Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

S scabiei

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.53 KB, 22 trang )

TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Chu trình

Sarcoptes scabiei
Màu trắng, hơi vàng, hình bầu dục, cái > đực.
Có 8 chân ngắn.
Con cái tận cùng 2 cặp chân trước là giác hút hình chuông, 2 cặp chân sau là lông cứng dài.
Con đực tồn bộ chân đều tận cùng bằng giác hút hình chuông trừ cặp chân thứ ba tận cùng bằng lông cứng dài.
Mặt bụng phẳng, rải rác 1 ít lơng tơ và lông cứng; Mặt lưng lồi, nhiều lông và rãnh ngang, giữa lưng có nhiều gai hình răng, vài nơi xuất hiện gai
hình ngón tay.
Hình bầu dục, trong suốt, vỏ mỏng, kích thước lớn.
ŸXâm nhập da " đường hầm (chỉ giới hạn ở thượng bì trừ trường hợp bệnh ghẻ), mỗi ngày đào 2-3mm, hoạt động mạnh vào ban đêm.
ŸTrứng được đẻ trong đường hầm dọc theo hướng di chuyển của cái ghẻ, m ỗi ngày 2-3 trứng. Sau 3-5 ngày " ấu trùng 6 chân.

phát triển

ŸẤu trùng " bề mặt da " nang lông, lớp vảy " bọc nhỏ " lột xác 2 lần " con trưởng thành.

Hình thể

Trứng

Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng
Chẩn
đốn
Điều trị



Ÿ1 chu trình phát triển khoảng 8-15 ngày, đời sống khoảng 4-5 tuần, đẻ trứng 2-3 ngày/lần.
ŸTất cả các giai đoạn phát triển đều có thể lây nhiễm.
-Khắp nơi trên thế giới, nhiều ở nước kém phát triển.
-Sống tập thể, chen chúc, có vệ sinh cá nhân kém.
-Lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp.
-Gián tiếp qua giường chiếu, quần áo, khăn lau …
ŸGhẻ ngứa thể thông thường:
-Vị trí: kẽ ngón tay, chân, bẹn …
-Triệu chứng: ngứa, sang thương da: đường hầm, mụn nước nhỏ …
-Biến chứng: chàm rỉ nước, bội nhiễm vi trùng, nhiễm trùng huyết, viêm vi cầu thận cấp …
ŸGhẻ sừng Nauy: thường ở người suy giảm miễn dịch: ung thư máu, HIV, ghép tạng, suy dinh dưỡng nặng …
-Triệu chứng: viêm da bong vảy, đóng mài cứng; lan rộng tồn thân; ngứa khơng là biểu hiện chính, mật độ KST cao …
-Thường tử vong.
-Chủ yếu dựa vào lâm sàng.
-Tìm thấy các giai đoạn phát triển hay hạt phân của cái ghẻ thải ra trong quá trình phát triển.
-Đồng thời bệnh nhân, tất cả thành viên gia đình.
-Phối hợp vệ sinh cá nhân.
-Thoa thuốc từ đầu " chân: ghẻ Nauy, trẻ em; cổ " bàn chân: người lớn (để thuốc tác dụng từ 8 – 12h).
-Còn mầm bệnh, 1 tuần sau lặp lại điều trị.
-Thuốc đặc hiệu: Crème Elimite, D.E.P, Eurax, Ivermectin …
-Điều trị hỗ trợ: phối hợp kháng sinh nếu bị nhiễm trùng, chống ngứa bằng antihistamine.

