Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Nhận xét tình hình sử dụng thuốc hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.77 KB, 50 trang )

SỞ Y TẾ SƠN LA
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN

BÙI THỊ DUYÊN

NHẬN XÉT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN
TỈNH SƠN LA NĂM 2023

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Mai Sơn, năm 2023


SỞ Y TẾ SƠN LA
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN

NHẬN XÉT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU Ở
BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN
TỈNH SƠN LA NĂM 2023

Chủ nhiệm đề tài:

Bác sĩ Bùi Thị Duyên

Cộng sự:

CNĐD Nguyễn Thị Hà
CĐĐD Tòng Thị Nhâm



TCĐD Lò Thị Mai Xuân
HL Đào Thị lan Anh

Mai Sơn, năm 2023


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

M

ADA

Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ

BMI

Chỉ số khối cơ thể

BN

Bệnh nhân

CCĐ

Chống chỉ định

DPP – 4

Dipeptidyl peptidase IV


ĐTĐ

Đái tháo đường

EMC

Electronic Medicines Compendium

FDA

Cục quản lý thực phẩm và thuốc Hoa Kỳ

FPG

Glucose huyết tương lúc đói

GIP

Glucose – dependent insulinotropic polypeptide

GLP-1

Glucagon-like peptid

GLUT

Glucose transporter

HA


Huyết áp

HbA1c

Hemoglobin gắn glucose

HDL -C

High density lipoprotein cholesterol

IDF
LDL - C

Hiệp hội đái tháo đường quốc tế
Low density lipoprotein cholesterol

SEAMS

Self – Efficacy for Appropriate Medication Use Scale

SGLT2

Sodium – glucose co-transporter 2

TDKM

Tác dụng không mong muốn

THA


Tăng huyết áp

TZD

Thiazolidindion

SU

Sulfonylure

RLLP

Rối loạn lipid

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề...................................................................................................................... 1
Chương 1. Tổng quan....................................................................................................3
1.1. Bệnh đái tháo đường...............................................................................................3
1.2. Điều trị bệnh đái tháo đường típ 2..........................................................................5
1.3. Các thuốc điều trị đái tháo đường típ 2.................................................................10
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu......................................................19
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................19
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................19

2.3. Các nội dung nghiên cứu......................................................................................20
2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu............................................................21
2.5. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................22
Chương 3. Kết quả nghiên cứu....................................................................................23
3.1. Một số đặcđiểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.........................................23
3.2. Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường trên bệnh nhân trong
mẫu nghiên cứu............................................................................................................ 25
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị trên bệnh nhân trong mẫu
nghiên cứu................................................................................................................... 28
Chương 4. Bàn luận.....................................................................................................29
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.........................................29
4.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trên bệnh nhân trong mẫu
nghiên cứu................................................................................................................... 32
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị trân bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
..................................................................................................................................... 37
Kết luận.......................................................................................................................39
1.1. Về thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ típ2 trong mẫu nghiên cứu:................39
1.2. Về các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị trên bệnh nhân:............................39
Kiến nghị..................................................................................................................... 40
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................41


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ..................................................................4
Bảng 1.2. Mục tiêu điều trị đtđ típ2 ở người trưởng thành, khơng có thai theo bộ y tế
2020............................................................................................................................... 5
Bảng 1.3. Nguyên tắc chung về dinh dưỡng nên được khuyến cáo cho BN .................8
Bảng 1.4. Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết đường uống và
thuốc tiêm khơng thuộc nhóm insulin..........................................................................10
Bảng 1.5. tóm tắt liều dùng các thuốc viên hạ glucose huyết uống..............................12

