Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài 4 văn bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 37 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!


KHỞI ĐỘNG


Dựa vào nhan đề, em hãy
dự đốn nội dung của
văn bản.

Em đã từng ăn cốm chưa? Hãy
chia sẻ cảm nhận của em về mùi
vị của cốm.


TIẾT… - VĂN BẢN 1

CỐM VÒNG
- Vũ Bằng -


CỐM VỊNG
Tên bài học gọi cho em suy nghĩ gì? Theo
em, thiên nhiên ban tặng cho con người
những món quà gì?
• Q tặng từ thiên nhiên đang được gửi đến
chúng ta mỗi ngày: Mặt trời cho ánh nắng,
cây xanh tặng hoa trái và oxi….
• Bài học giúp chúng ta hiểu và trân trọng, yếu quý những món quà từ thiên nhiên


ban tặng. Từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường sống quanh mình.


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giới thiệu về đặc sản cốm Vòng và truyền thống
làm cốm của người làng Vòng
2. Nguyên liệu và các công đoạn chế biến công phu
để ra được sản phẩm cốm Vòng
III. Tổng Kết


I. Tìm hiểu chung
1. Tản văn và tùy bút


Khái niệm
là loại văn xi ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện đa dạng

Tản văn

(trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả,...), nhưng nhìn chung đều mang
tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người
viết qua các hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội.
là một thể trong kí, dùng để ghi chép, miêu tả những hình ảnh,

Tùy bút

sự việc mà người viết quan sát, chứng kiến; đồng thời chú trọng

thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện
tượng và vấn đề của đời sống.


Cái tôi


Đặc điểm

Chất
trữ tình

trong tản văn, tuỳ bút là yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ,
vẻ đẹp của thiên nhiên tạo nên để tạo nên rung động thẩm mĩ cho người
đọc.
trong tùy bút, tản văn là yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác

Cái tơi

giả qua văn bản. Thơng thường, có thể nhận biết cái tôi ấy qua các từ
nhân xưng ngôi thứ nhất.

Ngôn ngữ

tản văn, tuỳ bút thường tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu
hình ảnh và chất trữ tình.


2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả

- Vũ Bằng (03/06/1913-07/04/1984), tên đầy đủ là
Vũ Đăng Bằng. Sinh tại Hà Nội.
- Quê quán: làng Lương Ngọc, huyện Bình Giang,
tỉnh Hải Dương.
- Gia đình: cha mất sớm, Vũ Bằng ở với mẹ là chủ
một tiệm bán sách ở phố Hàng Gai (Hà Nội) nên
không bị thiếu thốn.


2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Phong cách sáng tác: trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu
hi n nội tâm, hướng về phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở; i tâm, hướng về phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở;
văn phong tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Lọ Văn (tập văn trào phúng, 1931), p văn trào phúng, 1931),
Miếng ngon Hà Nội tâm, hướng về phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở; i (bút kí, 1960), Miếng lạ miền Nam
1969), Thương nhớ mười hai (bút kí, 1972)...

(bút kí,


b. Tác phẩm

- Thuộc chương 8 trong Miếng ngon Hà Nội (1952)
- Vài nét về tác phẩm Miếng ngon Hà Nội:
Là một tác phẩm bút ký tập trung giới thiệu mười lăm
món ăn đặc sản của Hà Nội cũng như cảm nhận,
tâm tình và kỷ niệm của tác giả với Hà Nội thơng qua
các món ăn.



3. Đọc văn bản

Thóc nếp hoa vàng: Là giống lúa nếp truyền thống nổi tiếng tại các tỉnh đồng bằng và
trung du Bắc Bộ, Việt Nam, có hạt gạo tròn, dẻo, thơm đặc biệt nên thường dùng đồ xôi, làm
cốm, làm các loại bánh có

sử dụng gạo nếp, làm tương hoặc ủ rượu


3. Đọc văn bản

Cốm đầu nia: Là những mầm nếp
mỏng dính như lá me, bé tí bay ra
khi đang sàng cốm sau đợt giã cuối.


3. Đọc văn bản

Thần Nơng cũng là người có đầu giống
đầu bò, sừng nhọn, trán đồng, đầu sắt, đuôi
bọ cạp, chân rết.
Là nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết
đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.


3. Đọc văn bản

Lúa đòng đòng: là thuật ngữ mà nhiều người hay gọi để chỉ bông lúa mới trổ bơng cịn nằm
trọn trong bẹ lá. Hiểu đơn giản, địng chính là bơng lúa non khi mới hình thành.



3. Đọc văn bản

• Xác định thể loại văn bản.
• Theo em đặc điểm nào của văn
bản giúp em nhận ra thể loại
của văn bản này?

- Thể loại: tùy bút


- Bố cục:
• Phần 1: từ đầu đến "sản xuất được cốm quý":
Giới thi u về đặc sản cốm Vòng và truyền thống làm cốm của người c sản cốm Vịng và truyền thống làm cốm của người
làng Vịng.
• Phần 2: tiếp đến "tinh khiết và thơm tho lạ lùng":

3 phần

Mô tả nguyên li u và các công đoạn chế biến cơng phu để

ra

được sản phẩm cốm Vịng
• Phần 3: còn lại:
Những suy tư, cảm nhập văn trào phúng, 1931), n của tác giả về cốm, từ đó nhấn mạnh sự
trân trọng, nâng niu cốm chính là trân trọng nâng niu công sức của
đất trời, của con người.



II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Giới thi u về đ c sản cốm Vòng và truyền thống làm cốm của người làng
Vòng
• Mở đầu văn bản, tác giả đã nhắc đến hình
ảnh nào?
• Câu văn mở đầu đã gợi mở tình cảm của tác
giả với cốm và hồng như thế nào?


II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giới thi u về đ c sản cốm Vòng và truyền thống làm cốm của người làng
Vòng
• Tác giả khẳng định:
Cốm và hồng là sản phẩm biểu dương
được tinh thần của những cuộc
nhân duyên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×