KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP
LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG
(La Pédagogie de l’Intégration/
Integrational Pedagogy)
1Nguyễn Văn Khải PGS.TS. ĐHTN.
0.1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP
DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?
BỐI
CẢNH
GIA TĂNG THÔNG TIN:
Số lượng +
Khả năng tiếp cận
(7 năm tăng gấp đôi!)
NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI:
Đòi hỏi NĂNG LỰC +
Chuyên môn cao
Hệ quả: Chức năng GV
truyền thông tin ?
Các căn cứ:
+ Các nhóm ĐA MÔN;
+ “mù chữ chức năng”
HỆ QUẢ ĐỐI VỚI DẠY HỌC
1. Nhà trường tiếp tục là một bảo đảm cho những giá trị xã hôi;
2. Phải giúp HS có khả năng tìm, quản lí, tổ chức thông tin (kiến thức);
3. Trước hết dạy HS biết sử dụng KT vào những tình huống có ý nghĩa
* PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC !
KHSPTH DỰA TRÊN TƯ TƯỞNG NĂNG LỰC/
Mọi NĂNG LỰC phải được đề cập trong quan điểm
TÍCH HỢP
2Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1. KHUNG KHÁI NIỆM:
CƠ SỞ LÍ LUẬN + CÁC KHÁI NIỆM NỀN TẢNG
1.1. KHÁI NIỆM TÍCH HỢP
•
Tiếng Anh: integration/ integrate = Hợp nhất, được hợp lại (> < differentiation)
1. an act or instance of combining into an integral whole.
2. an act or instance of integrating a racial, religious, or ethnic group.
3. an act or instance of integrating an organization, place of business, school, etc.
4. Mathematics . the operation of finding the integral of a function or equation, especially solving a
differential equation.
5. behavior, as of an individual, that is in harmony with the environment.
•
Tiếng Pháp: intégration / intégrer = Action d’integrer, de s’integrer dans un group
•
Tiếng Nga: ИНТЕГРАЦИЯ — (лат.). Соединение в одно целое того, что раньше существовало
в рассеянном виде, вслед за чем наступает дифференциация, т. е. постепенное увеличение
различия между первоначально однородными частями. Из интеграции, сопровождаемой
дифференциациею… …
Tích hợp = “gộp lại, sáp nhập lại thành
một tổng thể”/ (><Phân hóa)
3Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.2. Khái niệm tích hợp trong giáo dục
Pháp: En pédagogie, l'intégration est une démarche pédagogique selon laquelle
les apprenants mobilisent des ressources pour résoudre une situation-problème
complexe (pédagogie de l'intégration)./ (Wikipédia, l'encyclopédie libre)
(Khoa học sư phạm tích hợp là một lí thuyết theo đó người học huy động mọi “nguồn lực” để giải
quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề).
Anh: Integrative Learning is a learning theory describing a movement toward
integrated lessons helping students make connections across curricula./ (Wikipedia, the
free encyclopedia) /(Học tập tích hợp là một lí thuyết về học tập mô tả hoạt động hướng tới bài học tích hợp , giúp
người học thực hiện việc kết nối các chương trình học tập).
Nga: Интеграция образования - это осуществление ученикам под
руководством учителя последовательного перевода сообщений с одного
учебного языка на другой, в процессе которого происходит усвоение знаний,
формирование понятии, рождение личностных и культурных смыслов.
(Данилкж А .Я. Теория интеграции образования. - Ростов н/Д: Изд-во Рост. Пед. ун-та. 2000. )/ (Tích hợp giáo dục là những hoạt
động thực hiện việc chuyển đổi thông tin từ ngôn ngữ môn học này sang ngôn ngữ môn học khác bởi người học dưới sự hướng
dẫn của giáo viên , nhờ đó đạt được việc nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển nhân cách người học)
4Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.2. Khái niệm tích hợp trong giáo dục
(Từ điển GDH/ Bùi Hiển cb-2013)
Tích hợp, hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc
vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
Tích hợp các bộ môn, quá trình xích gần và liên kết các ngành khoa học lại với nhau trên cơ sở
những nhân tố, những quy luật giống nhau, chung cho các bộ môn, ngược với quá trình phân hóa chúng.