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả điều trị theo hướng dẫn điều trị đtđ của byt
2020............................................................................................................................. 21
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới (n =60)...............................................23
Bảng 3.2. Đặc điểm về tiền sử bệnh lý mắc kèm.........................................................23
Bảng 3.3. Chỉ số xét nghiệm glucose máu theo thời gian............................................24
Bảng 3.4. Chỉ số xét nghiệm cholesterol, triglycerit và hba1c theo thời gian..............24
Bảng 3.5. Lượng bệnh nhân bỏ điều trị........................................................................24
Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân tái khám.............................................................................25
Bảng 3.7. Các hoạt chất điều trị đtđ típ2 được sử dụng trong nghiên cứu....................25
Bảng 3.8. Các phác đồ điều trị đtđ típ2 s ử dụng trong mẫu nghiên cứu......................26
Bảng 3.9. Sự thay đổi chỉ số xét nghiệm sau 03 tháng.................................................27
Bảng 3.10. Mức độ tuân thủ sử dụng thuốc.................................................................28


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sự lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị ĐTĐ típ 2...................................6
Hình 1.2: Sơ đồ điều trị với Insulin...............................................................................7


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính khơng lây nhiễm đang có tốc độ
gia tăng nhanh nhất và dẫn đến tử vong nhiều nhất trên thế giới. Theo thống kê
của Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2015 trên thế giới đã có 415
triệu người (trong độ tuổi 20 – 79) bị bệnh ĐTĐ, tương đương cứ 11 người có 1
người bị ĐTĐ và đến năm 2040, dự đoán đến năm 2040 con số này sẽ là 642
triệu người, tương đương cứ 10 người có 1 người bị ĐTĐ. Ở nhiều Quốc gia
ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, bệnh tim mạch, bệnh suy thận và cắt
cụt chi dưới
Tại Việt Nam, bệnh ĐTĐ đang tăng lên với tốc độ đáng báo động (211%)
tăng gấp đơi trong vịng 10 năm qua. Căn bệnh mà trước đây vẫn được nhìn

nhận là bệnh của người giàu giờ đây cũng trở lên phổ biến hơn ngay cả những
người có thu nhập thấp ở Việt Nam.
Bệnh đái tháo đường nếu khơng được quản lý và kiểm sốt chặt chẽ sẽ
dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cấp và mạn tính, có thể đe dọa tính
mạng hoặc để lại nhiều hậu quả nặng nề cho bản thân người bệnh, gia đình
và xã hội. Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc nào điều trị khỏi hoàn toàn bệnh
đái tháo đường mà thuốc chỉ có tác dụng làm hạ glucose máu. Cùng với sự
phát triển của Y Dược học, thuốc điều trị đái tháo ngày càng nhiều hơn, đa
dạng phong phú về hoạt chất, dạng bào chế, cũng như giá cả. Do đó, q
trình điều trị đái tháo đường có nhiều thuận lợi nhưng cũng có khơng ít khó
khăn, thách thức trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc một cách hợp lý đảm
bảo: hiệu quả - an toàn – kinh tế - tiện dụng.
Đa số các bệnh nhân sau khi được chuẩn đoán điều trị đái tháo đường được
điều trị ngoại trú bằng cách kết hợp giữa việc dùng thuốc với chế độ luyện tập
và ăn uống và luyện tập (bộ ba phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường). Như
vậy, hiệu quả điều trị phụ thuộc vào mức độ tuân thủ điều trị của người bệnh.
Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn với quy mô 250 giường bệnh kế hoạch,
với chức năng nhiệm vụ là chăm sóc sức khỏe nhân dân 22 xã, thị trấn huyện
Mai Sơn và khu vực lân cận. Khoa khám bệnh – Liên chuyên khoa của bệnh
1


viện đang quản lý và theo dõi điều trị ngoại trú khoảng >1.000 bệnh nhân đái
tháo đường, trong đó chủ yếu là đái tháo đường týp 2. Tuy nhiên, đến nay Bệnh
viện vẫn chưa có nghiên cứu nào khảo sát về tình hình sử dụng thuốc điều trị đái
tháo đường týp 2 và đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc điều trị đái tháo
đường của bệnh nhân. Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nhân xét tình hình sử
dụng thuốc và tuân thủ điều trị trên bệnh nhân Đái tháo đường típ 2 điều trị
ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2023” với
hai mục tiêu sau:

