Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu luận đề tài các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm một chỗ trong đời của annie ernaux

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.6 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA NGỮ VĂN

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TỰ TRUYỆN QUA
TÁC PHẨM MỘT CHỖ TRONG ĐỜI CỦA ANNIE ERNAUX.

GVHD: TS.NGUYỄN PHƯƠNG KHÁNH
HỌC PHẦN: VĂN HỌC TÂY ÂU-MĨ
HỌ VÀ TÊN SV: DƯƠNG THỊ HOÀNG OANH
LỚP HP: 20-0204

ĐÀ NẴNG, NĂM 2023
1


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................
B. PHẦN NỘI DUNG.....................................................................................................................................
I. Tóm tắt.........................................................................................................................................................
II. Các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm Một chỗ trong đời của Annie Emaux..................
a.Quan niệm về tự truyện......................................................................................................4
b.Các đặc điểm của thể loại tự truyện..................................................................................5
c.Đôi nét về tác giả Annie và tác phẩm “Một chỗ trong đời”..............................................................
d.Các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm “Một chỗ trong đời” của Annie
Emaux......................................................................................................................................8
C. KẾT LUẬN.................................................................................................................................................
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................

2




Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

A. M U
Trong lch s xó hi loi ngi, s phát triển ý thức cá nhân là dấu hiệu của sự
phát triển ý thức con người về vai trò chủ thể của mình trong mối quan hệ với tự nhiên,
với xã hội, với bản thân. Trong văn học, sự vận động và phát triển của một nền văn học
được thể hiện ở trình độ chiếm lĩnh con người, sự khám phá và lí giải về đời sống cá
nhân, về cá tính là một vấn đề có giá trị vơ cùng quan trọng.
Trước đây, văn học thường nói đến những vấn đề chung mang tính chất cộng
đồng, dân tộc. Nếu nói đến cái tơi thì cái tơi ấy cũng phải gắn liền với cái ta chung của
quốc gia, khơng có chỗ cho cái tơi cá nhân theo đúng nghĩa của nó xuất hiện một cách
trực diện. Con người cá nhân được nói đến trong văn học nằm trong quan niệm chung về
con người lúc đó cịn sơ lược, một chiều. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của đời
sống xã hội, việc nói về cái tơi cùng sự khẳng định về cái tôi cá nhân ngày càng được bộc
lộ rõ nét và trở thành nhu cầu, khát vọng của con người.
Đặc biệt, khi nhu cầu “tự thú”, nhu cầu “công bố” phần bí ẩn thực sự của mỗi cá
nhân con người nhằm làm sáng tỏ cái “tôi” đã trở thành một trào lưu trong đời sống hiện
đại. Vì thế ta không ngạc nhiên khi các nhà văn lần lượt cho ra đời những tác phẩm
ngược thời gian để viết về đời sống riêng tư của từng cá nhân. Trong mỗi tác phẩm đều
mang bóng dáng đời tư của tác giả hay nói cách khác là mang yếu tố tự truyện. Ở các tác
phẩm văn học mang yếu tố tự truyện, các sự kiện, tiểu sử, đời tư của nhà văn đóng vai trị
là cơ sở của sáng tạo nghệ thuật, là chất liệu hiện thực được tác giả sử dụng với nỗ lực
tiếp cận trạng thái tinh thần thời đại cũng như hiện thực tinh tế của tâm hồn con người.
Hịa trong xu thế khai thác cái tơi bản thể đó, những trang văn của Annie Ernaux
cũng tạo được những dấu ấn riêng. Xuất phát từ những lí do trên, em quyết định chọn đề
tài “Các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm “Một chỗ trong đời” của Annie
Ernaux” để nghiên cứu cho bài tiểu luận của mỡnh.


3

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

B. PHN NI DUNG
I. Túm tt
Mt ch trong i (A Place in Life) là một tác phẩm văn học của nhà văn Pháp
Annie Ernaux. Đây là một cuốn sách tuyệt vời nếu chúng ta quan tâm đến việc tìm hiểu
về cuộc đời và sự nghiệp của một người phụ nữ Pháp.
“Một chỗ trong đời” là một tác phẩm văn học đầy cảm xúc và suy ngẫm, đem lại
cho người đọc cảm hứng và sự hiểu biết sâu sắc về cuộc đời và tầm quan trọng của nó.
Bài tiểu luận này sẽ làm rõ đặc điểm của thể loại tự truyện thông qua tác phẩm
“Một chỗ trong đời” của Annie Ernaux. Bài làm được chia thành các luận điểm sau:
Luận điểm 1: Phân tích các đặc điểm của thể loại tự truyện.
Luận điểm 2: Tìm hiểu về tác giả Annie Ernaux và tác phẩm “Một chỗ trong
đời”.
Luận điểm 3: Phân tích Các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm
“Một chỗ trong đời” của Annie Ernaux.
Phần kết luận cuối cùng sẽ tổng hợp lại các đặc điểm của thể loại tự truyện thông
qua tác phẩm “Một chỗ trong đời” của Annie Ernaux, từ đó rút ra nhận xét về vai trị,
đóng góp của thể loại này đối với văn học.

