Nội san khoa học – Số 4
2
:
ThS. Nguyễn Mạnh Tuấn
:
ThS. Nguyễn Mạnh Tuấn
ThS. Phạm Hoài Thương
!"#
ThS. Phạm Hoài Thương
BS. Hoàng Quỳnh Hoa
CN. Nguyễn Thị Khánh Vân
$%&&':
()*+,+
: /.0.10-1
:
:
!"#
$%&'()
*++,-&"#.%++-/-011/
2345
346(7"'&8.
Nội san khoa học – Số 4
3
234"#
5$673896: $3
;(<=>?>@A21BCD0EE.BF.
(46$52&$
G
(<=>?>@A21BCD0EE.CF.
H'"I3;JKL
I3;J(<=>?>@A21BCD0
EE.0FD
5!3$2:'$(<=>?>@A21
BCD0EE.MFM
NL4O PQ<(<
=>?>@A21BCD0EEB-FE1
<H,R42 6ST
U72;VG(<=>?>@A21BCD0
EEBEFE.
WJQQXYZ+[\67
$"Q2X2]
^+_5(<=>?>@A21BCD0E
EB1FEB
=&23$T`93a6R
4(<=>?>@A21BCD0EEB.FEb
'cde$&'#*2R
6Sf(<=>?>@A21BCD0EEBBF
ED
Tg2
S'"L(<=>?>@A21BCD0EEBD
FEC
=2h&2$T&i
'j(<=>?>@A21BCD0EEBCF
1E
+LI'akii3P
NiX;V(<=>?>@
A21BCD0EEB0F1.
()O$6$c&P(<=>?>@
A21BCD0EEBMF1B
5_l<mnopqrstu
5<_ov_
9:;<3=>?$
@#<46<? 8AB
5C@.#3DE
F 8AB% GH'
IJK"CLM(N 8AB(4O
5(B4O
Thông tin trên được Thứ trưởng
Bộ Y tế Cao Minh Quang cho biết tại
cuộc họp của Ủy ban phối hợp dự án
hỗ trợ kỹ thuật "Tăng cường năng lực
sản xuất vaccin sởi tại Việt Nam"
ngày 13/11.
Dự án "Tăng cường năng lực
sản xuất vaccin sởi tại Việt Nam"
được thực hiện từ tháng 6/2006 đến
nay.
Giúp cho trẻ em Việt Nam
được sử dụng vaccin sởi chất lượng
cao đồng thời có thể xuất khẩu vaccin
này sang các nước khác trên thế giới,
POLYVAC tiếp tục duy trì, hoàn thiện
quy trình công nghệ, hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO).
Hiện giá thành của vaccin sởi
sản xuất trong nước vẫn còn cao, thời
gian tới POLYVAC tập trung, ưu tiên
nghiên cứu hợp lý hóa sản xuất từ
nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm
để hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường và ngày
một nâng cao chất lượng, số lượng
vaccin sản xuất trong nước.
Cùng với sản xuất vaccin sởi
thành công, POLYVAC tiếp tục
nghiên cứu, sản xuất vaccin Rubella
và tiến tới sản xuất vaccin phối hợp
như MR (sởi - rubella) và MMR (sởi -
quai bị - rubella).
Để phát huy tối đa năng lực đội
ngũ cán bộ đã được đào tạo chuyên
sâu về kỹ thuật, quản lý của Trung
tâm, POLYVAC cũng sẽ nghiên cứu,
sản xuất vaccin phòng chống cúm như
cúm A(H5N1), cúm A(H1N1).
#CP
(+w+_l+rx_ym
=_pm<r5[z<?>=_p
Viện Kiểm nghiệm thuốc TW
vừa cho biết, qua kiểm tra mẫu thuốc
voltaren (thuốc tiêm giảm đau) trên
nhãn ghi là 75mg/3ml, có ký hiệu S
1000, SX: 05/2008, HD: 04/2010 do
Trung tâm kiểm nghiệm dược và mỹ
phẩm Thanh Hóa lấy tại một quầy
thuốc trên địa bàn TP. Thanh Hóa,
Viện Kiểm nghiệm phát hiện thuốc
này là thuốc giả. TS. Đoàn Cao Sơn,
Nội san khoa học – Số 4
4
234"#
5$673896: $3
;(<=>?>@A21BCD0EE.BF.
(46$52&$
G
(<=>?>@A21BCD0EE.CF.
H'"I3;JKL
I3;J(<=>?>@A21BCD0
EE.0FD
5!3$2:'$(<=>?>@A21
BCD0EE.MFM
NL4O PQ<(<
=>?>@A21BCD0EEB-FE1
<H,R42 6ST
U72;VG(<=>?>@A21BCD0
EEBEFE.
WJQQXYZ+[\67
$"Q2X2]
^+_5(<=>?>@A21BCD0E
EB1FEB
=&23$T`93a6R
4(<=>?>@A21BCD0EEB.FEb
'cde$&'#*2R
6Sf(<=>?>@A21BCD0EEBBF
ED
Tg2
S'"L(<=>?>@A21BCD0EEBD
FEC
=2h&2$T&i
'j(<=>?>@A21BCD0EEBCF
1E
+LI'akii3P
NiX;V(<=>?>@
A21BCD0EEB0F1.
()O$6$c&P(<=>?>@
A21BCD0EEBMF1B
Phó Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm
thuốc TW cho biết, thuốc thật voltaren
(do hãng Dược phẩm Novartis sản
xuất) trên cổ ống thuốc có vòng
khuyên xanh và có một chấm màu
xanh đánh dấu vị trí bẻ ống. Thuốc giả
voltaren thì không có 2 dấu hiệu nhận
biết trên. Sở dĩ có điều này bởi chỉ
những dây chuyền đóng gói dược
phẩm hiện đại mới làm được những
dấu hiệu bên ngoài như trên.
()
ttv=hw5{o|=+_l(
=_w[H}
#'3Q%RG46<
(S.T%UOG
RV(4O) W3
X$YZ[@PS<>5(:\
]AD.S(6>5(:\^
3Q.^3Q%]AD2ANS@
CG$3=2ANS%^
3Q>'\ ?G_(%!
(Z3'4O(%Y?
$.V (U.`45 2
D S C % : G$
3=2'3Q.\(Z(=Za
234b.U $%S
$VG]OG
Trong chiến lược giáo dục thế
hệ trẻ, Bác luôn quan tâm đến vấn đề
bồi dưỡng, nâng cao lập trường tư
tưởng vững vàng, đúng đắn, có lập
trường sẽ có nền tảng bản lĩnh chính
trị và khoa học, giúp họ thấy rõ vai trò
vị trí của mình trong xã hội, tự xác
định những hướng hành động và rèn
luyện mình trở thành người có ích cho
xã hội.
Để các thế hệ thanh niên, thiếu
niên có lập trường tư tưởng đúng đắn
và vững vàng, Bác Hồ căn dặn mọi
người và các thầy cô giáo phải quan
tâm, chăm lo đào tạo, giáo dục thế hệ
trẻ toàn diện, rèn luyện đạo đức cách
mạng và nếp sống văn minh, tiến bộ
để trở thành con người mới xã hội
mới xã hội chủ nghĩa.
Thấy rõ được mối quan hệ giữa
tri thức và sự phát triển của xã hội;
giữa công cuộc xây dựng đất nước và
bảo vệ tổ quốc, Người yêu cầu: "Thế
hệ trẻ phải ra sức học tập chính trị, văn
hoá và khoa học công nghệ, học có tốt,
hành mới tốt, Học và hành tốt mới làm
tròn nhiệm vụ người thanh niên cách
mạng" Bởi lẽ "Khoa học công nghệ
ngày càng tiên tiến, không gắng học
tập đào tạo thì sẽ lạc hậu". Với sự phát
triển của khoa học công nghệ và sự
phát triển của văn hoá nhân loại với
lời dạy của Bác vẫn giữ nguyên giá trị
trong thời đại mới.
Giáo dục thế hệ trẻ kế thừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa "Hồng vừa
chuyên" thì việc giáo dục lập trường tư
tưởng, đạo đức cách mạng, bồi dưỡng trí
tuệ, xây dựng nhân cách toàn diện cho
con người mới xã hội chủ nghĩa, Bác rất
Nội san khoa học – Số 4
5
quan tâm dến nội dung, giáo dục thẩm
mỹ và sức khoẻ để hình thành con người
phát triển toàn diện "Trí, đức, thể, mỹ".