Tích hợp chương trình, tiến hành liên kết, hợp nhất nội dung các môn học có nguồn tri thức khoa
học và có những quy luật chung, gần gũi nhau.
Tích hợp giảng dạy, tiến hành quá trình dạy học theo hướng liên kết, lồng ghép những tri thức khoa
học, những quy luật chung, gần gũi nhau nhằm đạt yêu cầu trang bị cho người học có cách nhìn bao quát
đối với nhiều lĩnh vực khoa học có chung đối tượng nghiên cứu, đồng thời nắm được các phương pháp
xem xét vấn đề một cách logic, biện chứng.
Tích hợp học tập, hành động liên kết học tập cùng một lần những kiến thức khác nhau và những kỹ
năng khác nhau về cùng một chủ đề giáo dục.
Tích hợp kiến thức, hành động liên kết, nối liền các tri thức khoa học khác nhau thành một tập hợp
kiến thức thống nhất.
Tích hợp kĩ năng, tiến hành liên kết rèn luyện hai hoặc nhiều kĩ năng thuộc cùng một lĩnh vực hoặc
vài lĩnh vực gần nhau để nắm vững một thể
5Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
KHSP tích hợp là một
QUAN NIỆM về một quá trình
học tập trong đó TOÀN THỂ
các quá trình học tập góp
phần HÌNH THÀNH Ở HS
NHỮNG NĂNG LỰC rõ ràng,
có dự tính trước những điều
CẦN THIẾT cho hs, nhằm phục
vụ cho các quá trình học tập
tương lai, hoặc nhằm hòa
nhập hs vào cuộc sống lao
động”.
M1: Làm
cho các quá
trình học tập
có ý nghĩa /
HT tương lai &
cuộc sống
M
2
:
P
h
â
n
b
i
ệ
t
c
á
i
c
ố
t
y
ế
u
v
ớ
i
c
á
i
í
t
q
u
a
n
t
r
ọ
n
g
h
ơ
n
/
ư
u
t
i
ê
n
đ
i
ề
u
c
ó
í
c
h
M
2
:
D
ạ
y
s
ử
d
ụ
n
g
k
i
ế
n
t
h
ứ
c
t
r
o
n
g
t
ì
n
h
h
u
ố
n
g
:
Đ
á
n
h
g
i
á
k
i
ế
n
t
h
ứ
c
/
n
ă
n
g
l
ự
c
(
M
ụ
c
t
i
ê
u
t
í
c
h
h
ợ
p
)
L
ậ
p
m
ố
i
l
i
ê
n
h
ệ
g
i
ữ
a
c
á
c
k
h
á
i
n
i
ệ
m
đ
ã
h
ọ
c
/
T
ì
n
h
h
u
ố
n
g
1.2. ĐỊNH NGHĨA
KHSP TÍCH HỢP
(Xavier ROEGIERS)
6Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
Vưgôtxki:
Sự tiến bộ của các
cấu trúc nhận
thức(HS) từ từ, khi
tiếp xúc với môi
trường. Không có
xung đột quan
trọng /khía cạnh
nhận thức, xã hội,
văn hóa.
1.3. CÁC LÍ
THUYẾT VỀ
QUÁ TRÌNH
HỌC TẬP
Người ta học tập
như thế nào?
Piaget:
Các cấu trúc
nhận thức của
trẻ em hình
thành dần dần,
trong khi tiếp
xúc với môi
trường/ Hình
thành theo giai
đoạn tuổi.