1. Nhận xét thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường trên bệnh
nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn.
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị trên bệnh nhân
trong mẫu nghiên cứu.
Từ đó, đưa ra các đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều trị trên
bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Bệnh đái tháo đường
1.1.1. Khái niệm và dịch tễ
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 của Bộ
Y tế năm 2020 thì bệnh đái tháo đường “là bệnh rối loạn chuyển hóa khơng
đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về
tác động của insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây
nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương ở
nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh” {Bộ
Y tế, 2017 #49}.
ĐTĐ là bệnh rối loạn chuyển hóa và có xu hướng tăng nhanh trong những
năm gần đây. Theo thông báo của tổ chức Y tế thế giới WHO, năm 2010 số
người mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới có khoảng 171 triệu người mắc ĐTĐ và dự
kiến sẽ tăng lên 366 triệu người vào năm 2030. Tuy nhiên theo thống kê của
Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2015 trên thế giới đã có khoảng
415 triệu người trong độ tuổi 20-79 bị bệnh ĐTĐ, tương đương cứ 11 người có
1 người bị ĐTĐ, đến năm 2040 con số này sẽ là 642 triệu, tương đương cứ 10
người có 1 người bị ĐTĐ,. Cũng theo IDF năm 2015, cứ 6 giây lại có 1 người
chết do biến chứng của bệnh ĐTĐ và chi phí điều trị ĐTĐ khoảng hơn 673 tỉ đô
la.

Việt Nam không nằm trong 10 quốc gia có tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ cao nhất
thế giới nhưng nằm trong số quốc gia có tốc độ gia tăng bệnh nhân ĐTĐ cao
nhất thế giới tăng 211%, gấp đơi trong vịng 10 năm qua. Theo kết quả điều tra
STEPwise về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực
hiện năm 2015, ở nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ tồn quốc là 4,1%,
tiền ĐTĐ là 3,6%.
Theo các tài liệu nghiên cứu về dịch tễ bệnh ĐTĐ, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên
hàng năm, cứ 15 năm thì tỷ lệ này lại tăng lên 2 lần. Trong đó, bệnh ĐTĐ típ 2
chiếm khoảng 90 – 95% tổng số bệnh nhân ĐTĐ,. Điều đáng lo ngại là sự
ngưỡng tuổi phân biệt ĐTĐ típ 2 với típ1 trước đây là trên 40 tuổi đã giảm
3


xuống 30 tuổi và tỷ lệ bệnh ĐTĐ típ 2 không được phát hiện chiếm 63,3% ở
Việt Nam năm 2012.
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ của Bộ Y tế 2020 và ADA 2020 gồm
một số tiêu chuẩn sau:
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh ĐTĐ
Ch̉n
đốn

ADA 2020, BYT

Tiêu ch̉n

2020
ĐH lúc đói (ĐH sau ít nhất 8 giờ không tiêu thụ ≥ 7 mmol/L
thêm calo)*
(≥ 126mg/dl)

ĐH 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp đường ≥ 11,1 mmol/L

Đái

huyết (uống 75 gram glucose khan hòa tan trong (≥ 200mg/dl)

tháo

nước)*
đường ĐH bất kỳ (kèm các triệu chứng điển hình của ≥ 11,1 mmol/L
tăng ĐH hoặc có tăng ĐH cấp tính)
HbA1C. XN này phải được chuẩn hóa*

(≥ 200mg/dl)
≥ 6,5%

ĐH lúc đói (ĐH sau ít nhất 8 giờ 5,6 - 6,9 mmol/L
Rối loạn

không tiêu thụ thêm calo)

(100 – 125mg/dl)

Glucose
Tiền

máu lúc

ĐH 2 giờ sau nghiệm pháp dung


đái

đói (IFG)

nạp đường huyết (uống 75 gram

Rối loạn

glucose khan hòa tan trong nước)
ĐH 2 giờ sau nghiệm pháp dung

dung nạp

nạp đường huyết (uống 75 gram 7,8 - 11,0 mmol/L

Glucose

glucose khan hòa tan trong nước)

tháo
đường

(140 – 199)mg/dl)

