giảng: Thứ hai, 20/ 3/ 2023
Toán:
Tiết 136:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- HS làm bài 1, bài 2.
2. Năng lực:
- HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo
thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học.
*HSKT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường,
thời gian của chuyển động.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
25 2. Thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe - Biết dược vận tốc của ô tô và xe
máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì?
máy.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đó
chia sẻ cách làm:
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
90


91
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135: 3= 45 (km)

Mỗi giờ xe máy đi được là:
135: 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe
máy là : 45 - 30 = 15( km)
Đáp số: 15 km
- Cho HS chia sẻ trước lớp:
- HS chia sẻ
+ Thời gian đi của xe máy gấp mấy - Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần
lần thời gian đi của ô tô?
thời gian đi của ô tô.
+ Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận - Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc
tốc của xe máy ?
của xe máy
+ Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ - Cùng quãng đường, nếu thời gian đi
giữa vận tốc và thời gian khi chuyển của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi
động trên một quãng đường?
của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5
lần vận tốc của xe máy
Bài 2 : HĐ cá nhân
- HS đọc
- Gọi HS đọc đề bài
- HS làm vở, 1 HS lên bảng chi sẻ cách
- Yêu cầu HS làm bài
làm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Giải:
1250: 2 = 625 (m/phút);
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
Bài tập chờ

625 x 60 = 37 500 (m)
Bài 4: HĐ cá nhân
37500 m = 37,5 km
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài tốn rồi Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/ giờ
làm bài.
Đáp số: 37,5 km/giờ
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần - HS đọc bài , tóm tắt bài tốn rồi làm
thiết.
bài sau đó báo cáo giáo viên
3. Vận dụng:
Bài giải
- Vận dụng cách tính vận tốc, quãng
72km/giờ = 72 000m/giờ
đường, thời gian vào thực tế cuộc Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
sống.
2400 : 72000 = 1/30 (giờ)
- Về nhà tìm thêm các bài tốn tính vận
1/30 giờ = 2 phút
tốc, quãng đường, thời gian để luyện
Đáp số: 2 phút
5 tập cho thành thạo hơn.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
91


92
Tập đọc

Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực:
- Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
3. Phẩm chất:
- GD học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
*HSKT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1); bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5 1. Khởi động:
- Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí - HS chơi trị chơi
mật" đọc và trả lời câu hỏi trong bài
"Đất nước"
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS ghi vở
25 2. Thực hành:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5
HS) về chỗ chuẩn bị.
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được - HS trả lời
và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS nhận xét
Bài 2: Tìm ví dụ để điền vào bảng
tổng kết sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp
đọc thầm.
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hỏi:
92


93
+ Bài tập yêu cầu làm gì ?

+ Bài tập u cầu tìm ví dụ minh hoạ
cho từng kiểu câu (câu đơn và câu
ghép)
- Thế nào là câu đơn? Câu ghép ?
- HS nêu.
- Có những loại câu ghép nào ?
+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng từ nối
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên - HS làm bài vào vở, 1 HS đại diện

bảng
làm bài bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- HS nhận xét, chia sẻ
- Các kiểu cấu tạo câu
- Câu đơn
Ví dụ:
Biển ln thay đổi màu tuỳ theo sắc
mây trời.
- Câu ghép
+ Câu ghép khơng dùng từ nối
Ví dụ:
Lịng sơng rộng, nước xanh trong.
3. Vận dụng:
+ Câu ghép dùng từ nối
- Câu văn dưới đây là câu đơn hay Ví dụ:
câu ghép:
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì
Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ súng của họ đã bắn được 5, 6 phát.
màng dịu hơi sương.
Nắng vừa nhạt, sương đã buông
- Về nhà luyện tập viết đoạn văn có nhanh xuống mặt biển.
5 sử dụng các câu ghép được nối với - HS nêu: câu ghép
nhau bằng các cách đã được học.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức

Tiết 28: EM U HỊA BÌNH ( Tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- u HB, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