Mục tiêu của Bác, giáo dục thẩm mỹ:
làm cho con người có tư tưởng đúng
đắn, có đạo đức cao đẹp, có lối sống làng
mạnh, có lòng khao khát cái đẹp trong
cuộc sống, biết vươn lên cái cao thượng
và cái anh hùng. Do nắm được đặc điểm
tâm lý thế hệ trẻ. Bác đã chỉ rõ biện pháp
Giáo dục - Đào tạo phù hợp, được thế hệ
trẻ chấp nhận "Nhẹ nhàng, tự nguyện,
thông qua lời khuyên cử chỉ, lời nói đi
vào lòng người, để lại ấn tượng sâu sắc,
có tính thuyết phục cao, đồng thời bằng
tấm gương sáng của Bác là bài học về
đạo đức vô song, khiến cho lời nói và
việc làm của Người trở thành chân lý
đầy tính thuyết phục.
Bác Hồ coi trọng tư tưởng
"Trồng người"; việc phát hiện, bồi
dưỡng và sử dụng nhân tài rất thận
trọng và sáng suốt. Sử dụng thế hệ trẻ
không chỉ tuỳ thuộc vào sự hiểu biết
vào tri thức, vào kinh nghiệm mà quan
trọng hơn là tấm lòng, sự chân thành,
thái độ tôn trọng và sự tin cậy của cán
bộ lãnh đạo, nhân dân. Tư tưởng đó
xuất phát từ mục đích trong sáng, không
ich kỷ, vụ lợi, bon chen, đố kỵ hay
thành kiến của cán bộ lãnh đạo quản lý.
Người chỉ rằng: Đào tạo, giáo dục và
rèn luyện con người phải thấy rõ khả
năng và ưu, nhược điểm của họ, phải
vừa nghiêm khắc, vừa độ lượng nhân từ
để có thể giúp đỡ, huấn luyện, đào tạo
họ trở thành người có tính chủ động, có
tính sáng tạo, có trách nhiệm và kỷ luật
cao. Mỗi người có một nhân cách, phải
tôn trọng nhân cách từng người, phải
thấy ai cũng có mặt hay, mặt dở, phải
cho cái tốt nảy nở lấn át cái xấu, tiến tới
xoá bỏ cái xấu, "Tài to ta dùng làm việc
to, tài nhỏ ta ắt làm việc nhỏ, ai có năng
lực việc gì ta đặt ngay vào việc ấy. Biết
dùng người như vậy ta sẽ không lo gì
thiếu cán bộ."
Một nguyên tắc giáo dục và đào
tạo Bác nói: phải có tình thương yêu,
phải ân cần chu đáo, chỉ động viên
khuyến khích họ vươn lên, thẳng thắn
phê bình khuyết điểm cho họ sửa chữa,
song không xúc phạm, không thô bạo,
không làm họ nản lòng hoang mang,
phương pháp đào tạo thế hệ trẻ, không
chỉ lên lớp, học tập, mà phải thông qua
các phong trào. Bởi có gian nan, rèn
luyện mới có thành công. Do vậy, phải
kết hợp giáo dục giữa nhà trường - gia
đình- đoàn thể chặt chẽ.
Từ những tư tưởng về giáo dục và đào
tạo thế hệ trẻ của Bác chúng ta có thể rút
ra một số điểm quan trọng sau đây:
- Đào tạo thế hệ trẻ là quá trình
cách mạng hoá, để nhằm hướng đến
hình thành một thế hệ trẻ con người xã
hội chủ nghĩa, những con người có lòng
yêu nước, tự cường dân tộc, lý tưởng
cách mạng, đoàn kết, hợp tác, cộng
đồng, có lối sống lành mạnh, văn minh,
lao động chăm chỉ sáng tạo, năng suất
cao, không ngừng học tập nâng cao trình
Nội san khoa học – Số 4
6
độ năng lực. Đó là nguồn nhân lực trẻ có
chất lượng cao, đáp ứng với quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Bồi dưỡng thế hệ cách mạng
cho đời sau là một việc hết sức quan
trọng, rất cần thiết, quyết định sự
thành bại của cách mạng, sự tồn tại và
phát triển xã hội, dân tộc. Vì vậy chiến
lược giáo duc và đào tạo thế hệ trẻ vừa
là một khoa học, vừa là một nghệ
thuật, phải nắm hiểu tâm sinh lý của
thanh thiếu niên, không tuỳ tiện chủ
quan duy ý chí, thiếu phương pháp
thích hợp và giải pháp khoa học.
- Phương châm giáo dục thế hệ
trẻ là phải kết hợp chặt chẽ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội, thông qua
học tập, lao động sản xuất, hoạt động
xã hội, quá trình giáo dục và tự giáo
dục, thông qua những tấm gương điển
hình, người tốt, việc tổt trong xã hội,
môi trường giáo dục lành mạnh, chính
sách phù hợp, sự gương mẫu của cấn
bộ giáo viên.
Hiểu được tư tưởng của Bác về
đào tạo và giáo dục, sự nghiệp bồi
dưỡng thế hệ trẻ là công việc vô cùng to
lớn và quan trọng. Song hiểu được bí
quyết về tự giáo dục, rèn luyện của
Người quả thật là kho tàng trí tuệ vĩ đại.
cd&&# 4:
H~?y•ov=+_y€rK
+•?y•ov=+_y
€r
Trong bài này chúng tôi mạnh
dạn phân tích và đưa ra một số giải
pháp nhỏ cho một hướng dạy và học
mới trong đào tạo đại học, cao đẳng –
“dạy và học trên cơ sở nghiên cứu”
nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất
lượng giảng dạy ở bậc đại học, cao
đẳng nói chung và tại trường Cao đẳng
y tế Quảng Ninh nói riêng. Đưa ra một
số biện pháp nhằm đẩy mạnh phong
trào đổi mới phương pháp dạy và học
“học cách học và dạy cách học”, nâng
cao tính độc lập, sáng tạo, tự chủ của
người học nhằm đáp ứng một cách tốt
nhất các yêu cầu của xã hội.
Trong những năm gần đây nền
giáo dục Việt Nam đã có những bước
chuyển đổi nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo, đào tạo đáp ứng với nhu cầu
của xã hội. Qua thống kê của một số tổ
chức giáo dục, con số sinh viên ra
trường phải được đào tạo lại mới có
thể tiếp cận công việc chiếm trên 50%
tổng số sinh viên tốt nghiệp ở các
trường đại học,cao đẳng hàng năm.
Đây là một con số mà chúng ta đáng
lưu tâm; vậy nguyên nhân ở đâu ?
Theo báo cáo của Bộ giáo dục
đào tạo, 7 nguyên nhân cơ bản làm
hạn chế chất lượng giáo dục ĐH Việt
Nam là:
Nội san khoa học – Số 4
7
1. Tiêu chuẩn đảm bảo chất
lượng trong giáo dục ĐH chưa cụ thể,
không rõ ràng.
2. Hoạt động đánh giá, kiểm
định các điều kiện đảm bảo chất lượng
còn khó khăn do thiếu chuyên gia có
kinh nghiệm. Chưa có tổ chức kiểm
định độc lập.
3. Chưa chú trọng đến nhiệm
vụ nghiên cứu khoa học (NCKH)
trong giáo dục ĐH, CĐ. .
4. Thiếu các nhà khoa học đầu
ngành trong trường ĐH.
5. Hợp tác quốc tế đào tạo
trong ĐH, CĐ còn hạn chế, trao đổi
sinh viên, giảng viên chưa mở rộng.
6. Các điều kiện đảm bảo chất
lượng còn hạn chế.
7. Cơ chế tài chính, đầu tư cơ sở
vật chất, chế độ học phí còn bất cập.
Trong điều kiện chung của đất
nước như vậy Trường CĐYT Quảng
Ninh không tránh khỏi xu thế đó.
Trường CĐYT Qninh được nâng cấp
từ một trường trung học y tế , trong
một khoảng thời gian ngắn, dưới sự
lãnh đạo của BCH Đảng uỷ, BGH Nhà
trường và sự cố gắng nỗ lực hết mình
của tập thể cán bộ, giảng viên, giáo
viên đã đạt được những thành tích
đáng kể. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta
cũng phải cùng nhau nhìn thẳng vào
sự thật là cũng còn không ít nhược
điểm cần khắc phục. Đa số các giảng
viên đều trẻ, ít kinh nghiệm trong công
tác chuyên môn (đặc biệt là kỹ năng
lâm sàng) và cả phương pháp giảng
dạy. Vì vậy đa số các giảng viên đều
“truyền thụ” cho sinh viên những kiến
thức “lý thuyết” trong sách vở chính
vì vậy chất lượng đào tạo vẫn chưa
cao chưa thật sự đáp ứng được hết các
nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó việc
học tập của sinh viên vẫn chưa có một
phương pháp khoa học dẫn đến chất
lượng học tập không cao.
