Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Silde tap huan khoa hoc 4 ctst phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.32 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

TẬP HUẤN
SGK MÔN KHOA HỌC LỚP 4
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ biên
TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy


HOẠT ĐỘNG 5. GÓP Ý TIẾT DẠY MINH HOẠ
VÀ THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Sau khi xem tiết dạy minh hoạ, thảo luận theo nhóm, thầy (cơ) trả lời câu
hỏi:
1. Tiến trình dạy học bài học được tổ chức như thế nào? Kể tên các
phương pháp dạy học được sử dụng trong từng hoạt động.
2. Bài dạy đã góp phần phát triển những phẩm chất và năng lực nào cho
HS?
3. Nếu có thể thay đổi cách tổ chức 01 hoạt động trong tiết dạy, thầy cô sẽ
thay đổi cách tổ chức của hoạt động nào? Vì sao? Nêu rõ cách thực hiện.


Thầy (cô) hãy nghiên cứu và lựa chọn một trong các bài học trong SGK
Khoa học 4 bộ SGK Chân trời sáng tạo và thực hiện các hoạt động sau:
1. Phác thảo dàn ý kế hoạch bài dạy cho cả bài (dự kiến phân chia từng
tiết) và đề xuất thay đổi cách tổ chức phù hợp với tình hình địa phương.
2. Chia sẻ và thảo luận dàn ý kế hoạch bài dạy đã thiết kế.


MẪU TRÌNH BÀY DÀN Ý KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Nhóm:………………………..


TÊN BÀI
Thời gian: ….. phút
1. Yêu cầu cần đạt (Phẩm chất, năng lực hướng tới)
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Tên hoạt động

Gợi ý tiến trình tổ chức HĐDH


HOẠT ĐỘNG 6.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC 4

1. Các phẩm chất và năng lực chung nào cần hình thành cho HS?
2. Các năng lực đặc thù là gì?
3. Đánh giá KQHT mơn Khoa học 4 theo định hướng hình thành phẩm
chất và năng lực cần tuân theo những nguyên tắc nào?


Yêu cầu cần đạt về phẩm chất


Yêu cầu cần đạt về năng lực chung
NĂNG LỰC TỰ CHỦ
 Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân

NĂNG LỰC GIAO TIẾP
VÀ HỢP TÁC

NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀ SÁNG TẠO


như giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh  Biết giao tiếp ứng xử phù hợp với vị trí, vai  Nhận biết được một số vấn đề
ăn uống ăn uống cân bằng,
trò và các mối quan hệ của bản thân với gia
thường gặp trong mơi trường tự
phịng một số bệnh,...
đình, thầy cô giáo, bạn bè và mọi
nhiên, đặt được câu hỏi và tìm thơng
 Bộc lộ được khả năng của bản
người xung quanh.
tin để giải thích cho phù hợp.
thân; biết phân biệt được  Sử dụng được các phương tiện giao  Đưa ra ý kiến/nhận xét theo các
nấm ăn và nấm độc; biết
tiếp bằng lời nói, chữ viết, hình vẽ, sơ đồ,
cách khác nhau về một số sự vật,
chăm sóc cây trồng và vật
biểu đồ đơn giản,... để trình bày ý kiến/hiểu
hiện tượng diễn ra trong môi trường
nuôi; biết bảo vệ đa dạng
biết về môi trường tự nhiên.
tự nhiên xung quanh.
sinh học.
 Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong
 Rút ra được các kiến thức bổ ích,
 Biết đọc và thực hiện những
học tập; biết cách làm việc theo nhóm, hồn
vận dụng vào thực tế cuộc sống
u cầu/nhiệm vụ trong SGK;
thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các
thông qua các hoạt động thực hành,

thực hiện quan sát và ghi lại một
thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ
thí nghiệm: sự chuyển thể của nước,
số sự vật, hiện tượng trong mơi
của nhóm, báo cáo được kết quả làm
bảo quản thực phẩm, thực hành làm
trường tự nhiên mà HS quan sát
việc/sản phẩm chung của nhóm.
sạch nước, chăm sóc vườn trường,
được.
chăm sóc vật ni,...


Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học
Thành phần NL
Biểu hiện
Nhận thức khoa  Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng
học tự nhiên
lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và mơi trường.
 Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống.
 Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu đạt như ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.
 So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật và hiện tượng dựa trên một số tiêu chí xác định.
 Giải thích được mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa các sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng,...).
Tìm hiểu mơi 
trường tự nhiên
xung quanh





Quan sát và đặt được câu hỏi về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật bao gồm con người và vấn đề sức
khoẻ.
Đưa ra dự đoán về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng,...).
Đề xuất được phương án kiểm tra dự đốn.
Thu thập được các thơng tin về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và sức khoẻ bằng nhiều cách khác nhau (quan sát các sự
vật và hiện tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm trên internet,...).
 Sử dụng được các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự
nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành,...
 Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành,... rút ra được nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng.

Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã  Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và mối quan hệ trong tự nhiên về thế giới sinh vật, bao gồm con người và các biện pháp giữ
gìn sức khoẻ.
học
 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ năng từ các mơn học khác có
liên quan.
 Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia
đình, cộng đồng và mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động những người xung quanh cùng thực hiện.
 Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời sống.


Bồi dưỡng phẩm chất và hình thành năng lực

Các phẩm chất, năng lực nêu trên khơng được hình
thành một cách riêng rẽ mà thông qua các hoạt
động học tập với các hoạt động giáo dục năng
động, đa dạng nhằm hướng đến các yêu cầu cần
đạt của môn học được gợi ý trong sách, tạo cho HS
có nhiều cơ hội tham gia các hoạt động học tập một
cách tích cực và chủ động.


Trong quá trình học tập để hướng
đến hình thành các năng lực mơn
học thì việc hình thành các phẩm
chất và năng lực chung được tích
hợp trong các hoạt động học tập.

9


Những nguyên tắc, yêu cầu đánh giá
1
Đảm bảo đánh giá các mặt: Các phẩm chất
và năng lực chung; các năng lực đặc thù.
2
Đánh giá kết quả học tập chú ý coi trọng
khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng trong
những tình huống vận dụng.
3
Coi trọng việc đánh giá kĩ năng thực hành
(tạo ra sản phẩm bằng cách viết, vẽ, cắt dán;
thu thập thông tin,…).

4
Đảm bảo nguyên tắc khách quan, phân hóa.

5
Kết hợp đánh giá thường xun và đánh giá định
kì, giữa định tính và định lượng, giữa đánh giá
của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

của HS.
6
Sử dụng các hình thức đánh giá khác nhau: Thơng
qua bài kiểm tra, các câu hỏi vấn đáp, quan sát
(quan sát việc HS thực hành, thảo luận, học ngoài
thiên nhiên, sản phẩm học tập, …).


Hướng dẫn đánh giá thường xuyên

Khi đánh giá thường xuyên, GV cần dựa vào một số căn cứ sau:
1. Sự tham gia của HS trong các giai đoạn học tập:
• Giai đoạn khởi động: Giai đoạn này thường có hoạt động để tạo tâm
thế cho học sinh vào bài mới hoặc câu hỏi để kết nối vốn kiến thức
của HS với kiến thức, kĩ năng, năng lực trong bài học mới  Sự tham
gia của HS như thế nào là căn cứ để đánh giá. Tuy nhiên do là hoạt
động mở đầu của bài học nên chưa đánh giá tính đúng sai của câu trả
lời của HS.


Hướng dẫn đánh giá thường xuyên

Các giai đoạn: Khám phá, thực hành, vận dụng:
Mức độ tham gia của HS vào các hoạt động của các giai đoạn này như:
 Quan sát, thảo luận,… để khám phá ra kiến thức của bài học.
 Nói, viết, vẽ, chơi trị chơi hay tạo ra sản phẩm học tập để thực hành
củng cố các kiến thức đã được khám phá.
 Liên hệ với thực tế cuộc sống, xử lý tình huống cụ thể,… để vận dụng
các kiến thức, kĩ năng đã học…



Hướng dẫn đánh giá thường xuyên

2. Mức độ chính xác của câu trả lời củng cố cuối tiết, bài. Đây là phần chốt
lại kiến thức cốt lõi của mỗi tiết, bài học. Các câu hỏi với phần này nhằm
xác nhận mức độ bền vững của kiến thức mà các em đã lĩnh hội được.
3. Nhận thức của HS với trang tổng kết ở mỗi bài học. Đây là tranh tổng hợp
kiến thức, kĩ năng, thái độ là định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
qua bài học. Nhận thức của học sinh về tranh này là căn cứ quan trọng để
đánh giá.
4. Sản phẩm học tập mà HS tạo ra sau bài học/chủ đề: tính cẩn thận, tính
thẩm mĩ, sáng tạo,...



GĨC HỖ TRỢ
o

Ghi nhận các góp ý của Q Thầy Cô, chuyển đến ban biên tập

o

Kết nối giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên môn học.
Xin vui lòng liên lạc qua

o

Email:

Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.


www.chantroisangtao.vn/hotro

15


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ!



×