1


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Hình thể


Trứng
Ấu trùng
Nhộng
Chu trình
phát triển

Culicidae
ŸCon trưởng thành: có 3 phần: đầu, ngực, bụng rõ rệt, 2 cánh và 3 đơi chân.
-Đầu: 2 mắt kép, giữa có vòi, 2 ăng-ten, 2 xúc biện hàm " yếu tố phân biệt các giống muỗi.
-Ngực: có 3 đốt trước, giữa, sau; mỗi đốt có 1 cặp chân; đốt giữa mang cánh màng, giữ vững nhờ gân cánh, cơ cánh phát triển " đốt ngực giữa to nhất,
chiếm hết phần ngực.
-Bụng: gồm 10 đốt, thấy rõ 8 đốt, các đốt cuối " bộ phận sinh dục.
Aedes: bầu dục, bề mặt không đều. Culex: đẻ trứng thành bè, 1 đầu dẹt, 1 đầu thon dài.
Anopheles: có 2 cái phao 2 bên.
Mansonia: 1 đầu nhọn để bám vào cây thủy sinh.
Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng: -Đầu: mang cấu trúc đơn giản của ăng-ten, mắt kép, xúc biện hàm.
-Bụng: 9 đốt, đốt thứ 8 có bộ phận ống thở có cấu trúc, hình dạng khác nhau tùy lồi.
-Là giai đoạn chuyển đổi từ đời sống dưới nước " cạn, yếu nhất và chậm nhất.
-Có hình dạng dấu phẩy.
Trứng " nước " bọ gậy " nhộng " muỗi trưởng thành " trứng …
Anopheles
Aedes (Aedes aegypti)
-Trứng rời rạc, nổi trên mặt nước.
Đẻ trứng

Đặc tính
sinh học

Ấu trùng
Giờ hoạt động

Truyền bệnh

Thói
quen đốt
người

-Nước n lặng, nhiều
thực vật thủy sinh.

-Nước sạch, nước mưa.

-Cơ thể ngang mặt nước.

-Treo lơ lửng trên mặt nước,
đầu chúc xuống dưới.

-Ban đêm.
-Sốt rét, giun chỉ, viêm
màng não – não do virus…

-Sáng sớm, cuối buổi chiều.
-Sốt xuất huyết, viêm màng não
do virus, sốt vàng, giun chỉ…

Culex
-Kết thành bè, nổi trên
mặt nước.
-Nước dơ: đầm nước,
cống rãnh, đất ngập
nước, ruộng …


Mansonia
-Dính thành chum mặt
dưới lá cây thủy sinh.

Phlebotomus

-Có ống thở chitin hóa
cứng cắm vào rễ cây
lấy dưỡng khí.
-Ban đêm.
-Giun chỉ, viêm não
Nhật Bản…

-Giun chỉ.

-Ban đêm.
-Leishmanina,
Carrion, Arbo virus

-Màu sắc tối.
-Nồng độ CO2 cao.
-Một số acid amin, hơi ấm, độ ẩm …

2


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B
Plasmodium flaciparum
ŸGồm các loài: P.malariae, P.vivax, P.falciparum (chủ

yếu).
-Thể tư dưỡng:
Dạng trẻ hình nhẫn, nhân là 1 chấm nhỏ, tế bào chất là
1 vịng cung.

Hình thể

Vị trí KS

Chu trình
phát triển

Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng

Chẩn
đốn
Điều trị
Dự phịng

Dạng già nhân to, tế bào chất dày, xuất hiên sắc tố sốt
rét màu nâu đen.
-Thể phân liệt: nhân phân chia nhiều mảnh, tế bào
chất bao xung quanh " mảnh trùng. Sắc tố sốt rét tập
trung thành cụm.
-Thể giao bào: thể hữu tính, khơng có khơng bào, phát
triển trong dạ dày của muỗi " nguồn gốc làm lây lan.

Hồng cầu, vi mạch nội tạng.
Muỗi: hữu tính; Người: vơ tính.
ŸGiai đoạn trong gan (tiền hồng cầu):
Muỗi đốt người " thoa trùng vào máu " gan, phát
triển " thể phân liệt " vỡ ra, phóng thích mảnh trùng
vào máu.
ŸGiai đoạn trong hồng cầu:
Mảnh trùng xâm nhập vào hồng cầu " tư dưỡng "
phân liệt " mảnh trùng " xâm nhập hồng cầu khác.
ŸGiai đoạn trong muỗi:
Muỗi cái Anopheles đốt người bệnh sốt rét " thể kí
sinh trùng sốt rét " dạ dày muỗi (chỉ giao bào phát
triển) " giao tử " trứng thụ tinh " thoa trùng.
Rừng núi
ŸThể thơng thường (sốt rét cơn):
-Điển hình: rét run – sốt – vã mồ hơi " có tính chu kì.
-Khơng điển hình: sốt khơng thành cơn, liên tục hay
dao động trong 5–7 ngày đầu rồi thành cơn.
ŸThể nặng, có biến chứng (sốt rét ác tính):
-Do nhiễm P.falci, người chưa có hay giảm đề kháng.
-Xảy ra đột ngột hay có báo trước (sốt).
-Lâm sàng đa dạng, triệu chứng nhiều: rối loạn ý thức,
hôn mê, thiếu máu nặng, suy thận cấp, vàng da …
-Dựa vào 3 yếu tố: dịch tế, lâm sàng, xét nghiệm.
-Phết máu nhuộm Giemsa, RDT, ELISA, huyết học …
Nguyên tắc: cắt cơn – chống tái phát – chống lây lan.
-Dự phịng bằng thuốc (hóa dự phịng): khơng khuyến
khích vì vấn đề kháng thuốc.