Việc giảng dạy và học tập trên
cơ sở nghiên cứu thật sự cần thiết đối
với giảng viên và sinh viên đại học nói
chung và đối với giảng viên và sinh
viên Cao đẳng y tế Quảng Ninh nói
riêng để theo kịp với sự phát triển như
vũ bão của nền kinh tế và khoa học kỹ
thuật hiện nay.
Để nâng cao chất lượng giảng
dạy thì người giảng viên phải thường
xuyên nghiên cứu, không những nghiên
cứu về chuyên môn mà còn nghiên cứu
về phương pháp giảng dạy, tâm sinh lý
đối tượng giảng dạy để điều chỉnh cách
giảng dạy cho phù hợp. Ngoài ra còn
phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu
xã hội, các yêu cầu năng lực của sinh
viên khi ra trường.
Ngược lại để nâng cao chất
lượng học tập sinh viên phải có những
phương pháp học khoa học, năng
động, tích cực, phát huy tính chủ động
của người học.
‚H~?y•ov=+_y€rƒ
Công tác giảng dạy ở bậc cao
đẳng, đại học gắn liền với các mục
Nội san khoa học – Số 4
8
tiêu phục vụ cho nhu cầu của xã hội;
do vậy công tác giảng dạy phải luôn
gắn liền với công tác nghiên cứu và
các yêu cầu của xã hội.
Các giảng viên ở các trường
cao đẳng, đại học nói chung và trường
ta nói riêng, chưa có sự thay đổi
phương pháp giảng dạy theo phương
châm “lấy người học làm trung tâm”.
Vẫn xuất hiện nhiều tình trạng “đọc
chép”, “dạy và học một chiều”, kiến
thức dạy không theo kịp với sự phát
triển của xã hội…
Việc giảng dạy dựa trên cơ sở
nghiên cứu thật sự cần thiết để có một
bước “nhảy vọt” về chất lượng đào
tạo. Giảng dạy dựa trên nghiên cứu có
những lợi thế sau :
- Bảo đảm vị thế tích cực, chủ động
của người học.
- Hình thành phương pháp làm việc
khoa học
- Phù hợp đặc điểm tâm lý - nhận thức,
nhân cách của người học trưởng thành.
- Gắn đào tạo với việc giải quyết các
nhiệm vụ thực tiễn. ….
‚+•?y•ov=+_y€rƒ
Vì sao lại có đến trên 50% sinh
viên tốt nghiệp ra trường ở các cao
đẳng, đại học Việt Nam lai phải đào
tạo lại mới có thể tiếp cận công việc ?
Câu hỏi này đặt ra cho ngành giáo dục
và cho mỗi chúng ta. Tất nhiên có
nhiều nguyên nhân nhưng trong đó
phải kể đến nguyên nhân việc học của
sinh viên chưa hợp lý. Có thể tóm tắt
một số nguyên nhân như sau :
- Các em sinh viên được “trang
bị” quá nặng nề về phương pháp đọc
chép, học thụ động, thông tin một
chiều từ bậc phổ thông trong suốt 12
năm học do vậy khi lên giảng đường
cao đẳng, đại học sinh viên hầu như
không tiếp cận kịp các phương pháp
giảng dạy ở đại học.
- Sự nghèo nàn của thư viện .
- Việc học tập của sinh viên chỉ
tập trung vào sách vở chưa quan tâm
nhiều đến thực tế.
- Đối với cấp học phổ thông,
phương pháp thường thấy là chủ yếu
thầy cô giảng và đọc cho học sinh ghi
chép. ở cao đẳng, đại học: Các thầy cô
giáo chỉ đóng vai trò là người hướng
dẫn sinh viên tìm kiếm tài liệu và
nghiên cứu, những lời giảng của các
thầy cô chỉ mang tính chất gợi ý, và
hướng dẫn sinh viên thảo luận, tự
nghiên cứu….
Chính vì sự khác nhau đó mà
làm cho rất nhiều bạn sinh viên rất bỡ
ngỡ trong việc xác định và tìm kiếm
một số phương pháp học hiệu quả nhất
cho mình.
=DB4O8
%efGghZ>')
S *E: [
E/ 4 X
Trang bị đầy đủ cơ sở vật
chất phục vụ cho công việc dạy và
học : cơ sở học tập, trang thiết bị
hỗ trợ giảng dạy, cơ sở thực tập,
thực hành, thư viện.
Nội san khoa học – Số 4
9
Thường xuyên tổ chức các
hội thảo khoa học về giảng dạy và
học tập để tìm ra hướng đi đúng
đắn nhất.
Tổ chức tốt cơ sở học liệu,
đặc biệt là thư viện điện tử giúp
cho cả người học và người dạy có
điều kiện lấy thông tin phục vụ cho
việc dạy và học.
Cần nghiên cứu về lĩnh vực
“phương pháp học tập và nghiên
cứu ở bậc đại học” mà cho đến nay
lĩnh vực này chưa được nghiên cứu
một cách cụ thẻ.
Cần có nhiều hơn khóa huấn
luyện dành cho giảng viên giảng
dạy lâm sàng, để thực hiện thành
thạo các kỹ thuật cao mà hiện nay
các bệnh viện đang sử dụng.
1/ 4 X Y'"\#
Không ngừng nghiên cứu
khoa học để nâng cao chuyên môn,
nghiên cứu các yêu cầu cần thiết
của xã hội và gắn chặt lý thuyết
với thực tiễn.
Luôn nghiên cứu tìm ra các
phương pháp giảng dạy phù hợp,
áp dụng các phưong pháp giảng
dạy mới, nâng cao tính chủ động,
sáng tạo của người học.
Huấn luyện sinh viên làm
quen với việc tự học và tự định
hướng việc học của mình, tự tìm
tòi tài liệu, chủ động lên kế hoạch
học tập cho bản thân cũng như chủ
động thảo luận về bài học với bạn
học và giảng viên. Hướng dẫn sinh
viên khả năng tư duy, tự giải quyết
vấn đề, làm việc nhóm.
Trong giờ giảng : làm cho
sinh viên biết tự học, tự vận dụng.
Luôn liên hệ thực tiễn đang thay đổi.
làm cho sinh viên biết hợp tác chia sẽ.
Tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học.
./ 4 X3 YL\#
- Phải có phương pháp học tập
khoa học, cách tìm tài liệu và sự tập
trung tinh thần để nắm lại kiên thức
một cách nhanh chóng, tạo hứng thú
khi học…
Cũng là những giảng viên còn
trẻ , xong chúng tôi cũng mạnh dạn
dưa ra một số ý kiến đề xuất như trên
vì thấy rằng “Dạy và học trên cơ sở
nghiên cứu” là cần thiết đối với
ngành giáo dục bậc cao đẳng, đại học
nói chung và cần thiết đối với sự
nghiệp đào tạo của trường ta hiện nay
để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực
chất lượng cao của tỉnh ta và của toàn
xã hội.
Rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của quý độc giả.
cd&&#
5{o<[?tur+~_=<f
Aldehyd (được tạo ra từ rượu) sẽ trực
tiếp phá huỷ tế bào gan.
- 46A4ZD[h
W4>ihGjhWB%
Nội san khoa học – Số 4
10
kj34O%63l!f.34O(N
35%4R(8_(%h.
%>5(:e'G
Rượu được uống khi vui vì làm
chúng ta hưng phấn nhưng cũng được
uống khi sầu vì mượn cơn say để quên
hết mọi chuyện. Uống rượu vì vậy có
thể mọi lúc, mọi nơi rồi dần dần trở
thành… con nghiện!
Rượu là một độc chất đối với cơ
thể mà gan giữ nhiệm vụ khử bỏ độc
chất đó. Nếu uống ít và
không liên tục, gan có đủ
khả năng và thời gian để
hoá giải chất độc này, còn
như uống quá nhiều, liên
tục trong nhiều năm, gan
phải làm việc quá sức sẽ
bị kiệt quệ và chất aldehyd
(độc chất được tạo ra từ
rượu) sẽ trực tiếp phá huỷ
tế bào gan.
„&:$2& O$f
Tác hại của rượu đối với gan
không liên quan đến loại rượu mà tuỳ
thuộc nồng độ cồn có trong loại rượu
đó. Người ta ước tính trung bình một
lon bia (330ml) tương đương với một
ly rượu vang (120ml) hoặc 45ml rượu
whisky hay rượu mạnh vì cùng chứa
một lượng cồn là 10g. Một người được
gọi “bợm nhậu” khi mỗi ngày uống
trên 30g cồn (hơn ba lon bia hoặc nửa
chai rượu vang hoặc hơn nửa xị đế) và
kiên trì trên… năm năm!