(IGT)
HbA1C. XN này phải được chuẩn hóa*
5,7% - 6,4%
(*): Nếu không có biểu hiện rõ ràng của tăng đường huyết => lập lại xét
nghiệm đó để khẳng định
1.1.3 Các biến chứng của ĐTĐ

- Biến chứng cấp tính: Hơn mê nhiễm toan ceton, hạ glucose máu, hôn
mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton, hôn mê nhiễm toan lactic…
4


- Biến chứng mạn tính:
+Biến chứng mạch máu lớn: Bệnh tim mạch (bệnh mạch vành tim,
tăng huyết áp), mạch não (tai biến mạch máu não, đột quỵ), bệnh mạch máu
ngoại vi (ảnh hưởng đến động mạch chi dưới, gây chứng khập khễnh cách
hồi, chuột rút).
+ Biến chứng mạch máu nhỏ: Biến chứng võng mạc, biến chứng thận,
bệnh thần kinh ngoại vi (rối loạn cảm giác, vận động và tự động) thường gặp
nhiều ở người cao tuổi ĐTĐ týp 2.
Các biến chứng khác: Biến chứng xương khớp: như hạn chế vận động bàn tay,
gãy Dupuytren, mất khoáng ở xương. Biến chứng bàn chân: Loét bàn chân do ĐTĐ.
Biến chứng nhiễm khuẩn như: Da, niêm mạc, phổi, tiết niệu-sinh dục.
1.2. Điều trị bệnh đái tháo đường típ 2
1.2.1. Mục tiêu điều trị Điều trị đái tháo đường típ 2
Theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ típ 2 của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA năm
2020 và Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ típ2 của Bộ Y tế năm 2020 thì
mục tiêu điều trị được cá thể hóa cho bệnh nhân ĐTĐ. Mục tiêu điều trị được
chia ra cho từng đối tượng (người trưởng thành, người già…) và tùy tình trạng
bệnh nhân mà mục tiêu điều trị có thể khác nhau, có thể nghiêm ngặt hoặc ít
nghiêm ngặt.
Bảng 1.2.Mục tiêu điều trị ĐTĐ típ2 ở người trưởng thành, khơng có thai
theo Bộ Y tế 2020
Mục tiêu
HbA1c

Glucose huyết tương mao

mạch lúc đói, trước ăn
Đỉnh glucose huyết tương mao mạch
sau ăn 1-2 giờ

Huyết áp

Chỉsố

< 7%*
80-130 mg/dL (4.4-7.2 mmol/L)*
<180 mg/dL (10.0 mmol/L)*
Tâm thu <140 mmHg, Tâm trương <90 mmHg
Nếu đã có biến chứng thận: Huyết áp <130/85-80 mmHg

5


Mục tiêu
Lipid máu

Chỉsố

LDL cholesterol <100 mg/dL (2,6 mmol/L),
nếu chưa có biến chứng tim mạch.
LDL cholesterol <70 mg/dL (1,8 mmol/L) nếu
đã có bệnh tim mạch.
Triglycerides <150 mg/dL (1,7 mmol/L)
HDL cholesterol >40 mg/dL (1,0 mmol/L)

ở nam và >50 mg/dL (1,3 mmol/L) ở nữ.

1.2.2. Phương pháp điều trị đái tháo đường típ 2:
Đái tháo đường típ2 là một bệnh chuyển hóa có thể kiểm soát bằng cách
thay đổi lối sống, thay đổi chế độ ăn. Do đó trong điều trị ĐTĐ típ2 ngồi dùng
thuốc còn phải kết hợp với chế độ ăn và luyện tập.
Theo Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị ĐTĐ típ2 Bộ Y tế năm 2020 thì
sự lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị ĐTĐ típ2 như sau:
Giảm cân nếu thừa cân + dinh dưỡng + luyện tập+/- Metformin
Sau 3 tháng không đạt mục tiêu HbA1c
Luyện
Metformin nếu chưa dùng, hoăc Metformin + thuốc nhóm khác
tập,
(có thể là thuốc viên
dinh
hoặc insulin, đồng vận thụ thể GLP-1
Sau
3
S
Sau
3
tháng
không
đạt
mục tiêu HbA1c
dưỡng
theo
Sau 3
khuyến
Metformin + 2 thuốc nhóm khác
cáo
Sau 3 tháng khơng đạt mục tiêuHbA1c