II. Các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm Một chỗ trong đời của
Annie Ernaux.
a.Quan niệm về tự truyện.
Theo một số tài liệu nghiên cứu về tự truyện của các nhà khoa học, những tác
phẩm tự truyện đầu tiên bắt đầu xuất hiện từ thời cận đại ở Âu Tây. Nhưng mãi đến thế kỉ

XVIII, danh từ tự truyện (autobiography) mới chính thức được sử dụng. Tuy nhiên, để có
được một định nghĩa khá đầy đặn về tự truyện phải đợi đến khi Hiệp ước tự thuật (1975)
của Philippe Lejeune ra đời. Trong hiệp ước này, Philippe Lejeune định nghĩa: “Tự
truyện là một thể loại tự sự tái hiện dĩ vãng, trong đó một con người có thật kể lại cuộc
đời của chính mình, nhấn mạnh về đời sống riêng tư, đặc biệt là về mặt lịch sử hình thành
nhân cách” [154]. Từ điển Văn học Pháp từ A đến Z định nghĩa: “Tự truyện là một th

4

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

loi vn hc m ú tỏc gi vit li một câu chuyện về chính cuộc đời mình” [94, tr.35].
Từ điển văn học của Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) định nghĩa tự truyện là “một thể loại văn
học trong đó tác giả kể chuyện về cuộc đời mình. Nhân vật chính của truyện chính là tác
giả” [94, tr.35]. Cịn Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán (đồng chủ biên) định
nghĩa “tự truyện là một tác phẩm văn học thuộc loại tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời
mình” [34, tr.389]. Từ những định nghĩa trên, có thể thấy, điểm đáng lưu ý trong quan
điểm của các tác giả là: đều công nhận tự truyện là một thể loại văn học, trong đó, chất
liệu làm nên tác phẩm chính là từ cuộc đời thực của tác giả.

b.Các đặc điểm của thể loại tự truyện.
Thể loại tự truyện là một loại hình văn học mà tác giả kể lại cuộc đời và trải
nghiệm cá nhân của mình. Đây là một thể loại phổ biến trong văn học, cho phép người
viết chia sẻ các câu chuyện, suy nghĩ và cảm xúc cá nhân của mình với người đọc.
Thể loại tự truyện mang tính cá nhân cao. Tự truyện tập trung vào cuộc sống và
trải nghiệm cá nhân của tác giả. Người viết thường kể về chính mình, nhưng cũng có thể
liên quan đến người thân, bạn bè và những người khác trong cuộc sống của mình. Tự

truyện thường theo chân tác giả qua một hành trình cá nhân, từ giai đoạn trẻ thơ cho đến
hiện tại. Điều này cho phép người đọc thấy sự phát triển, thay đổi và trưởng thành của
nhân vật chính theo thời gian. Việc viết tự truyện cũng là một cách để tác giả khám phá
và khai phá bản thân mình. Qua việc tái hiện lại cuộc sống và trải nghiệm cá nhân, tác giả
có cơ hội đối diện với những khía cạnh tâm lý, tình cảm và nhận thức sâu sắc hơn về
chính mình.
Với cấu trúc linh hoạt người viết có thể sắp xếp câu chuyện theo thứ tự thời gian,
theo chủ đề, hoặc theo một cách tổ chức khác tuỳ theo mục đích và phong cách riêng của
mình. Tự truyện có thể diễn ra trong nhiều địa điểm khác nhau, từ quê hương của tác giả
đến những nơi đã tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của họ. Ngoài ra, tự truyện cũng có
thể xoay quanh những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời tác giả, bao gồm cả quá khứ,
hiện tại và tương lai. Tự truyện có xu hướng tập trung vào sự chân thực. Người viết
thường diễn đạt cảm xúc, suy nghĩ và kinh nghiệm của mình một cách trung thực và
thẳng thắn.
Tự truyện có thể là một phương tiện để phản ánh và ghi lại những diễn biến xã hội
và lịch sử. Tác giả có thể chia sẻ quan điểm và quan tâm cá nhân về các vấn đề xó hi,

5

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

nh chớnh tr, tụn giỏo, xung t vn húa, v những sự kiện lịch sử quan trọng mà họ đã
trải qua. Đây cũng là một thể loại văn học đa dạng và phong phú, mang lại sự sáng tạo và
cá nhân hóa của người viết. Từ việc chia sẻ câu chuyện cá nhân, tự truyện khơng chỉ là
một hình thức giải trí mà cịn mang tính giáo dục và khám phá nhân văn. Tự truyện có thể
truyền cảm hứng và khuyến khích đối với người đọc bằng cách chia sẻ câu chuyện về
những khó khăn, thách thức và chiến thắng cá nhân. Điều này có thể tạo động lực cho

người đọc đối mặt với cuộc sống và vượt qua khó khăn của chính họ.
Thể loại tự truyện thường tạo ra một sự kết nối tâm linh giữa người viết và người
đọc, giữa sự thấu hiểu, sẻ chia. Người đọc có thể đồng cảm, thấu hiểu và cảm nhận sự trải
nghiệm cá nhân của tác giả, từ đó tạo ra một liên kết sâu sắc với câu chuyện và nhân vật
chính. Tự truyện thường khám phá các khía cạnh đa dạng của con người, gồm cả những
thăng trầm, sự thành công và thất bại, những niềm vui và đau khổ. Tự truyện thường có
tác động mạnh mẽ đến người đọc vì nó thể hiện một phần của cuộc sống thực tế và những
cảm xúc sâu sắc của tác giả. Các câu chuyện trong tự truyện có thể truyền cảm hứng,
động viên hoặc thậm chí thay đổi quan điểm của người đọc về cuộc sống và xã hội.