Có lẽ ai cũng đều biết rượu có
hại cho gan nhưng tác hại đến mức nào
thì rất ít người có thể hình dung được.
Một điều đáng lo ngại là mặc dù gan bị
bệnh nhưng lại không có triệu chứng gì
rõ rệt trong giai đoạn đầu, cho nên cứ
uống, cứ say nhưng vẫn cảm thấy bình
thường. Chính vì vậy rất dễ đưa người
ta đến tình trạng nghiện rượu mạn tính.
Đặc biệt, dân nhậu chỉ cần uống chứ ít
cần ăn. Vài trái cóc hay một ít khô mực
là đủ làm mồi để
“uống ít ly, y một lít”.
Một gam cồn khi
uống vào cung cấp 7
calo nhưng đây chỉ là
loại năng lượng rỗng
vì nó tạo cảm giác
không buồn đói và
không cung cấp bất kỳ
một thành phần dinh
dưỡng nào cho cơ thể.
Uống rượu kiểu này lâu ngày sẽ bị suy
dinh dưỡng. Càng tai hại hơn vì rượu
làm tăng nhu cầu các dưỡng chất và
vitamin giúp hoá giải độc chất, tái tạo
lại tế bào gan. Nếu ăn quá ít càng bị
thiếu trầm trọng và gan rất khó hồi
phục.
?:Q3J6N$…8I$
Rượu và bia là nguyên nhân
gây viêm gan thường gặp. Ở nước ta
bệnh gan do rượu đứng hàng thứ hai
sau bệnh viêm gan siêu vi. Rượu
thường làm rối loạn chuyển hoá mỡ,
tăng tích tụ triglyceride ở gan, làm cho
Nội san khoa học – Số 4
11
gan nhiễm mỡ. Bệnh nhân có thể
không có triệu chứng gì đặc biệt ngoài
xét nghiệm có tình trạng tăng men gan
(men AST, ALT và GGT). Nếu kiêng
rượu trong giai đoạn này, gan có thể
hồi phục hoàn toàn mà không cần
dùng bất kỳ một loại thuốc nào. Còn
như vẫn tiếp tục uống, gan sẽ bị ngộ
độc và hư hoại kéo dài, dần dần dẫn
đến xơ gan.
Người ta nhận thấy dân da
trắng, khi uống hơn 60g cồn/ngày, sau
tám năm sẽ bị xơ gan. Còn dân châu Á
có khả năng giải độc rượu kém hơn
nên chỉ cần một tửu lượng thấp và thời
gian ngắn hơn đã đủ bị xơ gan. Mặt
khác, dân châu Á thường bị mắc thêm
bệnh viêm gan siêu vi B hoặc C nên
mức độ hư hại gan càng nặng và thời
gian tiến triển thành xơ gan càng
nhanh. Gan khi bị xơ sẽ teo cứng, bề
mặt lổn nhổn, lúc đó việc điều trị trở
nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, nếu
kiêng được rượu thì vẫn “cứu vớt”
được phần gan còn lại và bệnh tình có
thể thuyên giảm. Còn như cứ tiếp tục
uống, gan mất dần các khả năng hoạt
động sẽ gây ra các biến chứng như cổ
trướng (tích tụ nước trong bụng), ói ra
máu, hôn mê, suy thận và chuyển
thành ung thư gan. Nhiều bệnh nhân
khi đã bị xơ gan nặng hoặc ung thư
gan do rượu, đến lúc đó mới cảm thấy
ân hận thì đã quá muộn.
†4W$K:]f
Nhiều người hay than phiền
“bây giờ làm ăn mà không biết nhậu
chỉ có cách giải nghệ”, và rủ nhau đi
săn lùng những kinh nghiệm dân gian,
những loại thuốc có tác dụng bổ gan
và giải độc rượu để có thể thoải mái
uống mà gan vẫn “chạy” tốt. Trong đó
có một kinh nghiệm mà dân nhậu
thường hay mách nhau: “muốn uống
rượu lâu say thì nên uống thêm
paracetamol”. Điều này rất nguy hiểm,
làm cho gan bị viêm hoại tử nặng hơn
vì rượu ảnh hưởng đến sự chuyển hoá
một số thuốc. Khi uống rượu nhiều rất
dễ bị ngộ độc thuốc, nhất là các thuốc
có hại cho gan như paracetamol.
Người khác thì khuyên nên uống thêm
vitamin B1, B6, acid folic… để giải
độc rượu. Thật ra đây là cách để bù lại
lượng vitamin thiếu hụt do gan tăng
mục đích sử dụng nhằm chuyển hoá
rượu. Nếu không bổ sung các vitamin
này sẽ dẫn đến các biến chứng thiếu
máu và tổn thương dây thần kinh gây
teo cơ, tê nhức tứ chi… Gần đây lại có
một nhóm người quảng cáo mật gấu
hay các chất chiết xuất từ mật có khả
năng bổ trợ gan. Thật ra điều này cho
đến nay chưa có cơ sở khoa học rõ
ràng nên nếu dựa vào đó mà nốc rượu
như uống nước, sẽ làm cho các “tửu
gia” càng sớm bị xơ gan nặng hơn.
Nói chung, lời khuyên thiết thân nhất
là đừng trông chờ vào các phương
thuốc bổ gan. Muốn chữa lửa thì tốt
Nội san khoa học – Số 4
12
nhất đừng “châm dầu vào lửa”. Đó
cũng chính là con đường sống dành
cho lá gan của bạn!
IG[ mmm > M
‡+•xˆ5|=_‰=<+
+LO P†4
Xin bạn lưu ý rằng học tiếng
Anh không chỉ đơn thuần là học ngữ
pháp. Khi giao tiếp, bạn lựa chọn từ
vựng, kết hợp chúng và tạo thành câu
để biểu đạt ý kiến của mình. Khi học
từ vựng, bạn hãy bố trí sổ ghi chép của
mình sao cho hợp lý. Đừng liệt kê một
dãy dài các từ, ngữ mới mà hãy chia
sổ của bạn ra thành từng mục chẳng
hạn:
- Chủ đề: shopping, holidays, money,
traffic…
- Động từ và danh từ đi liền kề: do
your homework, drive a car…
- Động từ kép: to grow up, to fell off,
to look after,
- Ngữ cố định: on the other hand, in
my opinion, by the way,
- Thành ngữ: once in a blue moon, to
be over the moon, out of the blue …
- Ngữ có giới từ: at night, at the
weekend, in March, in 2003, on
Sunday, at home…
+LO PG2]
Nhiều người thấy khó nhớ được
các từ. Lý do quan trọng nhất là
LLO P2]
. Có thể họ cố học từ vựng bằng
cách đọc từ điển. Hoặc thu thập các từ
lại trong một danh sách và ghi nhớ
chúng. Vấn đề ở đây là người học
không học từ vựng trong ngữ cảnh,
không nhìn một cách toàn diện các ví
dụ của từ trong câu. Vì vậy, thực sự là
người học không bao giờ học được
cách sử dụng đúng các từ.
*9"OXK&'
†. Hãy viết cả câu văn, vì điều này sẽ
nhắc bạn về bối cảnh chính xác cho từ
đó. Hãy viết lại hai, ba hoặc bốn câu
khác nhau, nơi bạn đã nhìn thấy từ đó.
Hãy viết ra định nghĩa của từ đó.
k6QO&2'Š$O":
nó là một động từ, một danh từ, một
tính từ hoặc là một trạng từ ? Đây
cũng là một lỗi sai phổ biến mà người
học thường mắc phải; đôi khi họ chọn
chính xác từ vựng, nhưng họ sử dụng
không chính xác về từ loại. Ví dụ, họ
sử dụng một danh từ, thay cho một
động từ. Họ nói " sự đến" (arrival)
Nội san khoa học – Số 4
13
thay cho hành động "đến" (arrive-nội
động từ). Hoặc “sự khởi hành” thay vì
"khởi hành."
Vì vậy, khi bạn tìm thấy một từ
mới, chắc chắn là bạn phải học từ loại
của từ này. Và sau đó,viết lại tất cả
những dạng của từ loại này. Ví dụ, nếu
từ mới của bạn là từ "beautiful"(là tính
từ):
- Beauty (là một danh từ)
- Beautify (là một động từ)
- Beautifully (là một trạng từ)
Viết lại cả bốn dạng.
Bạn có thể viết những từ mới
của bạn trên một tờ giấy. Hoặc bạn có
thể viết chúng trên Flashcards.