Thuốc viên+ insulin tiêm nhiều lần +/- thuốc khơng phải insulin
Hình 1.1. Sự lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị ĐTĐ TÍP 2

6


Hình 1.2: Sơ đồ điều trị với insulin
1.2.3. Điều trị cụ thể
1.2.3.1. Thay đổi lối sống
Thay đổi lối sống hay điều trị không dùng thuốc bao gồm luyện tập thể
lực, dinh dưỡng và thay đổi lối sống.
7


 Luyện tập thể lực:
- Cần kiểm tra biến chứng tim mạch, mắt, thần kinh, biến dạng chân
trước khi luyện tập và đo huyết áp, tần số tim. Không luyện tập gắng sức khi
glucose huyết > 250-270mg/dL và ceton dương tính.
- Loại hình luyện tập thơng dụng và dễ áp dụng nhất: đi bộ tổng cộng 150
phút mỗi tuần (hoặc 30 phút mỗi ngày), không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên
tiếp. Mỗi tuần nên tập kháng lực 2-3 lần (kéo dây, nâng tạ).
- Người già, đau khớp có thể chia tập nhiều lần trong ngày, thí dụ đi bộ
sau 3 bữa ăn, mỗi lần 10-15 phút. Người còn trẻ nên tập khoảng khoảng 60 phút
mỗi ngày, tập kháng lực ít nhất 3 lần mỗi tuần.
 Dinh dưỡng:
- Dinh dưỡng cần được áp dụng mềm dẻo theo thói quen ăn uống của
bệnh nhân, các thức ăn sẵn có tại từng vùng miền. Tốt nhất nên có sự tư vấn của
bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng.
- Chi tiết về dinh dưỡng sẽ được thiết lập cho từng bệnh nhân tùy tình

trạng bệnh, loại hình hoạt động, các bệnh lý, biến chứng đi kèm.
Bảng 1.3. Nguyên tắc chung về dinh dưỡng nên được khuyến
cáo cho BN
Nguyên tắc
chung
Bệnh nhân béo
phì, thừa cân
Carbohydrat

Lời khuyên
Giảm cân, ít nhất 3-7% so với cân nặng nền
Dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ,
khơng chà xát kỹ như gạo lứt, bánh mì đen, nui cịn chứa

Đạm

nhiều chất xơ…
Khoảng 1-1,5 gam/kg cân nặng/ngày ở người không suy
chức năng thận. Nên ăn cá ít nhất 3 lần/tuần. Người ăn chay
trường có thể bổ sung nguồn đạm từ các loại đậu (đậu phụ,

Mỡ

đậu đen, đậu đỏ).
Dùng các loại mỡ có chứa acid béo khơng no một nối đơi
hoặc nhiều nối đôi như dầu ô liu, dầu mè, dầu lạc, mỡ cá.
8


Nguyên tắc


Lời khuyên

chung

Cần tránh các loại mỡ trung chuyển (mỡ trans), phát sinh khi
Muối
Chất xơ
Nguyên tắc

ăn thức ăn rán, chiên ngập dầu mỡ.
Giảm muối trong bữa ăn, còn khoảng 2300mg Natri mỗi
ngày.
Ít nhất 15 gam mỗi ngày.
Lời khuyên

chung
Các yếu tố vi

Nên chú ý bổ xung các yếu tố vi lượng nếu thiếu, thí dụ sắt

lượng

ở bệnh nhân ăn chay trường. Dùng Metformin lâu ngày có
thể gây thiếu sinh tố B12, nên chú ý đến tình trạng này nếu
bệnh nhân có thiếu máu hoặc triệu chứng bệnh lý thần kinh