c.Đôi nét về tác giả Annie và tác phẩm “Một chỗ trong đời”.
Annie Ernaux là một nhà văn người Pháp nổi tiếng, sinh ngày 1 tháng 9 năm 1940
tại Lillebonne, Pháp. Bà được coi là một trong những nhà văn tự truyện tiêu biểu của thế
hệ nữ và đã để lại dấu ấn sâu đậm trong văn học Pháp đương đại. Cuộc đời của Annie
Ernaux được đặc trưng bởi sự giáo dục và tầm quan trọng của nền văn hóa. Bà lớn lên
trong một gia đình cơng nhân ở Normandy và đã trải qua những trải nghiệm và khó khăn
của giai đoạn hậu chiến tranh. Từ những ngày thơ ấu, Ernaux đã phải đối mặt với các rào
cản xã hội và nhận thức về sự bất công và khác biệt đối xử.
Sự nỗ lực và đam mê học hành của Ernaux đã giúp bà vượt qua mơi trường gia
đình và đạt được thành cơng trong việc học tập. Bà đã theo học Đại học Rouen và sau đó
trở thành giáo viên văn học. Trong quá trình này, Ernaux đã phát hiện ra niềm đam mê
của mình đối với việc viết và bắt đầu sự nghiệp văn học của mình.
Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Annie Ernaux là "Điểm" (The
Years), xuất bản năm 2008. Đây là một cuốn tự truyện mà bà kể về cuộc sống của mình
từ khi cịn nhỏ cho đến hiện tại, phản ánh sự thay đổi của xã hội Phỏp v tm quan trng

6

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux



Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

ca vic tỡm kim v gi gỡn danh tớnh cỏ nhân. Cuốn sách đã nhận được sự cơng nhận
tồn cầu và mang lại cho Ernaux Giải Nobel Văn học năm 2019.
Những tác phẩm khác của Annie Ernaux cũng đề cập đến những vấn đề nhân văn,
xã hội và tâm lý, như vai trò của phụ nữ trong xã hội, sự chênh lệch giai cấp, và quan hệ
cá nhân. Bà đã đạt được nhiều giải thưởng văn học quan trọng và được coi là một nhà văn
tiêu biểu của thế hệ của mình.
Annie Ernaux đã đặt câu hỏi về bản thân và về mối quan hệ của mình với xã hội
thơng qua việc viết tự truyện. Bà đánh giá cao vai trị của lịch sử, xã hội và văn hóa trong
việc hình thành và định hình cá nhân. Cuộc sống của Ernaux trở thành một tư liệu quý giá
để thể hiện những thay đổi và sự phát triển của xã hội Pháp, và tác phẩm của bà trở thành
một gương phản chiếu sâu sắc về xã hội đương đại.
Từ việc viết về cuộc sống hàng ngày, tình yêu, gia đình cho đến những chủ đề
nhạy cảm như cảm giác mất mát, cảm xúc của con người, Ernaux đã tạo ra một thế giới
văn học đầy mê hoặc và tác động. Tác phẩm của bà khơng chỉ là những dịng viết mà còn
là một sự khám phá và tổng hợp về bản ngã và xã hội. Nhờ tài năng viết và sự tinh tế
trong cách chọn từ ngữ, Ernaux đã tạo nên một ngôn ngữ riêng, độc đáo và chân thực. Bà
đã thành công trong việc kết nối người đọc với cuộc sống và cảm xúc của mình, khám
phá sâu hơn về bản thân và đồng thời khám phá mối liên hệ phức tạp giữa cá nhân và xã
hội.
Với sự đóng góp của Annie Ernaux, thể loại tự truyện đã trở nên phong phú và đa
dạng hơn, mang đến cái nhìn mới về cuộc sống và con người. Cuộc sống của bà trở thành
một nguồn cảm hứng cho những người khác, khuyến khích họ khám phá và chia sẻ câu
chuyện của riêng mình, tạo nên một thế giới văn học phong phú và đa chiều.
Tác phẩm “Một chỗ trong đời” (A Place for All) của Annie Ernaux là một cuốn
tiểu thuyết tự truyện nổi tiếng của bà, được xuất bản năm 1992. Cuốn sách mang đậm
tính cá nhân và đề cập đến cuộc sống và những trải nghiệm của tác giả trong thập kỷ
1950 và 1960 tại một thị trấn nhỏ ở Pháp.

Một trong những điểm nổi bật của tác phẩm này là cách Ernaux xây dựng câu
chuyện và sử dụng ngôn ngữ một cách tinh tế và chân thực. Bà sử dng ngụn t sỳc tớch,