NXOXŠ$'4
IK7"3„ak.
Viết một vài câu. Hỏi giáo viên
tiếng Anh của bạn hoặc bất kỳ người
nói tiếng Anh nào để kiểm tra các câu
của bạn xem chúng có đúng không?
LS& Q‹Q<
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng
cách tốt nhất để học từ vựng mới là:
6LK6LK 6L/Thấy từ vựng trong
một bối cảnh tự nhiên - ví dụ, trong
một tờ báo hoặc tạp chí - sẽ giúp
người học sử dụng vốn từ vựng mới
của mình một cách chính xác, và nhìn
thấy nó trong bối cảnh cũng sẽ giúp
người học ghi nhớ tốt hơn.
Vì vậy, những gì người học cần
làm là đọc sách tiếng Anh. Đọc tạp chí
tiếng Anh. Đọc báo tiếng Anh, đọc các
quảng cáo trên xe buýt, trên đường
phố và đường cao tốc. Đọc những câu
truyện tiếng Anh. Đọc các đồ thị, các
bảng biểu và bản đồ. Đọc sách hướng
dẫn vận hành, sử dụng ti vi và máy
giặt mới mua bằng Tiếng Anh.
Khi bạn học từ vựng theo cách
này, bạn học cách sử dụng nó một
cách chính xác và tự nhiên. Nó là cách
tốt nhất để học từ vựng mới. Vì vậy,
hãy bắt đầu đọc!
cd&&#
<H,Œrmx_+[5_l_•r
?Ž*+x_rn[v?•>m
Các nhà khoa học tại Đại học
Cambridge đã thực hiện một bước đột
phá lớn trong nghiên cứu các khối u
não ở trẻ em
Lần đầu tiên một chuỗi DNA hiện
diện trong khoảng hai phần ba các
khối u đã được xác định chính xác.
Chúng ta biết rất ít về những nguyên
nhân và di truyền của các khối u não,
hy vọng những phát hiện này có thể
dẫn đến một hướng điều trị tốt hơn.
Giáo sư Peter Collins, người dẫn đầu
các nghiên cứu tại Đại học
Cambridge, tiến hành quét di truyền
trên 44 u nang và thấy ở phần lớn các
Nội san khoa học – Số 4
14
mẫu trình tự DNA trong nhiễm sắc thể
đã được sắp xếp lại.Việc sắp xếp lại
tạo ra một gene lai được tạo ra từ hai
gen riêng biệt.
Giáo sư Collins nói: "Nếu chúng ta có
thể chẩn đoán chính xác sớm càng tốt
loại khối u não của trẻ, thì trẻ có nhiều
khả năng được điều trị thành công.”
Các nhà nghiên cứu cũng hy vọng kết
quả này có nghĩa là trong tương lai
chúng ta có thể dùng biện pháp điều trị
ngăn chặn các hoạt động của gen lai
và ngăn chặn sự phát triển của tế bào
ung thư.
Các nhà khoa học nghĩ rằng phát hiện
này vô cùng quan trọng trong việc
định hướng những nghiên cứu trong
tương lai.
IG[ m >M
•+€‰+‰=_‘_YZ+[\n
h<+’+*+r‰w[m‘_
+[+“==t”_+_•m+_5
J%4Rn W
(^%346koC.
3 DELo!9
Dưới đây là những khuyến cáo
mới của cơ quan Liên Hiệp Quốc bao
gồm 193 nước thành viên:
* Các quốc gia nên ngừng sử
dụng Stavudine, một loại thuốc kháng
virus phổ biến nhất hiện nay, vì những
tác dụng không hồi phục như teo cơ và
rối loạn thần kinh.
* Thay vào đó, các quốc gia
nên sử dụng hai loại thuốc kháng virus
khác: Zidovudine (AZT) hoặc
Tenofovir (TDF) – là hai loại thuốc có
hiệu quả điều trị tương tự và ít độc hại
hơn.
* Những bệnh nhân nhiễm
HIV, bao gồm cả những phụ nữ có
thai, nên dùng thuốc kháng virus sớm
ngay khi CD4 của họ hạ xuống mức
350 tế bào/mm
3
, kể cả khi không có
triệu chứng biểu hiện.
Trong hướng dẫn cũ ban hành
năm 2006, WHO đã yêu cầu điều trị
khi CD4 hạ xuống mức 200 tế
bào/mm
3
- khi họ có những biểu hiện
tiêu biểu của bệnh AIDS.
* Để phòng tránh lây truyền từ
mẹ sang con, những phụ nữ mang thai
dương tính với HIV nên bắt đầu uống
thuốc từ tuần thứ 14 thai kỳ thay vì
Nội san khoa học – Số 4
15
tuần thứ 28 như khuyến cáo trước đây,
và tiếp tục uống thuốc cho đến hết thời
kỳ cho con bú. Tổ chức này cho hay
“Lần đầu tiêu, có đủ bằng chứng để
WHO khuyến cáo dùng thuốc trong
khi cho con bú.”
* Nên cho trẻ tiếp tục bú sữa
mẹ cho đến khi tròn 1 tuổi, miễn là cả
bà mẹ và em bé đều uống thuốc. “Điều
này sẽ làm giảm nguy cơ lây nhiễm
HIV và tăng cơ hội sống cho bé.”
Cơ quan Liên Hiệp quốc cho
biết nếu không điều trị, 1/3 trẻ nhiễm
HIV chết trước sinh nhật đầu tiên của
mình và và gần ½ vào sinh nhật thứ 2.
I#p3 M
cd&&#E)
GLUCOSAMIN KHÔNG NGĂN
MẤT SỤN ĐẦU GỐI
Một nghiên cứu mới ở đại học
Pittsburgh thấy glucosamine không
ngăn được mất sụn ở người viêm
xương khớp ở đầu gối. Nhiều người bị
viêm khớp dùng glucosamin để giúp
giảm cơ đau hay làm chậm lại tiến
triển bệnh, nhưng những nghiên cứu
trước đây đặt dấu hỏi về hiệu nghiệm
của glucosamin?
Trong nghiên cứu mới này, bác
sĩ C.Kent Kwoh, giáo sư phân khoa
viêm khớp do thấp và miển nhiễm, có
210 bệnh nhân đau khớp gối từ nhẹ
đến trung bình, được phân phối ngẫu
nhiên dùng glucosamin hay giả dược.
Những người tham dự đã được sàng
lọc bằng chụp hình X-quang và MRI
khi bắt đầu nghiên cứu và 24 tuần lễ
sau.
Nhóm của giáo sư Kwoh thấy
tiến triển hư hại sụn ở người dùng
glucosamin cũng như người dùng giả
dược giống nhau. Chỗ xương bị
thương tổn tệ hại hơn cũng giống nhau
ở 2 nhóm, và không thấy khác biệt về
tổng hợp xương sụn giữa 2 nhóm.
Kết quả này sẽ được báo cáo
trong hội nghị hàng năm của hội viêm
khớp do thấp Hoa-kỳ cuối tháng 10 tại
Philadelphia.
Viêm khớp xương, bệnh khớp
phổ thông nhất ở người trung niên và
cao tuổi, đưa đến kết quả hư hại tiến
triển sụn của khớp. Bệnh làm ứ nước,
xương mọc nhiều và làm long và yếu
cơ và gân, từ đó giới hạn chuyển động
và sinh đau nhức và viêm.
Những khớp chịu sức nặng như
đầu gối, xương đùi hay cột sống,
thường bị tác động nhiều nhất. Viêm
khớp xương đầu gối và đùi có thể đưa
đến đau nhức mãn tính hay trở ngại
khi đứng hay khi bước đi.
Glucosamin, một hợp chất tự
nhiên, là thành phần của sụn lành
mạnh. Một nghiên cứu khác mới đây
cũng thấy không có chứng cứ
glucosamin có hiệu quả gì về đau
nhức hay chức năng, không thấy khá
Nội san khoa học – Số 4
16
hơn trên hình chụp X-quang hay bệnh
nhân cảm nhận được.
#83EP 2
'*>i
(www.yduocngaynay.com)
=~–m—_m˜<z~+#
*+_’[Œ_•r?Žf
qr%4O
sG3(=].B
%>6'=\Z
LrUBS:3(6
G8)(?qrq
rZ=AB$3Y?