93


94
2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất:
-Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hồ bình, giấy khổ to , bút màu.
- HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU YẾUU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động:
- Cho HS hát bài hát "Em u hịa - HS hát
bình"
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
25 2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư - HS giới thiệu những bức tranh đã

liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
được sưu tầm trong nhóm, trước lớp
- Cho HS hoạt động nhóm
- Cho HS giới thiệu trước lớp các
tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động
bảo vệ hồ bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và
nhân dân ta cũng như các nước đã
tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hồ
bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hồ bình
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - Đại diện từng nhóm giới thiệu về
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho tranh của nhóm mình.
HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý - HS nhận xét đánh giá
kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ - HS trưng bày sản phẩm
Em yêu hoà bình”
- HS thảo luận những việc làm và hoạt
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
động cần làm để giữ gìn hồ bình.
- GV cho HS giới thiệu
- HS nêu ý nghĩa của những ý kiến
- GV kết luận:
của nhóm đưa ra.
- Gọi HS hát bài hát về hịa bình, đọc - HS hát, đọc thơ
thơ về hịa bình.
5 3. Vận dụng:
- GV nhận xét giờ.

94


95
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- HS nghe và thực hiện.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành
- Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hịa
bình trên thế giới.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện tốn
ƠN TẬP VẬN TỐC, THỜI GIAN.
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
2. Năng lực:
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
3. Phẩm chất:
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’ 1. Khởi động

- Nêu qui tắc và công thức tính thời gian. - HS ơn trong nhóm
- Nhận xét
-Giới thiệu bài
30’ 2. Bài ôn
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
- HS đọc kĩ đề bài.
a) 3 giờ 15 phút = ...giờ
- HS làm bài tập.
A. 3,15 giờ
B. 3,25 giờ
Lời giải :
C. 3,5 giờ
D. 3,75 giờ
a) Khoanh vào B
b) 2 giờ 12 phút = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,2 giờ
b) Khoanh vào B
C. 2,15 giờ
D. 2,5 giờ
- Nhận xét chữa bài
Bài tập 2:
Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ
Bài giải:
đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi Thời gian xe chạy từ A đến B là:
trung bình mỗi giờ xe chạy được bao
11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
95


96

nhiêu km?

- Nhận xét chữa bài
Bài tập3:
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2
giờ đạp xe, người đó cịn cách nơi đến 3
km. Hỏi vận tốc của người đó là bao
nhiêu?

Trung bình mỗi giờ xe chạy được
số km là:
120 : 2 = 60 (km/giờ)
Đáp số: 60 km/giờ.
Bài giải:
2 giờ người đó đi được số km là:
30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đó là:
27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
Đáp số: 13,5 km/giờ.
Bài giải:
Thời gian xe máy đó đi hết là:
10 giờ -8giờ1 phút = 1 giờ 45
phút.
= 1,75 giờ.
Vận tốc của xe máy đó là:
73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
Đáp số: 42 km/giờ

- Nhận xét chữa bài
Bài tập4: (HSKG)

Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến
B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc
của xe máy đó bằng km/giờ?
- Nhận xét chữa bài
3. Vận dụng
4’ - Nêu cách tính vận tơc, tính thời gian.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
20/ 3/ 2023
Ngày giảng: Thứ ba 21/ 3/2023
Tập đọc
Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn
BT2.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ;
2. Năng lực:
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
3. Phẩm chất:
- GD học sinh tình u q hương, đất nước. u thích mơn học.
*HSKT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.

96


97
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
25 Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm lại 1- 2 phút)
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
nội dung bài đọc.
lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
- GV nhận xét đánh giá.
trong phiếu
Bài 2: HĐ cá nhân
- Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Một HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS đọc bài văn
- HS nghe
- GV đọc mẫu bài văn.
- 1 HS đọc phần chú giải sau bài.

- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK
- HS đọc thầm lại bài văn và làm bài, 1
- Yêu cầu HS làm bài
HS làm bài bảng nhóm, chia sẻ kết quả
- Trình bày kết quả
+ Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ,
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
thể hiện tình cảm của tác giả với quê
hương?
+ Vì quê hương gắn liền với nhiều kỉ
+ Điều gì gắn bó tác giả với q niệm của tuổi thơ.
hương?
+ Tất cả các câu trong bài đều là câu
+ Tìm các câu ghép trong một đoạn ghép.
của bài?
+ Các từ ngữ được lặp lại: tơi, mảnh
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được đất.
thay thế có tác dụng liên kết câu Các từ ngữ được thay thế:
trong bài văn?
* Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho
3. Vận dụng:
làng quê tôi.
- GV nhận xét tiết học.
* Cụm từ mảnh đất quê hương thay
- Về nhà làm bài nhẩm lại BT2; cho mảnh đất cọc cằn.
chuẩn bị ôn tập tiết 4.
* Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh
5 - Vận dụng cách lặp từ, thay thế từ đất quê hương.
ngữ khi nói và viết.
- HS nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Toán
97


98
Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS làm bài 1, bài 2.
2. Năng lực:
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học.
*HSKT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

25 2. Thực hành:
Bài 1a : HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc bài tập
- HS đọc
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu - HS thảo luận
hỏi:
+ Có mấy chuyển động đồng thời - 2 chuyển động : xe máy và ơ tơ
trong bài tốn ?
+ Đó là chuyển động cùng chiều hay - Chuyển động ngược chiều
ngược chiều ?
+ HS vẽ sơ đồ
- HS quan sát
- GV giải thích : Khi ơ tơ gặp xe máy
thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng
đường 180 km từ hai chiều ngược
nhau
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm vở,1 HS làm bảng lớp sau
- GV nhận xét, kết luận
đó chia sẻ cách làm:
Giải
a, Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi
được quãng đường là:
54 + 36= 90 (km)
98


99

Luyện tập

Bài 1b: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS làm tương tự như phần
a
- GV nhận xét , kết luận

Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc đề bài, thảo luận:
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế
nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét , kết luận

Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài tốn rồi
làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần
thiết.

3. Vận dụng:
- Để giải bài toán chuyển động ngược
chiều trong cùng một thời gian ta cần
thực hiện mấy bước giải, đó là những
bước nào ?
99

Thời gian đi để ơ tơ và xe máy gặp
nhau là: 180 : 90 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ

- HS đọc
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp sau
đó chia sẻ cách làm
Giải
Sau mỗi giờ cả hai xe đi được là
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai ôtô gặp nhau là
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
- HS đọc
- Muốn tính quãng đường ta lấy vận
tốc nhân với thời gian
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp, chia
sẻ
Giải
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút = 3giờ
45phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 =45(km)
Đáp số: 45km
- HS đọc bài, tóm tắt bài tốn rồi làm
bài báo cáo giáo viên
Bài giải
* Cách 1:
15km = 15 000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
* Cách 2:

Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75(km/phút)
0,75km/phút = 750m/phút
bước giải, đó là:
+ B1: Tìm tổng vận tốc của hai
chuyển động ngược chiều trong cùng


100
- Về nhà tìm hiểu thêm cách giải bài một thời gian(v1 + v2)
toán về chuyển động ngược chiều của + B2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau
5 hai chuyển động không cùng một thời ( s: (v1 + v2) )
điểm xuất phát.
- HS nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2).
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ;
2. Năng lực:
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
3. Phẩm chất:
- GD học sinh tình yêu quê hương, đất nước. Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
25 2. Thực hành:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài lại 1- 2 phút)
đọc
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về trong phiếu
nội dung bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS tra mục lục và tìm nhanh các bài
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu
đọc là văn miêu tả sau đó chia sẻ :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền
Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,
100



101
- Giáo viên nhận xét, kết luận

Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài. Chọn viết
dàn ý cho bài văn miêu tả mà em
thích.
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét , kết luận