7

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

mnh m to nờn nhng hỡnh nh v cm xúc sống động, mang lại cho người đọc trải
nghiệm đầy mê hoặc và sâu sắc.
Một chỗ trong đời khám phá sự phân cấp và chênh lệch xã hội trong thị trấn nhỏ
mà tác giả lớn lên. Ernaux mô tả cuộc sống trong cộng đồng với sự thật và chân thực,
đồng thời phản ánh những xung đột và khắc nghiệt của cuộc sống xã hội trong thời đại
đó. Bằng cách làm như vậy, bà tạo ra một tác phẩm có sức mạnh phản ánh về xã hội và
tạo ra những suy nghĩ sâu sắc về bản chất con người.
Ngoài ra, trong cuốn tiểu thuyết này, Annie Ernaux cũng đặt nặng vai trị của cá
nhân trong xã hội. Bà mơ tả chi tiết về cuộc sống gia đình, vai trị của phụ nữ và những
khó khăn mà tác giả đã phải đối mặt trong việc tự tìm kiếm địa vị và danh giá trong xã
hội. Từ đó, bà thể hiện sự nhạy cảm và sự đau đớn của một cá nhân đối diện với những
sự chênh lệch và bất công xã hội.
“Một chỗ trong đời” không chỉ là một cuốn tiểu thuyết tự truyện cá nhân mà còn là
một tác phẩm mang tính xã hội và nhân văn. Tác giả khơng chỉ tập trung vào chính mình
mà cịn thể hiện sự quan tâm đến xã hội, lịch sử và những vấn đề nhân quyền. Điều này
làm cho “Một chỗ trong đời” trở thành một tác phẩm văn học sắc sảo và sâu sắc, gợi mở
cho người đọc những suy ngẫm về tình huống xã hội và con người.

d.Các đặc điểm của thể loại tự truyện qua tác phẩm “Một chỗ trong đời” của
Annie Ernaux.

Nhà văn Annie Ernaux đã chối từ thứ văn chương thuần hư cấu để chuyển mình
sang thể loại tự truyện. Mỗi giai đoạn của cuộc đời bà đều được lưu lại mỗi tác phẩm và
dường như “Một chỗ trong đời” là một tác phẩm bà viết về chính người cha của mình.
Annie Ernaux làm người đọc nhớ về một người tình Sa Đéc hoang hoải, cơ đơn của nữ
văn sĩ Marguerite Duras. Cả hai người đều chọn lối dẫn dắt tự truyện, dùng ngòi bút để
viết về cuộc đời của mình. Nhưng Annie Ernaux vẫn có những nét chấm phá riêng biệt.
Bà gây dựng một phong cách trung tính, khách quan, không phán xét như thể mọi thứ tất
nhiên phải tới.
Tác giả chỉ đóng vai một người kể chuyện, dẫn dắt người đọc và mê cung cảm xúc
của riêng bà. Nếu có bức bối khó chịu lắm đi chăng nữa con chữ cũng chỉ dám đặt in
nghiêng một chú giải đè nén về khoảng thời gian hiện tại không th thoỏt ngha ni cho

8

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

cn b cc giai on y. Cng nh li vit hững hờ đến tối giản đó mà Annie Ernaux đã
được giải Renaudot năm 1984, giải thưởng văn học Pháp cao quý.
“Một chỗ trong đời” viết dưới dạng nhật ký kể về đời người qua góc nhìn của kẻ
khác. Một người cha mà trong câu chuyện cái tên cũng không được xuất hiện nhiều. Thứ
duy nhất người đọc có thể mường tượng về ông là một gã nông dân nghèo hèn, một
người hùng thời chiến và một ông chủ cửa hàng cà phê – tạp hóa thân thiện.
Đầu tiên, tự truyện là thể loại viết về chính cuộc đời mình, dùng cuộc đời mình
làm chất liệu tạo nên tác phẩm văn học. Đối tượng của tự truyện là “cái tôi'”. Nhà văn
Annie Ernaux đã viết nên câu chuyện Một chỗ trong đời bằng chất liệu cuộc đời của
riêng mình, bằng câu chuyện của mình và người cha – Người đàn ơng đi lên từ phía cuối
xã hội để trở thành cơng nhân và có một gia đình hạnh phúc. Thời trẻ gã đã may mắn

thoát khỏi bom đạn chiến tranh và có một gia đình hạnh phúc. Cơ vợ khéo vun vén cũng
đủ giúp cả hai len lỏi vào cuộc sống trung lưu. Nhưng buồn nỗi, thế thời chỉ phân định rõ
sự giàu có giữa giai cấp tiểu tư sản với đám nông dân khố rách áo ôn. Những kẻ như ông,
gia đình ông mắc kẹt chơi vơi giữa ranh giới giàu nghèo. Động cơ để Ernaux viết nên tác
phẩm chính là khoảnh khắc bà nhìn thấy cha mình lần cuối, lúc ơng qua đời, trong hình
hài trần trụi, cảm thấy mùi thối từ thi thể của ông phảng phất trong tâm trí. Ở những trang
cuối cuốn sách, Ernaux miêu tả những ngày cuối cùng của cha mình khi ơng lâm bệnh
nặng, tồn bộ trạng thái cơ thể khơng kiểm sốt nổi nhưng người cha vẫn khăng khăng tự
mình làm được mọi việc, khơng phiền đến con gái. Ơng qua đời trong một buổi chiều
thanh thản, nhẹ nhàng. Những khách quen cũ đều mừng cho kẻ đã khổ cả đời hy sinh
xương máu cho đất nước được một giấc ngủ êm dịu và thiên thu. Người con gái bắt đầu
viết lại về cha cô. Một cuốn nhật ký để phác lại tồn bộ cuộc đời ơng, vừa là những suy
nghĩ nặng trách móc, lạnh lùng về tư duy cũ kỹ bảo thủ của ông cụ. Văn của Ernaux vốn
lạnh, tiết chế cảm xúc cao, loại bỏ dứt khốt chất duy tình trong khi miêu tả đối tượng và
cảm xúc của mình trước đối tượng được mô tả. Nhưng khi bà viết: “Tơi đã dám thực sự
nhìn ơng”, tơi đã gai người. Bởi chẳng phải khoảng cách giữa mình với những người thân
nhiều khi lại là khoảng cách khó vượt qua nhất, đòi hỏi sự thành thực lớn nhất để đối diện
và hóa giải hay sao? Hẳn trong lịng hai cha con đều có những niềm riêng, nỗi đau khi
khơng tìm được tiếng nói chung thể hiện tình u, sự quan tâm. Tất thảy chỉ được diễn tả
bằng hành động, việc làm lặng lẽ. Khoảng cách vơ hình của ngơn ngữ, hay tớnh giai cp