>tsY7.%%
<qS 46 G8('
sG:*Cf% (=G$
Bqr.(u3)
qr3 %qrZ
=>hv
'cd
Để đánh giá mức độ ngạt tắc,
người ta sử dụng gương Glatzen (loại
gương có nhiều nửa vòng tròn đồng
tâm với các bán kính khác nhau) hoặc
dùng máy đo lưu lượng không khí đi
qua mũi trong 1 giây. Ngạt tắc mũi
nếu kéo dài có thể gây ra nhiều ảnh
hưởng và biến chứng đối với cơ thể
như miệng luôn luôn bị khô rát, niêm
mạc mũi họng tăng tiết nhầy làm
người bệnh thường xuyên phải đằng
hắng, ho, khạc nhổ, ảnh hưởng tới chất
lượng cuộc sống. Khi bị ngạt tắc mũi,
không khí thở qua miệng không được
lọc sạch, làm ấm, làm ẩm nên dễ gây
viêm họng, viêm thanh quản, khí phế
quản Nếu tắc mũi hoàn toàn, người
bệnh nói giọng mũi kín, việc phát âm
bị rối loạn, các phụ âm “m” đọc thành
“b”, “n” đọc thành “p”. Chức năng
sinh lý của mũi bị ảnh hưởng: chức
năng ngửi giảm hoặc mất khi tắc mũi.
Đồng thời khả năng nghe cũng giảm,
người bệnh có cảm giác ù tai do mất
cân bằng áp lực giữa tai giữa và môi
trường bên ngoài mà nguyên nhân là
do ngạt mũi dẫn đến tắc vòi tai. Tắc
mũi kéo dài làm trẻ em kém linh hoạt,
chậm chạp, lười biếng, hay ngáp vặt,
ngủ hay giật mình. Người lớn bị ngạt
tắc mũi thường phàn nàn là bị nhức
đầu, nặng đầu, không tập trung tư
tưởng và nhanh mệt mỏi khi phải làm
việc trí óc.
5!3$2'cdf
Qua nghiên cứu, người ta tìm ra
một số nguyên nhân gây ngạt tắc mũi:
ở trẻ sơ sinh (tịt lỗ mũi bẩm sinh, viêm
mũi đặc hiệu sau đẻ, viêm mũi thông
thường, viêm V.A quá phát ), ở trẻ
em hay gặp do viêm V.A mạn tính, dị
vật mũi (bị ngạt tắc mũi một bên, mủ
thối), viêm mũi xoang, polip mũi, u xơ
vòm mũi họng Ở người lớn: viêm
mũi xoang, polip mũi, viêm mũi do
thuốc (sử dụng thuốc co mạch tùy
tiện), chấn thương mũi xoang, chấn
thương hàm mặt, các khối u lành, ác
tính của mũi xoang.
m34:R
&'cd89
#
Nội san khoa học – Số 4
17
- Ngạt tắc mũi một bên kèm
theo chảy nước mũi mủ thối ở trẻ em,
thường là dị vật mũi.
- Dấu hiệu ngạt tắc mũi xuất
hiện một bên, ở người trên 40 tuổi,
kèm theo chảy mũi lẫn dịch lờ lờ máu
cá, ù tai, đau đầu và nổi hạch cổ ở một
bên cùng với bên ngạt tắc mũi sẽ phải
khám để loại trừ ung thư vòm càng
sớm càng tốt.
- Ngạt tắc mũi kèm theo chảy
dịch mùi thối ở một bên cũng nên nghĩ
đến những bệnh lý khối u vùng mũi
xoang như ung thư sàng hàm, u nhày
trán sàng, u thần kinh khứu giác
U vùng mũi xoang thường có
tiên lượng tốt nếu được chẩn đoán
sớm và điều trị kịp thời và dấu hiệu
ngạt tắc mũi là dấu hiệu luôn có trong
tất cả các khối u vùng mũi xoang.
Ngạt mũi trong bệnh lý khối u ít khi
đáp ứng với điều trị nội khoa và có xu
hướng ngạt càng ngày càng tăng, kèm
theo chảy máu do sự hoại tử của khối
u (máu thường không đỏ tươi mà lờ lờ
máu cá, chỉ trong trường hợp u máu
mới chảy máu tươi), kèm theo là hiện
tượng chảy dịch mũi liên tục màu
vàng xanh, loét và hoại tử cửa mũi,
mùi thối.
'cd†R6Sf
Điều trị ngạt tắc mũi bằng các
thuốc nhỏ mũi nhóm co mạch như
naphtazoline, xylometazoline Tuy
nhiên các thuốc này chỉ nên sử dụng
trong một thời gian ngắn dưới 7 ngày,
có sự theo dõi của thầy thuốc chuyên
khoa. Cần tìm nguyên nhân của ngạt
tắc mũi để điều trị mới giải quyết được
triệt để: điều trị nội khoa với kháng
sinh, chống viêm, khí dung mũi
xoang, mổ nội soi mũi xoang, cắt
polip mũi trong viêm mũi xoang có
polip, mổ lấy u hốc mũi, tia xạ điều trị
ung thư vòm, chỉnh hình hoặc lấy bỏ
một phần cuốn dưới băng laser
- #w$V F>t
™=?Žhl++t”=
=š(?[==+•H~
+•
46 A4 46 Z D[
@9x .W x@. (u (Z
rS%`.%Su
x(ZS *2x.qr
Za 3\(Zj%
e 4R S h \
h V % @ u G@
u(Z8>h .%%(g
R$346OG2$46%
Nội san khoa học – Số 4
18
ue%ANSh%
a46:
Những người làm nghề dạy học
thường hay mắc một số bệnh mang
tính chất chung của nghề đó là các
chứng bệnh như:
(Q
Do thường xuyên phải nói
nhiều trên lớp, có khi nói hàng giờ, nói
cả ngày, nhất là các giáo viên cấp tiểu
học, vì học sinh là các em nhỏ, mọi
thứ đều mới mẻ, đều bỡ ngỡ với
trường lớp. Nói như vậy không có
nghĩa là các cấp học cao hơn, lại ít nói.
Không hẳn như vậy, ngay cả ở đại
học, các thầy cũng vẫn phải nói, và
cũng nói rất nhiều. Do đó các bệnh về
tạng phế, cũng cứ như là "thường trực"
với họ vậy. Nhẹ là khản tiếng, đôi khi
mất tiếng. Gặp trường hợp này, các
thầy hãy dùng quả kha tử, thái mỏng
ra, và ngậm thường xuyên, sẽ rất
nhanh hồi phục hoặc ngậm quả ô mai
gừng (ô mai chế với gừng) hoặc
chanh, quất thái lát, ngâm với mật
ong, ngậm hồi lâu cũng giúp cho
giọng trở lại trong hơn, dễ chịu hơn.
Nặng hơn một chút là viêm họng, có lẽ
viêm họng, ho, đờm là bệnh hay gặp
nhất ở nghề dạy học. Cũng vẫn với lý
do, nói nhiều kèm theo là bụi phấn, là
gió lạnh của mùa đông làm đa số các
thầy, cô hay mắc chứng bệnh này. Với
các vị thuốc dễ kiếm như rễ cây rẻ
quạt (xạ can), bách bộ, bạc hà, mạch
môn (rút bỏ lõi), vỏ quýt (bỏ màng cùi
trắng), vỏ rễ dâu (cạo bỏ lớp bẩn),
huyền sâm, cam thảo, mỗi vị 10-12g,
sắc uống hằng ngày. Trường hợp ho
lâu ngày, đờm khó long, sức khoẻ yếu,
da xanh gầy, người nóng táo nên dùng
phương thuốc sau: bách hợp, bách bộ,
mạch môn, huyền sâm, cát cánh, sinh
địa, mỗi thứ 10g, đương quy, bạch
thược, thục địa, mỗi thứ 12g, cam thảo
8g. Sắc uống, ngày một thang, uống
liền 2-3 tuần lễ.
&P
Mắt mờ, cận thị cũng do cái
nghiệp dạy học sinh ra. Cứ luận giải
theo cách nói của YHCT: "can khai
khiếu ra mắt" ý nói bệnh của mắt là do
gan đưa lại. Điều đó chỉ đúng với cái
nghĩa là "can chủ mưu lự", hàm ý gan
chủ về sự suy nghĩ nhiều, tính toán
nhiều mà ảnh hưởng đến mắt. Còn cái
nghĩa thứ hai nữa là"nhìn lâu hại can"
mà "can lại khai khiếu ra mắt". Như
vậy cả hai cái ý "mưu lự và nhìn lâu"
ở trên, đều có phần liên quan đến mắt.