5

3. Vận dụng:
- Trong các bài tập đọc là văn miêu
tả kể trên, em thích nhất bài nào ?

Tranh làng Hồ.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài, 3 HS viết dàn ý vào
bảng nhóm , mỗi HS 1 bài khác nhau.
1) Phong cảnh đền Hùng:
+ Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài)
- Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa
Lĩnh.
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu
đền.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.
+ Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích

chi tiết “Người đi từ đền Thượng ……
toả hương thơm.”
2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
* Dàn ý:
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân.
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu
cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Niềm tự hào của người đạt
giả.
* Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em
thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy
lửa.
3) Tranh làng Hồ.
* Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn
chỉ có thân bài)
- Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh
làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh
làng Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng
Hồ.
* Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn viết về màu
trắng điệp. Đó là sự sáng tạo trong kĩ

101



102
vì sao?
thuật pha màu của tranh làng Hồ.
- Về nhà luyện tập viết văn miêu - HS nghe và thực hiện.
tả.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
ĐẠO ĐỨC (lớp 1)
Bài 14: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
Học sinh:
- Nhận biết được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những hành vi
phù hợp với lứa tuổi.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện được sự quan tâm chăm sóc người thân trong
gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể hiện sự quan tâm chăm sóc người
thân trong gia đình.
*Hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm
sóc người thân trong gia đình; thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia
đình bằng những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Phẩm chất nhân ái qua việc thể hiện được sự quan tâm với người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu rèn luyện, một số hình ảnh trong SGK.
- HS: SGK Đạo đức 1, Vở bài tập Đạo đức 1.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:


TG

Hoạt động của thầy
1. Khởi động - tạo cảm xúc
Hoạt động 1: Chia sẻ kỉ niệm về sự quan
tâm, chăm sóc người thân.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em có nhận xét gì về hành động của
các nhân vật trong tranh?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kỉ niệm của
bản thân về sự quan tâm, chăm sóc người
thân:
+ Những bạn nào đã được người thân
chăm sóc khi ốm đau, mệt mỏi ? Cảm
nhận của bạn lúc đó thế nào?
+ Những bạn nào đã chăm sóc người

102

Hoạt động của trị
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến:
+ Tranh 1 : vẽ cảnh mẹ đang chăm sóc
bạn nhỏ bị ốm. Vẻ mặt mẹ vô cùng lo
lắng.
+ Tranh 2: Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ đang
chăm sóc bà bị ốm. Vẻ mặt bạn nhỏ rất

lo lắng.
- Các bạn khác góp ý, bổ sung.
- Nhiều HS chia sẻ
- HS trả lời:
- Những người thân trong gia đình cần
phải quan tâm, chăm sóc, u thương
nhau.


103
thân khi ốm mệt? Khi đó bạn cảm thấy
thế nào?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và
đưa ra câu hỏi để HS nhận biết chủ đề
bài học:
Những người thân trong gia đình cần
đối xử với nhau như thế nào?
- GV tổng kết, dẫn dắt vào chủ đề bài
học.
2. Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những biểu
hiện quan tâm, chăm sóc người thân
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi
nhóm 4 – 6 HS. Yêu cầu các nhóm quan
sát từng tranh trong SGK và thảo luận:
+ Bức tranh vẽ gì? (Các nhân vật trong
tranh làm gì? Nói gì?)
+ Hành động, lời nói của nhân vật trong
tranh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
người thân như thế nào?

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả.
- GV nhận xét, chốt.
- GV tiếp tục tổ chức cho HS thảo luận
nhóm đối với câu hỏi:
Hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi
người thân trong gia đình khơng quan
tâm, chăm sóc lẫn nhau ?
Nếu HS khó khăn chưa trả lời trực tiếp
được câu hỏi, GV tiếp tục cho HS tìm
hiểu các tình huống và hỏi:
+ Nếu bạn nhỏ không bao giờ giúp đỡ
bố mẹ việc nhà thì có được coi là biết
quan tâm đến bố mẹ khơng? Lúc đó, bố
mẹ sẽ cảm thấy thế nào?
+ Nếu bạn nhỏ không giúp ông bước
lên thêm dù ông đau chân thì đó có phải
là bạn đã quan tâm đến ông không? Lúc
đó, ông sẽ cảm thấy thế nào?
+ Nếu chị gái ăn hết chiếc bánh hoặc
mang về cho em loại bánh mà em khơng
thích thì đó có phải là hành động thể

103

- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Mỗi nhóm báo cáo một bức tranh,
nhóm khác bổ sung, nhận xét:
Tranh 1: Bạn nhỏ ôm mẹ và tặng mẹ
một tấm thiệp nhà con thật tình cảm.