9

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

vụ tỡnh ngn cỏch rut r gia h. Cha v con gái đều sống một cuộc đời bình lặng, lặng
lẽ quan sát, lặng lẽ quan tâm, lặng lẽ hy sinh. Ngay cả nỗi đau lớn nhất đời người - nỗi

đau mất cha, cô con gái cũng lặng lẽ hồi tưởng về quá khứ và đặt bút viết tặng ông cuốn
sách với tựa đề đủ đầy ý nghĩa như khẳng định tình yêu dành cho cha – một chỗ trong đời
mà khó có gì thay thế được. “Một chỗ trong đời” đơn thuần chỉ là kể lại tất cả các sự kiện
nhanh như một đoàn tàu vụt qua. Một cuốn sách mỏng manh. Nội dung xoáy sâu và
những mặc cảm giai cấp khiến người ta sống như một bóng ma, ln cố với cao để tìm
kiếm sự cơng nhận tồn tại. Cái chết của người cha tuy êm ái nhưng để lại một câu chuyện
buồn, cay nhục hệt như cảm xúc của cơ gái và người vợ khó khăn khơng thể vuốt mắt cho
kẻ đã qua đời.
Thứ hai, với cấu trúc linh hoạt người viết có thể sắp xếp câu chuyện theo thứ tự
thời gian, theo chủ đề, hoặc theo một cách tổ chức khác tuỳ theo mục đích và phong cách
riêng của mình, ở tác phẩm này, tự truyện làm cơng việc của cái gọi là “tìm về q khứ'”
là chủ yếu. Tập truyện được Annie Ernaux viết vào năm 1983. Đó những lời hồi tưởng,
tường thuật của tác giả về cha mình – một người đàn ơng chăm chỉ, thực dụng và ít thể
hiện tình cảm với gia đình. Ông ta vốn xuất thân nông dân, trở thành công nhân, và sau
bao khó khăn cũng bước chân được vào giới tiểu thương bằng việc mở quán tạp phẩm –
cà phê. Người đàn ông ấy vừa vật lộn với tiền bạc, vừa chậm chạp từng bước nâng cao
địa vị xã hội của mình. Suốt cả đời, ơng tự điều chỉnh từng cách ăn, cách mặc, cách nói
chuyện, lo lắng những ánh nhìn, sao cho bản thân mình như người của trí thức, của tư
sản. Người cha vẫn giữ cốt cách, bản chất của một người nông dân với nỗi lo cây trồng
mùa vụ, chi tiêu tiết kiệm để có chút tài sản nơi cuối đời. Tuy vậy ông vẫn phải khốc lên
mình tấm áo rởm đời, tiêu pha vung tay quá trán dù trong bụng tiếc tiền đến nghẹn họng.
Những hành động ấy cố tỏ ra để trở thành một gã nhà giàu hào phóng để xã hội khơng
khinh bỉ coi thường, thậm chí suy nghĩ này cịn kỳ cục tới nỗi lão cảm thấy cáu giận với
thứ phương ngữ quê hương, muốn xóa sạch đi để trở thành một con người khác. Mặc cảm
giai cấp cứ vậy lớn dần, dằn vặt người đàn ông khiến ông tự tách biệt mình khỏi chính
những người thân thiết. Song song với việc chứng kiến và thuật lại cuộc đời người cha,
đó cũng là câu chuyện về quá trình trưởng thành của người con, những cảm xúc phức tạp
của cô gái ấy với gia đình, cuộc đời, đặc biệt là với người cha. Quay trở lại những kí ức
ấu thời của tác giả, Ernaux cũng chia sẻ sự mềm mỏng đến từ phía cha mình. Mẹ bà,
người có thân hình khá cường tráng, là một phụ nữ đứng đầu việc kinh doanh, và b ó