Phần y lý này, sáng tỏ đến đâu thì
chưa rõ, song các thầy giáo quả là
thường xuyên phải nhìn lâu. Trên lớp
nhìn giáo án, nhìn bảng, nhìn trò, nhìn
vở về nhà soạn bài, chấm bài đều
phải nhìn, cả ngày, thậm chí cả buổi
tối, đều phải nhìn. Do đó mắt kém là
cái lẽ đương nhiên. Phương thuốc kỷ
cúc địa hoàng, sẽ giúp cho thị lực của
các thầy, ngày một tốt lên: Thục địa
16g; hoài sơn, sơn thù du, mỗi vị 8g;
trạch tả, bạch linh, mẫu đơn bì, mỗi vị
Nội san khoa học – Số 4
19
6g; cúc hoa 4g, kỷ tử 4g. Sắc uống
ngày một thang, uống liền 3-4 tuần.
Khi cần thiết có thể làm dưới dạng
hoàn cho tiện dụng.
2†'i
Chẳng riêng cho các người làm
nghề dạy học mà cũng cho cả những
người làm nghề "bàn giấy" nữa. Do
ngồi nhiều, cơ thành bụng kém hoạt
động, nhu động ruột giảm, là nguyên
nhân dẫn đến cái chứng không ảnh
hưởng nhiều đến tính mạng, nhưng lại
rất phiền hà trong cuộc sống. Có thể
chỉ dùng hạt muồng ngủ hay còn gọi là
thảo quyết minh đem sao vàng lên
hoặc sao hơi đen đi, ngày hãm 10-12g
với nước sôi, uống ấm, là được. Vị
này còn giúp cho ngủ ngon hơn, huyết
áp hạ xuống, dễ chịu. Cũng có thể gia
thêm vào phương kỷ cúc nói trên để
làm tăng thêm thị lực.
$J›4
YHCT cho rằng, "đứng lâu hại
thận" mà "thận chủ xương cốt".
Thật vậy, thầy giáo ít khi được
ngồi, nhất là trên lớp. Do đó cái điều
đau lưng, đau gối, đau xương là
không tránh khỏi. Các vị thuốc cẩu
tích, cốt toái bổ, đau xương, cốt khí
củ, tang ký sinh là những vị thuốc
tốt cho xương cốt, giảm đau xương,
giảm tê bì Khi cần thiết có thể dùng
cổ phương "Độc hoạt ký sinh thang" là
rất công hiệu: tang ký sinh 20g; ngưu
tất, đỗ trọng, tần giao, bạch linh, bạch
thược, mỗi vị 12g; độc hoạt, phòng
phong, sinh địa, đảng sâm, mỗi vị 8g;
quế chi, tế tân, mỗi vị 4g; cam thảo 6
g. Ngày một thang, dưới dạng thuốc
sắc. Uống liền 3-4 tuần. Có thể dùng
dưới dạng rượu, gia thêm hà thủ ô đỏ
16g, thục địa 12g, trần bì 10g, ngâm
trong rượu 30 - 35
o
trong một tháng,
hàng ngày uống vào lúc trước khi đi
ngủ, với lượng 30-50ml.
IG[ mmm > )
Nội san khoa học – Số 4
20
<><m_[(+>œ+‡z’m
•==r•m–+>or•
5’+v*+ž*+Ÿ
D U +, E F (N
BGEayFu
?<b k53Q
% 46 R > ]
G
Tác giả chính của nghiên cứu
cho biết trong khi loại hình nghiên cứu
này không phải là cách tốt nhất để
chứng minh rằng thuốc thực sự gây ra
bệnh tật, nhưng nó chỉ ra những mối
liên quan cần được điều tra thêm.
Bệnh hen suyễn đã trở nên phổ
biến trên toàn thế giới, và một số nhà
điều tra cho rằng việc sử dụng
acetaminophen rộng rãi hơn có thể là
một trong số những yếu tố góp phần,
vì thuốc này làm giảm nồng độ của
một chất chống oxy hóa – glutathione
(loại peptide hoạt động như một
coenzyme) được tìm thấy trong mô
phổi.
Các nhà nghiên cứu cũng đã chỉ
ra trong một cuộc phỏng vấn, một
nghiên cứu bao gồm 200.000 bệnh
nhân xuất bản vào năm 2008 cho thấy
gia tăng nguy cơ bệnh suyễn và thở
khò khè ở những người đã dùng
acetaminophen. Để điều tra thêm,
FitzGeral và cộng sự của ông tìm kiếm
các nghiên cứu tài liệu nghiên cứu về
acetaminophen và nguy cơ bị bệnh
suyễn và thở khò khè. Các nhà nghiên
cứu đã phân tích kết hợp 19 nghiên
cứu khác nhau bao gồm 425.140
người bệnh, họ đã thấy rằng việc sử
dụng acetaminophen làm tăng nguy cơ
hen suyễn lên 1.6 lần. Trẻ em tiếp xúc
với acetaminophen khi còn trong bụng
mẹ có nguy cơ mắc hen suyễn cao gấp
1.3 lần và thở khò khè là 1.5 lần.
Trong đó có một nghiên cứu cho thấy
trẻ em dùng acetaminophen liều cao
có nguy cơ mắc hen suyễn cao gấp 3
lần.
Tiến sĩ FitzGerald cho rằng các
bậc phụ huynh không nên “xóa sổ”
acetaminophen khỏi tủ thuốc của
mình. Các nhà nghiên cứu cho rằng
khi một bác sĩ nhi khoa khuyên dùng
acetaminophen để trị sốt cho em bé thì
các bậc cha mẹ nên làm theo lời
khuyên này. Các nhà nghiên cứu còn
lưu ý thêm rằng “thuốc hoạt động rất
tốt để làm những gì nó phải làm” vì
“vì luôn có những rủi ro” . I#
p3 M
cd&&#E)
Nội san khoa học – Số 4
21
=_*=[h_z[h<*+™=z’+
++th~=+¡
a:&
Ginkgo biloba được
chiết xuất từ cao chế
từ lá cây bạch quả
(Ginkgo biloba) đã
được tiêu chuẩn hóa
(viết tắt EGB).
EGB (ký hiệu EGb
761) có chứa 24%
flavonoid, 6%
ginkgolid-biloba (ditepen lacton) và
chứa không quá 5 phần triệu acid
ginkgolic.
EGB làm tăng chức năng tuần hoàn
não, tăng tính chịu đựng của mô não
khi thiếu ôxy, chống ôxy hóa gốc tự
do, ổn định màng nên được coi như
một chất bảo vệ thần kinh. Chúng là
yếu tố ngăn cản kích hoạt tiểu cầu nên
có tính chống đông máu. Ngoài ra,
chúng còn làm thư giãn nội mô qua sự
ngăn chặn 3-5 cyclic GMP (guanosid
monophosphat), phosphodiesterase,
ngăn chặn bớt mật độ nhạy của thụ thể
cholin, thụ thể gây tiết epinephrin,
kích thích sự hấp thu cholin ở chân hải
mã (hippocampus). Chúng cũng ngăn
cản việc kết tụ các mảng amyloid
(nguyên nhân gây bệnh Alzheimer).
Hiệu năng của EGB đã được chứng
minh (trên các thử nghiệm có đối
chứng với giả dược) ở người bị thiểu
năng tuần hoàn não, bị suy giảm chức
năng tuần hoàn chung, bệnh suy mạch
máu ngoại vi, rối loạn thính giác nên
EGB được dùng điều trị thiểu năng
tuần hoàn não (với các biểu hiện chính
là ù tai, chóng mặt,
giảm thị lực, vài
chứng suy võng mạc
mắt); điều trị thiểu
năng tuần hoàn não
khi chưa bị tai biến
mạch máu não nhằm
dự phòng từ xa tai
biến mạch máu não,
điều trị thiểu năng
tuần hoàn não sau khi đã bị tai biến
mạch máu não nhằm dự phòng tai biến
mạch máu não thứ phát; điều trị các
triệu chứng đau (do suy tuần hoàn
ngoại vi như đau thắt khi đi ngoài, rối
loạn dinh dưỡng), các triệu chứng
khập khểnh cách hồi, hội chứng
Raynaud, chứng nhược dương (phối
hợp với papaverin).
Trong vài năm gần đây, có khoảng vài
trăm công trình nghiên cứu xem xét lại
dược tính và ứng dụng lâm sàng của
EGB. Về sự cải thiện nhận thức EGB
có cải thiên sự suy giảm chức năng
nhận thức kể cả suy giảm chức năng
nhận thức trong bệnh Alzheimer. Tuy
nhiên, hầu như không có lợi ích cho
những người đã sa sút trí tuệ do
Alzheimer hay do tuổi già. Do chỉ
dùng EGB cho những người giảm sút
nhận thức cho người thiểu năng tuần
hoàn não hay sau tai biến mạch máu
não cho người mới bị Alzheimer (thực
Nội san khoa học – Số 4
22
tế cũng ít dùng). Không dùng cho
người Alzheimer giai đoạn nặng (lú
lẫn). Hiệu quả trong bệnh khập khểnh
cách hồi tuy có nhưng ít và chỉ có
được hiệu lực như ý muốn khi dùng
liều cao (240mg/ngày). EGB cũng có
hiệu quả giảm ù tai hoặc mất hẳn ù tai
cho 50% người dùng, song chỉ với
những người mới bị ù tai (có thể là ù
tai liên quan đến vận mạch).