Rượu bia

ngoại vi

Điều độ: một lon bia (330 ml)/ngày, rượu vang đỏ khoảng

150-200ml/ngày.
Hút thuốc
Ngưng hút thuốc
Các chất tạo vị Như đường bắp, aspartame, saccharin có nhiều bằng chứng
ngọt

trái ngược. Do đó nếu sử dụng cũng cần hạn chế đến mức

tối thiểu.
1.2.3.2. Điều trị bằng thuốc
- Các nhóm thuốc hạ glucose huyết đường uống và thuốc dạng tiêm khơng
thuộc nhóm insulin.
- Insulin: Insulin được sử dụng ở bệnh nhân ĐTĐ tip 1 và cả ĐTĐ típ 2
khi có triệu chứng thiếu insulin hoặc khơng kiểm sốt được glucose huyết dù đã
ăn uống luyện tập và phối hợp nhiều loại thuốc viên theo đúng chỉ dẫn. Ngồi ra
ĐTĐ típ 2 khi mới chẩn đốn nếu glucose huyết tăng rất cao cũng có thể dùng
insulin để ổn định glucose huyết, sau đó sẽ dùng các loại thuốc điều trị tăng
glucose huyết khác. [American diabetes association, 2015 #8;association, 2016
#55]

9


1.3. Các thuốc điều trị đái tháo đường típ 2
1.3.1. Các thuốc điều trị ĐTĐ típ2 đường uống và thuốc dạng tiêm
khơng thuộc nhóm insulin
Theo Hướng dẫn chuẩn đốn và điều trị ĐTĐ típ2 của Bộ Y tế năm 2020
bao gồm các nhóm sau:

- Sulfonylure: Glibenclamid, Glimepirid, Gliclazid, Glipizid
- Glinides: Repaglinid
- Biguanid: Metformin
- Thiazolidinedione (TZD hay glitazone): Pioglitazon
- Ức chế enzyme α-glucosidase: Acarbose (Glucobay), miglitol…
- Thuốc có tác dụng incretin:
+ Thuốc Ức chế enzym DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4): Sitagliptin,
saxagliptin, Vildagliptin, Linagliptin…
+ Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 (GLP-1RA: GLP-1 Receptor Analog):
liraglutide, exanatid…
- Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 (Sodium
Glucose Transporter 2): Dapagliflozin, canagliflozin…
Bảng 1.4. Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết
đường uống và thuốc tiêm khơng thuộc nhóm insulin.
Nhóm thuốc
Sulfonylurea

Cơ chế tác dụng
Kích

thích

insulin

Ưu điểm

Nhược điểm

tiết Được sử dụng lâu Hạ glucose huyết
năm ↓ nguy cơ mạch Tăng cân

máu nhỏ ↓ nguy cơ

Glinide

Kích

thích

insulin
Biguanide

Giảm

tim mạch và tử vong?
tiết ↓ glucose huyết sau Hạ glucose huyết
ăn

sản

glucose ở gan

Tăng cân

Dùng nhiều lần
xuất Được sử dụng lâu Chống chỉ định ở
năm

bệnh nhân suy thận

Có tác dụng incretin Dùng đơn độc không (chống

yếu

gây hạ glucose huyết

10

chỉ

định

tuyệt đối khi eGFR


Nhóm thuốc

Cơ chế tác dụng

Ưu điểm

Nhược điểm

Khơng thay đổi cân < 30 ml/phút)
nặng, có thể giảm cân Rối loạn tiêu hóa:
↓ LDL-cholesterol, ↓ đau bụng, tiêu chảy
triglycerides

Nhiễm acid lactic

↓ nguy cơ tim mạch
Pioglitazone


và tử vong
Hoạt hóa thụ thể Dùng đơn độc không Tăng cân

(TZD)