10

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

khụng ngn ngi tng c nhng gó say ru ra khỏi quán cà phê. Nhưng bà cũng là người
bị đem ra làm trị cười sau lưng. Ernaux nói “Tơi vẫn có thể nghe thấy một người anh họ
nói với tơi rằng ‘mẹ mày là con ngựa cái’. Theo quan điểm của tôi, phụ nữ mạnh mẽ hơn
nam giới. Trong sâu thẳm, tơi tìm kiếm những người đàn ơng yếu đuối hơn tơi”.
Thứ ba, tự truyện có thể là một phương tiện để phản ánh và ghi lại những diễn
biến xã hội và lịch sử. Ở xã hội Pháp lúc bấy giờ, ranh giới giai cấp còn thể hiện ở lối
sống mà không phải ai bước ra từ một giai cấp nào có thể từ bỏ và đổi thay ngay được,
trong đó ngơn ngữ là một điểm yếu khơng dễ đổi thay. Có thể người cha ấy kiếm được
nhiều tiền, cẩn trọng từng tí một trong điều chỉnh lời ăn tiếng nói ở chốn đơng người, học
cách ứng xử tại bàn ăn hay cách phối đồ… nhưng ơng khó có thể hịa nhập được bởi vốn
ngơn ngữ nơng dân đã ngấm sâu vào bản chất, vào mỗi cử chỉ lời nói bật ra từng giờ.
Điều đó khiến cho người cha đơi khi thu mình lại, kể cả trước đứa con gái duy nhất của
ông. Người cha vẫn nỗ lực từng ngày mong cho con được ăn học, trở thành trí thức và
ơng âm thầm tự hào về điều đó. Dù ơng không cùng con bước chân vào thư viện mượn
sách lần thứ hai. Nhưng ông vẫn miệt mài chở con đi học bằng xe đạp, qua lại giữa hai bờ
sông dù trời mưa hay nắng. Đơi khi ơng xót con bằng thứ tình thương của một người cha
hết mực yêu con khi thấy con suốt ngày cắm đầu vào sách vở. Yêu con là vậy nhưng sự
khác biệt về ngôn ngữ, ý nghĩ đơi khi vơ tình tạo hố sâu ngăn cách sự thể hiện tình cảm
giữa hai cha con. Cả hai khó tìm được tiếng nói chung hịa hợp giữa một bên xuất thân từ
tầng lớp nơng dân cịn một bên lại được học trong một mơi trường trí thức. Những cuộc
trị chuyện vì thế đơi khi trở nên ngắn gọn q mức cần thiết, khơ khan thậm chí có khi
còn xảy ra mâu thuẫn. “Trong các ký ức của tơi, tất cả những gì liên quan đến ngơn ngữ

đều là nguyên nhân của sự oán hận, của những cuộc cãi vã đau lòng, còn hơn cả vấn đề
tiền bạc”. Thế nhưng, ông tự hào về con khi con ông bước chân vào giới trí thức, thuộc
về thế giới từng khinh miệt một người nơng dân như ơng. “Ơng đã nuôi tôi khôn lớn để
tôi tận hưởng thứ xa xỉ mà bản thân ông không hề biết đến”. Ở một thế giới hằn vện rất rõ
sự khác biệt về tầng lớp, tự truyện này là sự mổ xẻ nỗi mặc cảm của một cơ gái xuất thân
khơng q nghèo đói và thấp kém nhưng được nuôi dạy bởi ông bố bà mẹ có hồn cảnh
như thế. Sự lưng chừng giữa hai thế giới khiến cô không đủ tự tin để sống “tự nhiên” như
các cơ con gái gia đình tư sản. Cả cuốn sách nếu đọc thống qua thì sẽ chỉ thấy một mối
quan hệ gượng gạo và nhiều khoảng trống giữa người cha và con gái, thế nhưng đằng sau
đó lại là những thứ to tát hơn cả một mối quan hệ gia đình: Đó là xã hội, là nhng nh

11

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

kin, l s e ngi, xu h v nhc nhó ê chề của một lối suy nghĩ cũ mòn. Cá nhân tơi
nghĩ, định kiến của lồi người đa phần bắt nguồn từ sự khác biệt và một lối suy nghĩ hèn
nhát, ví như: “Người ta nghĩ gì về (chúng) tơi?” Annie có viết một câu rất hay và cũng rất
khó nghĩ: “Khi viết thật khó để vừa khơi phục danh dự cho một lối sống bị coi là thấp
kém lại vừa tố cáo sự tha hóa đi kèm với lối sống ấy.” Cuốn tự truyện ngắn ngủn này của
bà có sự hiện diện của lối suy nghĩ của cả một giai cấp. Đại biểu như những suy nghĩ của
con người về giai cấp họ thuộc về; những suy nghĩ của con người về cái nhìn của người
khác về giai cấp của họ; những định kiến và khuôn khổ họ tự tạo ra cho mình, hoặc bắt
chước từ giai cấp khác. Những điều còn đáng sợ hơn cả nỗi lo cơm áo gạo tiền, đó là
“Nỗi sợ bị nhầm vị trí, bị xấu hổ.” Con người định kiến lẫn nhau, và tự định kiến chính
bản thân mình. Từ những điều nhỏ nhặt ở trên, con người tạo ra những quy tắc ứng xử,
thứ mà có thể phán xét được người này người kia. Như kiểu người này có được dạy dỗ ăn