Hành động này thể hiện sự yêu thương
của hai mẹ con.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang gấp quần áo. Bố
vui vẻ xoa đầu bạn khen bạn đã biết giúp
đỡ bố mẹ. Bạn nhỏ thể hiện sự yêu
thương những việc cần làm để giúp đỡ
bố mẹ. Bố yêu thương, động viên bạn
nhỏ.
Tranh 3: Bạn nhỏ đang đỡ ông bước lên
bậc thêm. Cả hai ông cháu rất vui vẻ.
Hành động giúp ông bước lên thềm của
bạn nhỏ thể hiện tình u thương ơng.
Tranh 4: Chị mang về cho em loại bánh
mà em thích nhất. Việc làm này cho thấy
chị rất quan tâm và hiểu sở thích của em
- Các nhóm/một số HS trình bày ý kiến
của mình. Các nhóm/HS khác
góp ý, bổ sung.
+ Khi mọi người trong gia đình khơng
quan tâm, giúp đỡ nhau thì gia đình sẽ
khơng vui, khơng gắn bó.
- Những việc làm thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc người thân trong gia đình: tặng
q; giúp đỡ cơng việc nhà; quan tâm,
tìm hiểu sở thích của người thân; nói lời
động viên, chăm sóc khi người thân đau
ốm,...
- HS làm cá nhân
- Báo cáo kết quả.



104
hiện sự quan tâm đến em khơng? Lúc đó,
người em sẽ cảm thấy thế nào?
3.Vận dụng
+ Khi em ốm mệt nhưng khơng có ai
quan tâm, chăm sóc thì em cảm thấy thế
nào?
+ Khi người thân của em ôm mệt
nhưng không được quan tâm chăm sóc
thì họ sẽ cảm thấy thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu những việc làm thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân
trong gia đình. GV ghi nhanh câu trả lời
của HS lên bảng để có bài học.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả:
Tiết 28: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ.
2. Năng lực:
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
3. Phẩm chất: GD học sinh tình yêu quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
5 1. Khởi động:
- Cho HS thi đọc bài “Tranh làng Hồ”
và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - ghi bảng
25 2. Thực hành:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc

104

Hoạt động của HS
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
(xem lại 1- 2 phút)


105
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và
trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, kết luận

5

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong phiếu
- Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng
hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào
chỗ trống để tạo câu ghép:
- HS làm vào vở; 1 HS lên bảng
làm sau đó chia sẻ cách làm
- HS nhận xét
* Đáp án:
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ
nằm khuất bên trong nhưng chúng
đều có tác dụng điều khiển kim
đồng hồ chạy.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc
đồng hồ đều muốn làm theo ý thích
của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ
hỏng (sẽ chạy khơng chính xác / sẽ
khơng hoạt động được).
c. Câu chuyện trên nêu lên một
nguyên tắc sống trong xã hội là:
“Mỗi người vì mọi người và mọi
người vì mỗi người.”


3. Vận dụng:
- Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác - HS nêu, ví dụ:
nêu tiếp vế cịn lại cho phù hợp.
+ HS1: Nếu hôm nay đẹp trời
- Về nhà tiếp tục tập đặt câu cho thành + HS2: thì tơi sẽ đi dã ngoại
thạo
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục luyện đọc và HTL để kiểm
tra.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Luyện tiếng:
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
105