***
“… xung đột nhận
thức - xã hội” ;
“Thành tố xúc cảm
trong học tập”
7Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.4. NHỮNG
TRÀO LƯU
SƯ PHẠM
? Một tập hợp tư tưởng về cách
thức tổ chức hệ thống giáo dục /
cách hình dung các mối quan hệ GV,
HS, môi trường
> ĐÍCH CUỐI CÙNG
? Quan niệm về quá trình học tập
THEO
MỤC TIÊU
Chia tập
hợp các
QTHT
thành các
mục tiêu
nhỏ …
THEO
HỢP ĐỒNG
Đề xuất
với mỗi HS
một bản
hợp đồng
…
THEO
DỰ ÁN
HS
học tập
bằng cách
thực hiện
các Dự án
…
THEO
PHÂN HÓA
HS
được
học tập
theo
nhịp độ
của mình
…
THEO
GQVĐ
HS
học tập
bằng cách
thực hiện
GQ
một vấn đề
phức tạp
…
TÌM HIỂU
MTXQ
HS
học tập
bằng cách
phát hiện
một cách
tích cực
MTXQ
…
KHSPTH
đã tích hợp các trào lưu SP
8Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.5. CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC
-
Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa
Tích hợp, quá trình mà kết quả là tạo ra một chỉnh thể duy nhất; Phân hóa, ngược lại, là sự
phân chia tổng thể thành các phần theo một dấu hiệu nào đó. Về mặt triết học, tích hợp và
phân hóa là hai quá trình có qua hệ biện chứng, qui định lẫn nhau không thể tách rời.
-
Nguyên tắc người học làm trung tâm
Nguyên tắc người học làm trung tâm xác định vị trí của HS và của GV trong hệ
thống giáo dục tích hợp / HS là chủ thể của quá trình giáo dục.
-
Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp
Mối quan hệ của giáo dục với môi trường văn hóa.
Tổ chức quá trình GD phải tính đến đặc trưng văn hóa xã hội, bên ngoài và bên
trong của người học.
«văn hóa bên ngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt và nhu cầu của người
học; văn hóa bên trong, là đời sống tinh thần của con người và văn hóa xã hội là
các quan hệ xã hội và văn hóa dân tộc / Adolph Diesterweg
9Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
Nhu cầu xã hôi:
10
1.6.
THỰC HIỆN
TÍCH HỢP
CÁC MÔN
HỌC NHƯ
THẾ NÀO?
Vượt lên trên cách
nhìn bộ môn?
> Các quan điểm …
“TRONG
NỘI BỘ
MÔN HỌC”
(Intradisciplinary
approach)
+ Ưu tiên nội
dung MH ;
+ Duy trì MH
riêng rẽ
“ĐA MÔN”
(Multidisciplinary
Approach)
+ Tình huống / đề
tài được NC theo
theo MH khác
nhau;
+ MH riêng rẽ,
“gặp nhau” ở thời
điểm …
+ Các MH không
thực sự TH
“LIÊN MÔN”
(Interdisciplinary
Approach)
+ Tình huống
được tiếp cận
hợp lí của nhiều
MH;
+ Nhấn mạnh sự
liên kết các môn
học;
+ Liên kết các
QTHT để GQVĐ
“XUYÊN MÔN”
(Transdisciplinary
Approach)
+ Phát triển các kĩ
năng được sử
dụng trong tất cả
các MH / tình
huống;
+ Nhấn mạnh sự
liên kết các môn
học;
+ Liên kết các
QTHT để GQVĐ
+ “Liên môn”: phối hợp nhiều môn để giải quyết
một tình huống;
+ Xuyên môn” phát triển kĩ năng xuyên môn
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
11
1.7.
Cách tích hợp
các môn học:
hai nhóm lớn
Xác định rõ
mục tiêu?