học đàng hồng hay khơng; người này thuộc tầng lớp nào;… Tiêu chuẩn này có lúc đúng,
có lúc sai. Tác giả có viết về những tiêu chuẩn trên như này: “Tôi cũng mất hàng năm trời
mới “hiểu” được sự tử tế quá mức mà những người được giáo dục tốt thể hiện qua lời
chào đơn giản.(…) Sau đó tơi nhận ra là những câu hỏi đặt ra với vẻ quan tâm cấp thiết
ấy, những nụ cười ấy, chẳng có ý nghĩa hơn là khi ăn không gây tiếng ồn hoặc xì mũi một
cách kín đáo.” Cuốn tự truyện này là hỗn độn cảm xúc của một người vừa không thể phủ
nhận niềm hạnh phúc của những gì trải qua ở tuổi thơ, lại lo âu liệu có phải thế là tha
hóa?
Thứ tư, tác phẩm này đã tạo ra một sự kết nối tâm linh giữa người viết và người
đọc, giữa sự thấu hiểu, sẻ chia. Cuốn sách không những đã kể lại toàn bộ một câu chuyện
của người con gái về cuộc đời của người cha mình mà hơn thế, Annie Ernaux gửi cả ý
nghĩ, nỗi lịng của mình về ước mong một lần được xóa bỏ khoảng cách giai cấp tồn tại
giữa cha và con, giữa các tầng lớp trong xã hội, giữa các thế hệ thời bấy giờ. “Một chỗ
trong đời” là một tự truyện thay lời khẳng định về điểm tựa khơng có gì thay thế được
trong cuộc đời mỗi con người. Đó cũng là cách để những người con nhớ đến cha mình –
những người cha một đời nặng gánh, hy sinh, đánh đổi để mang lại những gì tốt đẹp nhất
cho con. Đâu đó trong cuộc sống này, tình yêu ấy của những người cha dành cho con vẫn
hiện hữu trong mỗi cuộc đời! Câu văn cuốn hút tơi trong tự truyện này chính là câu hỏi:
Khi một người thân yêu của chúng ta qua đời, ta sẽ nhớ, và đủ khả năng lưu giữ iu ta
nh v h n bao gi?

12

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

Nu Patrick Modiano luụn au ỏu v hụn nhõn tan vỡ của cha mẹ, mãi tiếc
thương cho cái chết của em trai, thì Annie Ernaux lại tỏ ra lạnh lùng và thờ ơ trước những

biến cố khủng khiếp của đời người. Bà nói về cái chết của cha mình bằng một giọng văn
rất bình thản, giống như cách người ta đọc những mẩu tin buồn trên nhật báo về cái chết
của một người xa lạ. Những dòng cuối của “Một chỗ trong đời” như cái gì đó khơng thể
trở lại như những chữ viết chẳng thể lui mà người viết cố níu lại, cố ghì chặt chậm hơn
mọi thứ đang chảy trôi. Sự thật đau đớn của người con gái chính là tình thương cho một
người cha một đời “ln sợ hãi đi quá giới hạn”, nhưng đó lại là tình thương trống trải,
khoảng trống lớn nhất là sự đồng cảm, hiểu ơng như chính bản chất con người ơng. Cô
con gái chẳng thể quay ngược lại mọi thứ, cứ thể để mọi thứ chảy đi, mờ nhạt, níu kéo.
Khoảng trống địa vị có phải là nỗi đau hay khơng? Nhưng nỗi đau của việc xa rời lòng
thấu hiểu con người thật lạnh lùng đến đau đớn. Sực nhớ đến giai đoạn phong trào Thơ
Mới, như một sự phản ứng trước thời cuộc của người tri thức, người Điên loạn trong
hành tinh lạnh lẽo, người hăng say trong vị tình u, và ít người trở lại với thực tại khơng
lối thốt. Có thể nhận thức đơi khi là nỗi đau khi con người ta đang thấy mình trở nên bất
lực, yếu thế trước những phản ứng với thời cuộc.

III. KẾT LUẬN
Không biết từ bao giờ, khi chúng ta lớn lên, xa những gì mà ngày xưa từng là cả
thế giới, liệu có ai nhận ra sự xa lạ đang ập đến, một hàng rào vơ hình ngăn cách ta với
q khứ, với những lớp người của quá khứ đang qua... “Một chỗ trong đời”- cuốn sách
mà Annie Ernaux viết về người cha của mình, một người đàn ơng xuất thân trồng trọt ở
Y... (Yvetot) vùng Normandy, Đông – Bắc nước Pháp. Một con người hội tụ đầy đủ tính
cách lo xa, cần cù của một người nơng dân hồ lẫn với những tính tốn nhất thời của một
người "bán hàng xén" nơi phố thị tỉnh lẻ. Một người đàn ông gần như đã gói cả đời mình
trong giai đoạn biến động nhất của thế kỷ XX. Một người đàn ông, mà ngay kể từ lúc
sinh ra đến tận khi nhắm mắt, dù có làm nơng, làm lính, làm cơng nhân hay làm tiểu
thương vẫn luôn hướng đến những điều tốt đẹp nhất cho gia đình như một bổn phận. Một
cuộc đời gói gọn trong chưa đến 100 trang sách, một người đàn ơng đáng kính và đáng
thương. Những nỗ lực thốt nghèo và thốt hèn của ơng đã tạo nên một khoảng cách
khơng thế rút ngắn nổi giữa mình và con gái. Phần nào hạnh phúc của cha bà chính là
nằm ở việc họ khơng hiểu được nhau, nó là dấu hiệu của sự phân cách về tầng lớp. Nó có

nghĩa là: bà thật sự đã có một cuộc đời sung tỳc hn ụng.