PPARγ

gây hạ glucose huyết

Tăng nhạy cảm với ↓

triglycerides,

Phù/Suy tim

↑ Gãy xương

insulin
HDLcholesterol
K bàng quang
Ức chế enzyme Làm chậm hấp thu Dùng đơn độc khơng Rối loạn tiêu hóa:
α- glucosidase

carbohydrate ở ruột

gây hạ glucose huyết sình bụng, đầy hơi,
Tác dụng tại chỗ ↓ tiêu phân lỏng
Glucose huyết sau ăn


Giảm HbA1c 0,5 –

0.8%
Ức chế enzym Ức chế DPP-4 Làm Dùng đơn độc không Giảm HbA1c 0,5 –
DPP- 4

tăng GLP-1

gây hạ glucose huyết

1%

Dung nạp tốt

Có thể gây dị ứng,
ngứa, nổi mề đay,
phù,

viêm

hầu

họng, nhiễm trùng
hơ hấp trên, đau
khớp
Chưa biết tính an
tồn lâu dài
Nhóm ức chế Ức chế tác dụng của Dùng đơn độc ít gây Giảm HbA1c 0,5kênh đồng vận kênh
chuyển


đồng

vận hạ glucose huyết

Natri- chuyển SGLT2 tại Giảm cân

glucose SGLT2

ống thận gần, tăng Giảm huyết áp
thải

glucose

đường tiểu

1%
Nhiễm nấm đường
niệu dục, nhiễm

qua Giảm tử vong liên trùng

tiết

niệu,

quan đến bệnh tim nhiễm ceton acid.
mạch ở BN ĐTĐ típ Mất

11


xương

(với


Nhóm thuốc

Cơ chế tác dụng

Ưu điểm

Nhược điểm

2 có nguy cơ tim canagliflozin).
mạch cao
Thuốc đồng vận Thuốc làm tăng tiết Giảm glucose huyết Giảm HbA1c 0,6thụ thể GLP-1

insulin khi glucose sau ăn, giảm cân. 1,5% Buồn nôn,
tăng cao trong máu Dùng đơn độc ít gây nơn, viêm tụy cấp.
đồng thời ức chế sự hạ

glucose

huyết Khơng dùng khi có

tiết glucagon, thuốc Giảm tử vong liên tiền sử gia đình
cũng làm chậm nhu quan đến bệnh tim ung thư giáp dạng
động dạ dày và mạch ở BN ĐTĐ típ tủy, bệnh đa u
giảm cảm giác thèm 2 có nguy cơ tim tuyến nội tiết loại 2
ăn


mạch cao

Ngồi ra cịn các loại thuốc viên dạng phối hợp: việc phối hợp thuốc trong
điều trị sẽ mang lại hiệu quả giảm glucose huyết tốt hơn, đồng thời giảm tác
dụng phụ khi tăng liều một loại thuốc đến tối đa.
Nguyên tắc phối hợp là không phối hợp 2 loại thuốc trong cùng 1 nhóm,
thí dụ khơng phối hợp gliclazide với glimepiride.
Bảng 1.5: Tóm tắt liều dùng các thuốc viên hạ glucose huyết uống
Thuốc

Hàm lượng

Liều mỗi ngày

Thời gian tác
dụng

Sulfonylurea
Tolbutamide

250-500 mg

0,5-2 gam chia uống 2-3 lần

6-12 giờ

Chlorpropamide

100-250 mg


0,1-0,5 gam uống 1 lần duy nhất

24-72 giờ

Glimepiride

1-2 và 4 mg
80 mg

Gliclazide

30-60 mg
dạng phóng
thích chậm

1-4 mg/ngày liều thơng thường.
Liều tối đa 8mg/ngày
40mg-320 mg viên thường, chia
uống 2-3 lần
30-120 mg dạng phóng thích
chậm, uống 1 lần/ngày