Đưa ra những
ứng dụng
chung cho
nhiều MH
Phối hợp các quá
trình học tập của
nhiều MH:
+ Hợp nhất ≥ 2 MH ?/ vấn
đề SP + khoa học luận
C1
Những ứng
dụng chung
cho nhiều
MH:
Cuối năm /
Cuối bậc học
C2
Những ứng
dụng chung
cho nhiều
MH:
Ở thời điểm đều
đặn trong năm
Vẫn duy trì các
QTHT riêng rẽ
C3
Nhóm lại theo
đề tài TH:
Duy trì mục tiêu
riêng trong mỗi
môn, liên kết các
môn trên cơ sở
các đề tài
C4
TH các MH xung
quanh những
mục tiêu chung:
Soạn mục tiêu
chung /MTTH
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.12
1.7. Phương thức tích hợp các nội dung
C1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở cuối
năm học hay cuối cấp học trong một bài học hoặc một bài làm tích hợp
Vật lí
Hóa học
Sinh học
Đơn nguyên
hoặc
Bài làm
tích hợp
C2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện
tương đối đều đặn trong suốt năm học trong các tình huống thích hợp
Vật lí1
Hóa học 1
Sinh học 1
Vật lí 2
Hóa học 2
Sinh học 2
Đơn nguyên
hoặc
bài tlàm
tích hợp
1
Đơn nguyên
hoặc
bài tlàm
tích hợp
2
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.13
C3: phối hợp các QTHT của nhiều môn học/
nhóm lại theo ĐỀ TÀI TÍCH HỢP
- Tìm các môn học có mục tiêu bổ sung cho nhau, khai thác tính bổ sung lẫn
nhau xây dựng thành đề tài tích hợp;
- Các môn học vẫn giữ nguyên những mục tiêu riêng
Ưu điểm: - Khắc phục “tính giới hạn” của MH;
- Tiết kiệm, hiệu quả
- Có thể thực hiện cả khi CT, SGK không dự tính những mối liên hệ;
Hạn chế: - HS khó có khả năng giải quyết các vấn đề thực tế;
- Chủ yếu có giá trị ở tiểu học; / khó thực hiện ở trung học;
C4: tích hợp các MH xung quanh những MT chung cho
nhiều MH / MT TÍCH HỢP
KHÓ KHĂN CHUNG/ C3, C4:
1. Cần có một CHƯƠNG TRÌNH ĐẦY ĐỦ: PPDH, KTrĐG, SGK
2. Vấn đề GV: không được chuẩn bị đầy đủ
3. Đối lập với tập quán nhà trường /bộ môn, cách học
Thích hợp với GD chuyên nghiệp /
Sử dụng năng lực nghề nghiệp để liên kết các môn học
1.8. Các phương thức tích hợp thường dùng
- Tích hợp toàn phần
Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến
thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể cũng
chính là các kiến thức về vấn đề mà người dạy định lồng ghép
Thí dụ: sử dụng năng lượng, vấn đề về bảo vệ môi trường …
- Tích hợp bộ phận
Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức
của bài học có nội dung liên quan đến vấn đề mà người dạy định
lồng ghép.
- Hình thức liên hệ
Liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có
một số nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề tích hợp,
song không nêu rõ trong nội dung của bài học.
Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn
học và liên hệ chúng với các nội dung của vấn đề cần tích hợp.
14Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
15
1.9. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁCH TÍCH HỢP
Các môn học
riêng biệt
Làm việc theo
đề tài tích hợp
Tích hợp hoàn toàn
các môn học
(mục tiêu tích hợp)
Mức độ Chủ yếu ở giảng dạy
tiểu học
Ở cuối tiểu học
và ở trung học
Mục tiêu Mục tiêu các môn
học thể hiện ở kiến
thức
Mục tiêu các môn học thể hiện
ở tìm hiểu, khảo sát
Mục tiêu các môn học thể