13

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

Ngi Phỏp khi c Mt ch trong i, cú l họ nhận ra có một lớp người như thế
đã từng tồn tại, một lớp người vượt qua 2 kỳ thế chiến, vượt qua cả giới hạn của tri thức,
vượt qua cả cái đói nghèo đến cùng cực. Một lớp người già, những người mà dù đang
sống ở một thành thị hay một vùng nơng thơn vẫn giữ ngun những tính chất rất dễ nhận
diện, chỉ khác đôi chút, tuỳ theo hồn cảnh mà họ bộc lộ ra hay thu mình lại để phù hợp
hơn.
Cịn mình, mình nhận thấy sự đồng điệu đáng kinh ngạc giữa những người như
người cha của nữ tác giả Annie Ernaux với những người xung quanh, những con người
mà mình dễ dàng nhận thấy kể cả khi ở thành phố lớn, hay ở quê nhà, những con người
xuất thân là những người nông nghiệp, vượt lên tất cả những chiến tranh và đói nghèo,
từng bước, bằng đôi quang gánh trên vai, bằng chiếc xe đạp thồ, bằng những xe đẩy, bằng
quán phở thơm ngào ngạt nơi góc phố xây dựng một nền tảng để con cái có thể theo học,
để trở thành người có học, trở thành Người... Tác phẩm tự truyện “Một chỗ trong đời”
tuy là câu chuyện riêng của nhà văn Annie Erneaux nhưng lại mang bài học giáo dục
chung mang tính thời đại sâu sắc.
Tự truyện là câu chuyện của cá nhân nên mang quan điểm của cá nhân, đơi khi là
cái nhìn có tính một chiều, hơn nữa, sự đào sâu vào cái tôi cá nhân không hẳn sẽ đồng
nhất với chuẩn đạo đức, thẩm mỹ của cộng đồng, vì vậy, dễ vấp phải phản ứng từ những
quan điểm khác. Cùng với đó, việc kể lại câu chuyện với một độ lùi thời gian nhất định
sẽ khơng thể đảm bảo sự chính xác tuyệt đối. Ngồi ra, việc khơng thể kiểm chứng tồn
bộ những gì tác giả kể cũng sẽ tạo nên những khoảng trống dễ gây tranh cãi. Sự thật là

một tiêu chí rất quan trọng của tự truyện, khi xác định viết tự truyện nghĩa là người kể đã
phải ký một hợp đồng ngầm với người đọc rằng tôi cam đoan sẽ kể sự thật câu chuyện về
chính tơi. Nhưng từ sự thật ở ngoài đời, trong quá khứ đến sự thật trong văn bản được kể
lại và sự thật mà người kể chuyện cam kết đấy cũng chỉ là sự thật được nhìn từ góc nhìn
cá nhân anh ta. Sự thật (dẫu từ cái nhìn cá nhân, một chiều) thường thì bao giờ cũng dễ
gây mất lịng. Tự truyện là một khơng gian đặc thù, là món q của ký ức, nhưng để kết
nối với không gian chung, thế giới của hàng ngàn độc giả, thì đây khơng phải là điều dễ
làm. Ðộc giả cần những trang viết rộng lớn hơn chuyện của từng cá nhân, để đọc sách là
có cơ hội nhìn vào giọt nước thấy cả đại dương, nhìn vào cái cây con, thấy cả đại ngàn
phía trước… Và tác phẩm “Một chỗ trong đời” đã làm được điều ấy khi Annie Ernaux đã
vơ tình gieo vào người đọc câu hỏi “chúng ta là ai?” “ai là chỳng ta? chỳng ta ó v

14

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

ang u tranh cho iu gỡ?. Vi mt lot cỏc câu hỏi ấy khi gấp cuốn sách lại độc giả sẽ
tìm cho mình một đáp án riêng biệt mà chỉ cú bn thõn tha món.

15

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

C. DANH MC TI LIU THAM KHO

1. T truyn Đức Hiểu, Từ điển văn học, Bộ mới, Nxb Thế giới 2004;
2. “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Nhìn từ góc độ thể loại” Bùi Việt Thắng, “Văn
học Việt Nam sau 1975” – Nxb Giáo dục – 2006;
3. Lê Tú Anh, “Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) và Giấc mộng lớn (Tản
Đà) - Những bước đi đầu tiên của tự truyện Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 12/2010, tr. 8-16.
4. Bùi Mai Hạnh - Lê Vân, Lê Vân yêu và sống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006.
5. Thạch Lam, Theo giịng, Nxb Đời Nay, 1941.
6. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa - Thơng tin (tái bản lần thứ ba),
Hà Nội, 2001.
7.

Lê Thanh, Nghiên cứu và phê bình văn học, Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên
soạn, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2002.

8.

“Thanh Hoa viết tự truyện”, nguồn: />
9. Chương Thâu – Trần Ngọc Vương (giới thiệu và tuyển chọn), Phan Bội Châu về
tác gia và tác phẩm (tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
10.

Phan

Huyền

Thư: “Tơi

đã


đau

lịng

trong

bao

nhiêu

năm…”,

Nguồn: />11. Bài viết: “Tự truyện như một thể loại văn học”, xem thêm tại: http://khoavanhoc-

ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/3860-t-truyn-nh-mt-thloi-vn-hc.html
12. Bài viết: “Một chỗ trong đời”: Còn khoảng trống nào trong chúng ta?”, xem thêm

tại: />%E1%BB%97-trong-%C4%91%E1%BB%9Di-c%C3%B2n-kho%E1%BA
%A3ng-tr%E1%BB%91ng-n%C3%A0o-trong-ch%C3%BAng-ta
13. Bài viết: “Một Chỗ Trong Đời – Ta Có Được Gì Ngày Hơm Nay, Li T n T

Trỏi Tim, xem thờm ti: />
16

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux


Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux

Tiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernauxTiỏằu.luỏưn.ỏằã.ti.cĂc.ỏÃc.iỏằm.cỏằĐa.thỏằ.loỏĂi.tỏằ.truyỏằn.qua.tĂc.phỏâm.mỏằt.chỏằ.trong.ỏằãi.cỏằĐa.annie.ernaux




×