12

24 giờ
12 giờ
24 giờ, dạng
phóng thích
chậm



Thuốc

Hàm lượng

Thời gian tác

Liều mỗi ngày

dụng

Viên thường 2,5-40 mg uống 30

Glipizide

Repaglinide

5-10 mg

phút trước khi ăn 1 hoặc 2

6-12 giờ

2,5-5-10 mg

lần/ngày
Dạng phóng thích chậm 2,5 -10

Dạng phóng


dạng phóng

mg/ngày uống 1 lần. Liều tối đa

thích chậm

thích chậm

20 mg/ngày uống 1 lần
0,5-4 mg/ngày chia uống trước

24 giờ

0,5-1-2 mg

các bữa ăn

3 giờ

Thuốc tăng nhạy cảm với insulin

Metformin

500-850-

1-2,5 gam, uống 1 viên sau ăn,

1000mg
500-850-


ngày 2 - 3 lần

1000mg Dạng
phóng thích
chậm:500-750

Pioglitazone

mg
15-30-45mg/
ngày

7-12 giờ
Dạng phóng

Dạng phóng thích chậm: 500-

thíchchậm:

2000 mg/ngày uống 1 lần

kéo dài 24
giờ

15-45 mg/ngày

24 giờ

Thuốc ức chế enzyme alpha glucosidase

Acarbose
50-100 mg
25-100mg uống 3 lần/ngày ngay

4 giờ

trước bữa ăn hoặc ngay sau
miếng ăn đầu tiên
Thuốc

Hàm lượng

Thời gian tác

Liều mỗi ngày

dụng

Nhóm ức chế enzyme DPP-4
Liều thường dùng 100mg/ngày
Khi độ lọc cầu thận còn 30-50
Sitagliptin

50-100mg

ml/1

phút:

50


mg/ngày

24 giờ

Khi độ lọc cầu thận còn 30ml/l
phút: 25 mg/ngày
Saxagliptin

2,5-5mg

2,5- 5mg/ngày, uống 1 lần.
Giảm liều đến 2,5 mg/ngày khi
13

24 giờ


Thuốc

Hàm lượng

Thời gian tác

Liều mỗi ngày

dụng

độ lọc cầu thận ≤ 50ml/1phút
hoặc dùng cùng thuốc ức chế

CYP3A4/5

mạnh

thí

dụ ketoconazole
50 mg uống 1-2 lần/ngày.
Vildagliptin

50 mg

Chống chỉ định khi AST/ALT
tăng gấp 2,5 giới hạn trên của

24 giờ

bình thường
Linagliptin

5mg

5 mg uống 1 lần /ngày

24 giờ

Thuốc ức chế kênh SGLT2
Dapagliflozin

5-10 mg


10 mg/ngày, uống 1 lần. 5 mg
khi có suy gan

24 giờ

1.3.2. Insulin
Insulin được sử dụng ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1 và cả ĐTĐ típ2 khi có triệu
chứng thiếu insulin hoặc khơng kiểm sốt được glucose huyết dù đã ăn uống luyện
tập và phối hợp nhiều loại thuốc viên theo đúng chỉ dẫn. Ngoài ra ĐTĐ típ 2 khi
mới chẩn đốn nếu glucose huyết tăng rất cao cũng có thể dùng insulin để ổn định
glucose huyết, sau đó sẽ dùng các loại thuốc điều trị tăng glucose huyết khác.
1.3.2.1. Các loại insulin :
* Theo cấu trúc phân tử: Insulin human (Insulin người), Insulin analog
* Theo cơ chế tác dụng:
- Insulin tác dụng nhanh, ngắn: Insulin người, Insulin Aspart, Insulin
Lispro, Insulin Glulisine
-Insulin tác dụng trung bình, trung gian: NPH (Neutral Protamine
Hagedorn hoặc Isophane Insulin): thuốc có tác dụng kéo dài nhờ phối hợp 2
phần insulin zinc hòa tan với 1 phần protamine zinc insulin.
-Insulin tác dụng chậm, kéo dài: Insulin glargine, Insulin analog detemir,
Insulin degludec
- Insulin trộn, hỗn hợp 2: Insulin trộn sẵn gồm 2 loại tác dụng nhanh và
tác dụng dài trong một lọ hoặc một bút tiêm.Thuốc sẽ có 2 đỉnh tác dụng, insulin
14



×