hiện ở thái độ hoặc tích hợp
các kiến thức đã lĩnh hội
Giáo viên Các GV chuyên môn
hóa
Các môn học được dự kiến
tích hợp trong chương trình
hoặc ít nhất có thể do cùng
một GV giảng dạy
Các môn học dự kiến tích
hợp trong chương trình hoặc
ít nhất có thể do cùng một
GV giảng dạy
Nội dung
học tập
Các nội dung bao
hàm rất nhiều các
mối liên hệ lô gic
hoặc dựa trên một
ngôn ngữ kí hiệu
Một môn học duy nhất là môn
“công cụ”; các môn học khác
gồm những đơn vị nội dung
không có nhiều liên hệ với
nhau
Các môn học gần nhau trong
bản chất và trong những loại
kĩ năng được phát triển
(lịch sử - địa lí ;
vật lí – hóa học – sinh học)
Kĩ năng Kĩ năng bộ môn
được ưu tiên
Quan tâm phát triển
những kĩ năng xuyên môn
Quan tâm phát triển
những kĩ năng xuyên môn
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.10. NHỮNG KHÁI NIỆM NỀN TẢNG
Nội dung = một vấn đề giảng dạy
Kĩ năng = một hoạt động được thực hiện
Mục tiêu = (kĩ năng) × (nội dung)
1.10.1.NĂNG LỰC
là sự tích hợp các kĩ
năng tác động một cách tự
nhiên lên các nội dung
trong một loại tình huống
cho trước để giải quyết
những vấn đề những tình
huống này đặt ra
N
ă
n
g
l
ự
c
=
(
n
h
ữ
n
g
k
ĩ
n
ă
n
g
×
n
h
ữ
n
g
n
ộ
i
d
u
n
g
)
×
n
h
ữ
n
g
t
ì
n
h
h
u
ố
n
g
=
n
h
ữ
n
g
m
ụ
c
t
i
ê
u
×
n
h
ữ
n
g
t
ì
n
h
h
u
ố
n
g
Nội dung
1
Nội dung
2
Nội dung
3
Nội dung
4
Kĩ năng 1 Mục tiêu
1.1.
Mục tiêu
1.2.
Mục tiêu
1.3.
Mục tiêu
1.4.
Kĩ năng 2 Mục tiêu
2.1.
Kĩ năng 3 Mục tiêu
3.3.
Mục tiêu
3.4.
B
ả
n
g
m
ụ
c
t
i
ê
u
(
B
l
o
o
m
.
1
9
7
1
)
16Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
GV: 3 loại hoạt động:
+ Hoạt động/ bài học liên quan đến mỗi mục tiêu;
+ Đưa HS vào nhiều tình huông tương đương để HS bộc lộ được năng lực
giải quyết một tình huống/ > một mức năng lực;
+ Đưa ra cho HS tích hợp toàn bộ các mục tiêu trong một tình huống tích
hợp có ý nghĩa > Mức độ làm chủ năng lực!
Phát triển năng lực hay
kiến thức, kĩ năng, ?
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.17
KĨ NĂNG
CƠ BẢN
+
K
ĩ
n
ă
n
g
l
à
m
ộ
t
h
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
đ
ư
ợ
c
t
h
ự
c
h
i
ệ
n
/
m
ộ
t
h
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
t
r
í
t
u
ệ
ổ
n
đ
ị
n
h
v
à
c
ó
t
h
ể
t
á
i
h
i
ệ
n
t
r
o
n
g
n
h
ữ
n
g
t
r
ư
ờ
n
g
k
i
ế
n
t
h
ứ
c
k
h
á
c
n
h
a
u
;
+
K
ĩ
n
ă
n
g
đ
ư
ợ
c
đ
ạ
t
đ
ư
ợ
c
d
ầ
n
d
ầ
n
t
r
o
n
g
s
u
ố
t
c
ả
c
u
ộ
c
đ
ồ
i
;
+
M
ọ
i
k
ĩ
n
ă
n
g
đ
ề
u
b
i
ể
u
h
i
ệ
n
q
u
a
n
h
ữ
n
g
N
Ộ
I
D
U
N
G
(
M
e
i
r
i
e
u
,
1
9
8
7
)
KĨ NĂNG NHẮC LẠI
=
Những hoạt động
nói lại hoặc khôi
phục một thông tin
được học
(NL nguyên văn,
NL chuyển đổi)
KĨ NĂNG NHẬN THỨC
=
Những hoạt động
nhận thức / biến đổi
một thông tin được
cung cấp (nhận biết,
so sánh, phân tích, …)
KĨ NĂNG
HOẠT ĐỘNG CHÂN TAY
=
Những hoạt động chủ
yếu bằng động tác và
đòi hỏi sự làm chủ cảm
giác vận động
KĨ NĂNG XỬ SỰ
=
Những hoạt động trong
đó con người biểu lộ
cách nhận thức bản
thân mình và những
người khác cũng như
những tình huống và
cuộc sống nói chung
trong cách PHẢN ỨNG
VÀ HÀNH ĐỘNG
(De Ketele, 1986)
> KN xử sự hình thành
trong thói quen trở
thành bản chất (quy về
một hệ thống giá trị.