Plasmodium vivax

-Thể tư dưỡng:
Dạng trẻ hình nhẫn, kích thước
lớn hơn, chiếm
kích thước
1
hồng cầu.
#
3

Toxoplasma gondii
ŸVề hình thể, có 3 dạng:
-Thể bradyzoit (đoản trùng): phát triển chậm, nằm trong
nang trong mô (là sản phẩm phản ứng của cơ thể kí
chủ), vách là mơ sợi của kí chủ.
-Thể tachyzoit (thể hoạt động): hình trái lê, đầu nhỏ có

chỗ phình to chứa nhân và có cơ chế giúp xâm nhập tế
bào. Là thể sinh sản nhanh, phá hủy mô, tiếp tục sinh
sản đến khi nang thành lập hay mô bị phá hủy " xâm
nhập tế bào khác và tiếp tục.
-Nang trứng: có 2 bào tử nang, mỗi bào tử nang chứa 4
thoa trùng (thể lây nhiễm). Nuốt các loại nang trứng
khác không bị nhiễm bệnh.
Hồng cầu, mạch máu ngoại vi.
Trứng: đất, biểu mô ruột mèo. Bào nang: ruột non mèo.
Giai đoạn trong gan có thêm thể Kí sinh nội tế bào bắt buộc, mèo là kí chủ vĩnh viễn.
ngủ, cịn lại giống P.falciparum. ŸChu trình phát triển hữu tính (mèo):
Nuốt nang trứng/nang giả " thoa trùng/đoản trùng thâm
nhập biểu mô ruột " giao bào " hợp tử, tạo vách "
nang trứng chưa hóa bào tử " phân " bào tử.

ŸChu trình phát triển vơ tính (ở tất cả các kí chủ):
Nuốt nang trứng/nang giả " thoa trùng/đoản trùng thâm
nhập thành ruột " phát tán khắp cơ thể " tế bào " thể
hoạt độngvỡ tế bào " xâm nhập tế bào khác.
đoản trùng " nang giả " nằm yên hay vỡ
ra phóng thích đoản trùng.
Lây qua truyền máu, ghép tạng, mẹ sang con.
Biển
-Sốt cách nhật.
-Tiến triển âm thầm, kí sinh ở cơ quan nào thì gây tổn
-Tái phát xa sau 2 năm.
thương cơ quan đó, chỉ nguy hiểm đe dọa tính mạng ở
người suy giảm miễn dịch.
ŸBệnh Toxoplasma bẩm sinh: tam chứng kinh điển:
viêm màng mạch – võng mạc, tràn dịch não, vơi hóa
trong sọ. Nếu sống sót sẽ chậm phát triển tâm thần, động
kinh, hộp sọ phình to (do gây tiết nhiều dịch não – tủy).
ŸBệnh Toxaplasma ở mắt: viêm màng mạch – võng
mạc, bẩm sinh thường bị cả 2 mắt, 1 bên nếu mắc phải.
Trực tiếp: nhuộm Giemsa, nuôi cấy, PCR…
Gián tiếp: Sabin – Feldman Dye test, IFA, IEA …
Diệt thể ngủ
Chỉ tác động được trên tachyzoit: Pyrimethamine + B 9
-Kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm.
-Giữ vệ sinh cá nhân.
3
Dạng già tế bào ch ất hìn h dạng

bất kì (dạng amip).
-Thể phân liệt: 16-20 mảnh

trùng, nhiều hạt sắc tố (rải rác).
-Thể giao bào: có nhiều sắc tố,
xuất hiện trong máu sớm và
không tồn tại lâu.