106
1. Kin thc:
- Yêu cầu với HS TB, yếu biết đọc đợc đoạn văn yêu cầu với nhịp nhanh, ngắt
nghỉ hơi hợp lí; diễn tả đựơc các tình tiết bất ngờ của câu chuyện. Đối với HSG đọc
diễn cảm.
2. Nng lực: Đọc lưu lốt văn bản.
3. Phẩm chất: u thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khi ng
- 2 em
- Nờu nhanh các bài TĐ đà học.
- Nhn xét
33’ - GTB: Luyện đọc…
2. Ơn tập
1. Lun ®äc:
- u cu HS c to, rõ ràng, lu loát, ngắt
nghỉ đúng dấu câu cỏc bi tp c: - Đọc
diễn cảm v thuộc lịng bài Đất nước,
- §äc trong nhãm
Nghĩa thầy trị.
- Y/c học sinh luyện đọc và tự kiểm tra
trong nhóm. GV giám sát, kèm thêm.
2. Nờu ni dung v ý nghĩa của bài TĐ: - Nêu ý nghĩa và nội dung.
- Đất nước: Niềm vui và tự hòa về một
đất nước tự do.
- Nghĩa thầy trị: Ca ngợi truyền thống
tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc
nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy
5’ truyền thống tốt đẹp đó.
- Nhận xét trong nhóm
3. Vận dụng:
- Thi HTL bài Đất nước.
- NhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về ôn bài.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện tiếng Việt:
Tiết 56: ÔN TẬP: TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
106


107
- Củng cố về viết hoàn chỉnh một bi văn t¶ cây cối.
2. Năng lực:
- Viết được bài văn đủ 3 phần; mở bài, thân bài, kết bài.
3. Phẩm chất:
- u thích mơn tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ HS: Vở làm bài.
III. CC HOT NG DY HC
TG
Hoạt động cđa GV
5’ 1. Khởi động
- Trị chơi
32’ - GTB: Ơn tả cây cối
2. Bài ơn
1. Ơn lại kiến thức
? Nªu cấu tạo bài văn tả cõy ci
- Cú my cỏch mở bài?
- Có mấy cách kết bài?

2. Luyện tập
* §Ị: Hãy tả một cây non mới trồng,
hoặc một cây cổ th .
-Yờu cu HS viết hoàn chỉnh một đoạn
văn tả cây cối
(HS K-G)
-Yêu cầu HS viÕt hoµn chØnh mét bài văn
tả cõy ci vi m bi gión tip, kt bi
m rộng.
3’ - Đọc bài trước nhóm.
- GV nhËn xÐt, sưa cách dùng từ đặt câu
cho học sinh, đánh giá bài viÕt tèt.
3. Vận dụng:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cõy ci.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.

Hoạt động của HS
- 2 HS nêu

-HS nờu

- HS đọc đề bài
- HS lµm bµi vµo vë.

- Vài em đọc

- HS nghe

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
21/ 03/ 2023
Ngày giảng: Thứ tư 22/ 03/ 2023
Toán
Tiết 138: LUYỆN TẬP CHUNG
107


108
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, qng đường, thời gian.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a).
2. Năng lực:
- Vận dụng vào giải toán chuyển động.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận
khi làm bài, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
5 1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu
cách tính vận tốc, quãng đường, thời

gian của chuyển động đều.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
25 2. Thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đơi:
+ Muốn tính qng đường ta làm thế
nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ

Hoạt động của HS
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
- Học sinh đọc bài tập, làm bài cặp
đôi
- Ta lấy vận tốc nhân với thời gian

- Học sinh làm vào vở, 1 HS làm
- Giáo viên nhận xét kết luận
bài trên bảng lớp sau đó chia sẻ:
Giải
Quãng đường báo gấm chạy được
là:
1
120 x
= 4,8 (km)
25
Bài 2a: HĐ cá nhân
Đáp số: 4,8 km

- Gọi HS đọc đề bài, cho HS chia sẻ yêu - Học sinh đọc đề bài .
cầu:
+ Có mấy chuyển động đồng thời?
- Có 2 chuyển động đồng thời.
+ Đó là chuyển động cùng chiều hay
ngược chiều?
- Đó là 2 chuyển động cùng chiều
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm bài, chữa bài rồi
chia sẻ cách làm:
Giải
108



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×