KĨ NĂNG
TỰ PHÁT TRIỂN
=
Những hoạt động theo
DỰ ÁN ( xây dựng DA,
kế hoạch hóa DA, thực
hiện DA, đánh giá DA,
điều chỉnh DA./ học
theo DA
Một kĩ năng có thể là
hỗn hợp của nhiều
loại kĩ năng cơ bản
18
1.10.2. Một
số khái niệm
…
N
L
b
ộ
m
ô
n
:
d
ự
a
t
r
ê
n
c
á
c
k
i
ế
n
t
h
ứ
c
m
ộ
t
m
ô
n
h
ọ
c
N
L
l
i
ê
n
m
ô
n
:
d
ự
a
t
r
ê
n
c
á
c
k
i
ế
n
t
h
ứ
c
t
h
u
ộ
c
n
h
i
ề
u
m
ô
n
h
ọ
c
M
ộ
t
N
L
t
h
ư
ờ
n
g
l
i
ê
n
m
ô
n
NL cơ bản: những NL dứt khoát
phải làm chủ để có thể theo đuổi
một quá trình học tập mới
NL đề cao: NL nên lĩnh hội,
nhưng không tuyệt đối cần
thiết cho việc tiếp tục học tập
NX:
Gần với khái niện NLCB có: NL nền,
NL cốt yếu, NL tối thiểu,
Ktr.ĐG: đạt yêu cầu tổng thể trong
một tập hợp NLCB /không phải
từng NLCB riêng rẽ
NX:
NLĐC là NL có ích, có thể rất quan
trọng nhưng nếu HS không làm chủ
được vẫn không bị thất bại trong
học tập
NĐC có thể trở thành NLCB trong
những hoàn cảnh nhất định …
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
19
Mục tiêu
tích hợp
CTĐ
VĐ: Không chỉ đánh giá sự
làm chủ các NLCB riêng rẽ , mà
cần đánh giá sự làm chủ các
NLCB một cách tích hợp
= MTCT
Nội dung
1
Nội dung
2
Nội dung
3
Kĩ năng
1
Mục tiêu
1.1.
Mục tiêu
1.2.
Mục tiêu
1.3.
Kĩ năng 2 Mục tiêu
2.1.
Năng lực
Năng lực
Năng lực
Mục tiêu
tích hợp
Mục tiêu tích hợp
> là một năng lực
+ các đặc trưng;
MTCT ứng với một năm
học hoặc một cấp học
(De Ketele)
1. Tác động trong một tình huống tích hợp /
TH gồm thông tin cốt yếu và thông tin nhiễu
2. Một hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp chứ không
phải đặt cạnh nhau các kiến thức, kĩ năng
3. TH tích hợp càng gần với một TH tự nhiên /thật
càng tốt/ Chức năng xã hội
4. MTTH vận dụng các kĩ năng xử sự, KN tự phát
triển hướng đến phát triển tính tự lập
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
20
1.11. THAM KHẢO KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
Năng lực =
* Poteltial/ ability (Oford Dic.)
* đặc điểm của cá nhân thể hiện
mức độ thông thạo/ có thể thực
hiện một cách thành thục và
chắc chắn, một hay một số hoạt
động nào đó ( TĐBKVN), …
*Khả năng, điều kiện chủ quan
hoặc tự nhiên sẵn có để thực
hiện mọt hoạt động nào đó;
Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo
cho con người khả năng hoàn
thành một loại hoạt động nào đó
với chất lượng cao
TĐTV97
Năng lực … =
* Competence/ *
comprtency (TĐAV)
* Compétence (fr.)