T22&i
Trong chiết xuất ginkgo biloba có acid
ginkgolic gây độc nên tiêu chuẩn EGB
là không được
chứa quá 5 phần
triệu chất này.
Ngoài ra, các nhà
lâm sàng đã ghi
nhận ginkgo
biloba có một số
tác dụng phụ sau:
gây nhức đầu,
bồn chồn, buồn
nôn, tiêu chảy;
làm tăng nguy cơ chảy máu (do có yếu
tố ngăn cản sự kích hoạt tiểu cấu,
chống đông máu); một số ít trường
hợp có một biến chứng nghiêm trong
gồm xuất huyết dưới màng cứng, xuất
huyết dưới nhện, xuất huyết trong não,
xuất huyết tiền phòng mắt (chưa rõ lý
do vì sao). Chưa có tài liệu nào chứng
minh tính an toàn của EGB ở người
mang thai, cho con bú.
Từ đó, các nhà lâm sàng đưa ra một số
khuyến cáo sau:
- Không dùng cho người có rối loạn
đông máu, không dùng chung với các
thuốc chống đông máu (warparin,
heparin) hay các thuốc ngăn ngừa sự
tập kết tiểu cầu (aspirin, dipyridamol,
ticlopidin). Nếu cần dùng chung thì
phải tính toán liều lượng thật cẩn thận,
theo dõi chặt chẽ. Không nên dùng
chung với các thảo dược như
fefeverfew, tỏi, sâm, clover đỏ, đặc
biệt những nhóm dược thảo có chứa
coumarin. Các phối hợp nói trên sẽ
cộng hợp tính chống đông máu của
các chất, các thảo
dược và tính gây
chống đông máu
của EGB làm tăng
sự chảy máu.
- Nên ngừng dùng
EGB trong 36 giờ
hay tốt hơn nữa là
14 ngày trước khi
phẫu thuật (nhằm
tránh nguy cơ tăng
chảy máu).
- Không dùng chung với thuốc động
kinh (như carbamazepin, valproic
acid) vì EGB làm giảm hiệu lực các
thuốc chống động kinh.
- Tai biến mạch máu não có hai loại,
một loại là chảy máu não (do vỡ mạch
máu), một loại là nhũn não (do huyết
khối làm tắc nghẽn mạch máu). EGB
được chọn dùng cho trường hợp tai
biến mạch máu não do nhũn não và
không dùng trong trường hợp tai biến
mạch máu não do chảy máu não.
Nội san khoa học – Số 4
23
- Không nên dùng chung với tradone
vì có thể bị hôn mê (mới gặp một
trường hợp).
- Không nên dùng cho người có thai
(vì chưa chứng minh được tính an
toàn).
Người xưa đã dùng lá ginkgo biloba
có hiệu quả an toàn. Do vậy, khi
chiết xuất ra EGB, người ta tin cậy
hoàn toàn vào kinh nghiệm cũ. Các tài
liệu trước đây ghi nhiều công dụng,
không đề cập đến chống chỉ định nào.
Ngày nay, các nhà lâm sàng đã khảo
sát lại, cho dùng EGB trong một số
trường hợp thực sự có hiệu lực, có lưu
ý đến những tác dụng phụ, khuyến
nghị những trường hợp cần thận trọng,
không nên dùng. Nên biết thêm về các
điều này, không nên coi EGB là thuốc
bổ não đa năng, hoàn toàn lành tính.
()
+•+•_+~}=_¢(
* ++ +o|(+w
?_‡? +‘v?•
Học chơi các loại nhạc cụ
không chỉ giúp trẻ nhỏ được thư giãn,
kích thích sự phát triển tính hòa đồng
ở trẻ mà còn giúp tác động đáng kể
đến việc thúc đẩy sự phát triển trí nhớ
và trí thông minh cho trẻ. Đây là kết
quả nghiên cứu của nhóm các nhà
khoa học thuộc Trường đại học
London - Anh và được đưa ra công bố.
Trong nghiên cứu, các nhà khoa học
đã tiến hành một cuộc theo dõi, kiểm
tra trí nhớ và ghi lại số liệu đối với
những trẻ nhỏ tham gia lớp học nhạc
và những trẻ tham gia các lớp học
khác. Kết quả kiểm tra chỉ số IQ và
mức độ ghi nhớ sau đó cho thấy:
những đứa trẻ theo học lớp kịch chỉ
đạt trung bình 4,3 điểm, trong khi đó,
những trẻ tham gia khóa học nhạc cụ
có chỉ số IQ trung bình đạt tới 7 điểm.
Để tìm hiểu về điều này, các nhà khoa
học Mỹ cũng đã tiến hành nhiều
nghiên cứu về tác động của nhạc cụ
đối với thái độ xử sự ở trẻ nhỏ. Lứa
tuổi được kiểm tra là những trẻ trong
độ tuổi từ 7 - 11 tuổi. Theo dõi cho
thấy: việc học chơi nhạc cụ có thể
giúp kích thích phát triển mở rộng
kích thước não trái và đẩy khả năng
ghi nhớ của trẻ lên cao hơn 20% so
với bình thường.I### M
Nội san khoa học – Số 4
24
(+ž==ˆ<<r+–zt=
zC.4RU(q
4'{0|3S(Yj
}| 3 ^ * $ A4b
>RG q4 %S B (u
GFGuED>$
% r Z u $ AW 3U
>$.(u3)b82
( q 4 % x (4O E
D%(u3)ED
Đau thắt lưng là một trong
những chứng bệnh hay tái phát nhất.
Có thể những lần đau sau là do tổn
thương thực thể của cột sống hoặc do
một tình trạng bệnh lý mới xuất hiện,
nhưng rất nhiều trường hợp đau thắt
lưng cấp và đau tái phát là do người
bệnh vận động ở tư thế không đúng.
Một trong những cách phòng ngừa đau
lưng cấp và đau lưng tái phát hiệu quả
nhất là giữ cho cơ thể ở tư thế đúng
trong lao động và sinh hoạt hằng ngày.
Sau đây là một số hướng dẫn cụ thể:
Đứng: Khi đứng cần đứng thẳng, cân
xứng hai bên, trọng lượng cơ thể dồn
đều lên hai chân. Không ưỡn bụng và
thắt lưng, cần giữ độ cong bình thường
của cột sống đặc biệt là đoạn thắt lưng.
Không nên đứng ở những tư thế cố
làm cho thân mình cao lên đặc biệt là
thói quen thường xuyên dùng giày
hoặc guốc cao gót. Đối với những
người bị thoát vị đĩa đệm cần hạn chế
các động tác cúi làm gấp cột sống.
Ngồi: Khi ngồi nên ngồi trên
ghế có chiều cao phù hợp với cơ thể
mình để hai bàn chân đặt sát trên sàn
nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp
háng hai bên vuông góc, lưng thẳng,
tựa đều vào thành ghế phía sau, trọng
lượng cơ thể dồn đều lên hai bên
mông và hai chân. Nếu cần có thể
dùng một gối mỏng kê đỡ vùng thắt
lưng để duy trì đường cong bình
thường của đoạn cột sống này. Những
người đã bị đau lưng đặc biệt là thoát
vị đĩa đệm không được ngồi xổm, hạn
chế các tư thế làm gấp cột sống.
Khi bê hoặc nâng đồ vật lên:
Khi muốn bê hoặc nâng một vật từ
dưới đất lên cần đặc biệt chú ý đến tư
thế của cột sống và thân mình, khoảng
cách giữa đồ vật đó với cơ thể và sự
phối hợp nhịp nhàng của động tác, cụ
thể như sau:
- Hai bàn chân đứng cách nhau một
khoảng rộng phù hợp để tạo chân đế
vững chắc.
- Ngồi xổm xuống (bằng cách gấp
khớp gối và khớp háng) không cúi gấp
cột sống.
- Đưa đồ vật cần bê vào sát bụng, căng
cơ bụng ra.
- Nâng đồ vật đó lên bằng cách đứng
dậy. Không dùng cơ thắt lưng để nâng
vật đó lên.
- Giữ cho cột sống thẳng, không xoắn
vặn trong khi thực hiện động tác.
Nội san khoa học – Số 4
25