CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
LUẬT GIÁO DỤC
LUẬT GIÁO DỤC
ĐIỀU LỆ TRƯỜNG
ĐIỀU LỆ TRƯỜNG
LUẬT GIÁO DỤC
LUẬT GIÁO DỤC
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
-
Luật Giáo dục 2005 do Quốc hội nước Cộng
Luật Giáo dục 2005 do Quốc hội nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kì họp
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kì họp
thứ 7 (từ ngày 05/5 đến ngày 14/6/2005)
thứ 7 (từ ngày 05/5 đến ngày 14/6/2005)
thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày
thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2006, thay thế cho Luật Giáo dục năm
01/01/2006, thay thế cho Luật Giáo dục năm
1998.
1998.
-
Luật GD 2005 là sự thể chế hoá đường lối,
Luật GD 2005 là sự thể chế hoá đường lối,
quan điểm giáo dục của Đảng tại các văn kiện
quan điểm giáo dục của Đảng tại các văn kiện
Đại hội Đảng lần thứ IX và các Nghị quyết Hội
Đại hội Đảng lần thứ IX và các Nghị quyết Hội
nghị khoá IX.
nghị khoá IX.
-
Luật Giáo dục 2005 gồm 9 chương, 120 điều
Luật Giáo dục 2005 gồm 9 chương, 120 điều
,
,
quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, nhà
quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, nhà
trường và các cơ sở giáo dục khác của hệ
trường và các cơ sở giáo dục khác của hệ
thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà
thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức và cá
hội, lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức và cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục
nhân tham gia hoạt động giáo dục
-
Luật GD là cơ sở pháp lí quan trọng cho việc
Luật GD là cơ sở pháp lí quan trọng cho việc
đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và quản
đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và quản
lí giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
lí giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, góp phần thực hiện công bằng
hoá, xã hội hoá, góp phần thực hiện công bằng
xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng xã
xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng xã
hội học tập.
hội học tập.
2. Luật GD và công tác KĐCLGD
2. Luật GD và công tác KĐCLGD
- Điều 17: Kiểm định chất lượng giáo dục
- Điều 17: Kiểm định chất lượng giáo dục
“
“
Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu
Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương
trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở
trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở
giáo dục khác.
giáo dục khác.
Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện
Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện
định kì trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở
định kì trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở
giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được
giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được
công bố công khai để xã hội biết và giám sát.
công bố công khai để xã hội biết và giám sát.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ
đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục”.
đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục”.
-
Theo Nghị định 75/2006 NĐ-CP:
Theo Nghị định 75/2006 NĐ-CP:
-
Điều 38:
Điều 38:
Quản lí nhà nước về công tác
Quản lí nhà nước về công tác
kiểm định chất lượng giáo dục
kiểm định chất lượng giáo dục
1.
1.
Nhiệm vụ quản lí nhà nước về công tác
Nhiệm vụ quản lí nhà nước về công tác
kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm:
kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm:
a) Ban hành các quy định về tiêu chuẩn
a) Ban hành các quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục; về quy trình
đánh giá chất lượng giáo dục; về quy trình
kiểm định chất lượng giáo dục; về nguyên
kiểm định chất lượng giáo dục; về nguyên
tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của
tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của
tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kiểm
tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kiểm
định chất lượng giáo dục; về cấp phép hoạt
định chất lượng giáo dục; về cấp phép hoạt
động kiểm định chất lượng giáo dục;
động kiểm định chất lượng giáo dục;
b) Tổ chức quản lí việc kiểm định chương trình
b) Tổ chức quản lí việc kiểm định chương trình
giáo dục và kiểm định cơ sở giáo dục;
giáo dục và kiểm định cơ sở giáo dục;
c) Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân và cơ sở giáo
c) Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân và cơ sở giáo
dục tham gia hoạt động kiểm định chất lượng
dục tham gia hoạt động kiểm định chất lượng
giáo dục;
giáo dục;
d) Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện
d) Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện
các quy định về kiểm định chất lượng giáo dục.
các quy định về kiểm định chất lượng giáo dục.
2. Bộ trưởng Bộ
2. Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT
GD&ĐT
, Bộ trưởng Bộ
, Bộ trưởng Bộ
LĐ-
LĐ-
TB-XH
TB-XH
, theo thẩm quyền, ban hành các văn
, theo thẩm quyền, ban hành các văn
bản quản lí nhà nước về kiểm định chất
bản quản lí nhà nước về kiểm định chất
lượng giáo dục; quy định điều kiện thành
lượng giáo dục; quy định điều kiện thành
lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục;
các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục;
quy định chu kì kiểm định chất lượng giáo
quy định chu kì kiểm định chất lượng giáo
dục ở từng cấp học và trình độ đào tạo; chỉ
dục ở từng cấp học và trình độ đào tạo; chỉ
đạo kiểm định chất lượng giáo dục.
đạo kiểm định chất lượng giáo dục.