•
Năng lực thực hiện,
…
KHẢ NĂNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC PHÁT
TRIỂN, CHO PHÉP MỘT CON NGƯỜI ĐẠT
THÀNH CÔNG TRONG MỘT HOẠT ĐỘNG THỂ
LỰC, TRÍ LỰC HOẶC NGHỀ NGHIỆP.
NĂNG LỰC CHỈ CÓ HIỆU QUẢ KHI NÓ ĐƯỢC
CHỨNG MINH, NGƯỢC LẠI, NÓ CHỈ LÀ GIẢ
ĐỊNH HOẶC KHÔNG CÓ THỰC.
(TĐGDH 2013)
Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.11. Khái niệm năng lực
Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc
như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh
nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998).
Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện
thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002).
Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có
thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực
cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách
nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm
các giải pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001).
Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng,
thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong
các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education,
2004);
21Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
Năng
lực
năng lực
phát triển
tính cách
năng lực tự
điều khiển
bản thân
năng lực xã
hội và hợp
tác
năng lực
đọc viết
năng lực
giao tiếp
năng lực
xử lý thông
tin
năng lực
suy nghĩ và
sáng tạo
năng lực
ứng dụng
kiến thức
Năng lực thiết yếu
của học sinh Singapore
22Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
Năng lực chung của HS phổ thông
www.themegallery.com
Chương trình GD phổ thông (sau 2015)
hình thành và phát triển cho HS các năng lực
2.1. Các năng lực chung
a) Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
b) Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp
-
Năng lực hợp tác
c) Nhóm năng lực công cụ:
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
-
Năng lực tính toán
2.2. Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực học tập:
(1) Tiếng Việt; (2) Tiếng nước ngoài; (3) Toán; (4) Khoa học tự nhiên, công nghệ; (5)
Khoa học xã hội và nhân văn; (6) Thể chất; (7) Nghệ thuật
23Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
Năng
lực
năng lực
phát triển
tính cách
năng lực tự
điều khiển
bản thân
năng lực xã
hội và hợp
tác
năng lực
đọc viết
năng lực
giao tiếp
năng lực
xử lý thông
tin
năng lực
suy nghĩ và
sáng tạo
năng lực
ứng dụng
kiến thức
Năng lực cốt lõi của
học sinh Việt Nam
Năng lực
học tập
(tự học)
Năng lực
ngoại ngữ
Năng lực
sử dụng
công nghệ
Năng lực
giao tiếp
Năng lực
suy nghĩ
sáng tạo
Năng lực
giải quyết
vấn đề
Năng lực
hợp tác
Năng lực
phát triển
bản thân
24Nguyễn Văn Khải PGS.TS.
1.12. TIẾN HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP THEO
ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP
(7 giai đoạn)/ Integrative Learning
(1). Phân biệt các nội dung môn
học quan trọng với các nội dung
môn học ít quan trọng hơn
(2). Chuyển các nội dung môn
học thành các mục tiêu SP hoặc
các năng lực cần phải đạt
(3). Xác định các năng lực cơ bản
tối thiểu cần lĩnh hội, và cho
chúng trọng lượng lớn hơn
(4). Sử dụng các tình huống tích
hợp để phân biệt các năng lực
tối thiểu với các năng lực đề cao
(5). Tính đến sự làm chủ các
năng lực tối thiểu khi xác nhận
các kiến thức HS đã lĩnh hội
25
(6). Vận dụng cách đánh giá uốn
nắn để giúp HS làm chủ tốt hơn
các năng lực tối thiểu
(7). Sử dụng các mục tiêu tích hợp
để xác nhận thành công trong học
tập của HS trong mỗi năm học
H
ư
ớ
n
g
t
ớ
i
k
h
o
a
h
ọ
c
s
ư
p
h
ạ
m
t
í
c
h
h
ợ
p
CÁC BIẾN ĐỔI NÀY LIÊN QUAN
ĐẾN CẢ CT, SGK
Integrative
Learning is a
learning theory
describing a
movement
toward
integrated
lessons helping
students make
connections
across curricula
25Nguyễn Văn Khải PGS.TS.