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Hình thể

Dịch tễ
Triệu
chứng
lâm sàng
Chẩn
đốn

Naegleria spp
4, 5 chân giả hình thùy, hóa roi khi thiếu dinh dưỡng.
ŸChu trình sống có 3 giai đoạn:
-Thể hoạt động dạng amip: khơng bào trịn, dạng gây bệnh.
-Thể hoạt động có roi: hình bầu dục, có 2 roi, sống tự do, khơng
dinh dưỡng, là dạng xâm nhập.
-Thể bào nang: 1 nhân, nhân thể to, vách đôi, trơn láng.
-Hồ nước tự nhiên bẩn kể cả hồ bơi nhân tạo
-Tỉ lệ chết rất cao (~100%)
-Viêm não – màng não nguyên phát: đau đầu cấp tính, dữ dội 2 bện
trán, diễn tiến rất nhanh, lơ mơ, mất tri giác, hôn mê và tử vong từ 48
– 72h
-Hội chứng màng não cứng cổ.

-Quan sát trực tiếp dịch não tủy.
-Nhuộm Wright, Giemsa
-Vaccine: RTS, S/AS01.

Acanthamoeba (Harmanella) spp
ŸChu trình sống có 2 giai đoạn:
-Thể hoạt động: chân giả hình gai, nhọn và ngắn, 1 nhân ở giữa, nhân thể
đậm.
-Thể bào nang: có tua hình sao
-Đất bẩn, chai nước khống thừa, lọ hoa, kính áp trịng …
-Viêm não – màng não hạt do amip: diễn tiến chậm, tử vong ở cá thể suy
giảm miễn dịch.
-Viêm giác mạc thứ phát: do đeo kính sát trịng khơng vệ sinh.
-Viêm tai, lt da, viêm cơ tim, viêm phổi…
-Viêm não – màng não hạt: giải phẫu bệnh mô não sinh thiết.
-Viêm giác mạc: quan sát chất cạo trực tiếp từ giác mạc.
-Cấy bệnh phẩm.
-Kiếm soát nguồn máu, tạng ghép.

4


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Hình thể

Vị trí KS
Trứng
Chu trình
phát triển


Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng

Chẩn
đốn
Điều trị

Dự phịng

Wuchereria bancrofti – Brugia malayi
Hình ống, rất dài nhưng mảnh như sợi chỉ.
Wuchereria bancrofti
Brugia malayi
-Thân uốn éo đều đặn.
-Thân uốn éo không đều đặn.
-Nhân thân không đi đến mút đuôi. - Nhân thân đi đến mút đuôi.
-Không có nhân đi.
-Có 2 nhân đi.
-Khoảng trống ở đầu ngắn.
-Khoảng trống ở đầu dài.
Hệ bạch huyết.
Đẻ phôi.
-Cần qua 1 KCTG là Động vật chân khớp (muỗi).
ŸGiun cái " phôi " tuần hoàn. Chỉ trong giờ nhất định, tồn tại 7
tuần, vào chu kỳ cố định: 20h – 3h, phù hợp giờ tấn công của muỗi.
ŸMuỗi hút máu người bệnh " phôi trong dạ dày muỗi " mất vỏ bọc


Toxocara spp
Toxocara cati: mèo, Toxocara canis: chó.

" xuyên thành dạ dày " ấu trùng I " cơ ngực " vòi muỗi. Muỗi đốt

khác " viêm, tạo u hạt thâm nhiễm bạch cầu ái toan.

người " hệ tuần hoàn " hệ bạch huyết " giun trưởng thành.
-Tất cả muỗi là KCTG, nhiều nhất là Mansonia, Culex, Anopheles.
-Tùy thuộc vào tuổi, thói quen lao động ban đêm, vùng mật độ muỗi
cao (Khánh Hòa).
-Việt Nam B.malayi chiếm đa số, phổ biến ở nông thôn, Thái Bình.
ŸCấp tính: Viêm mạch – hạch bạch huyết tái đi tái lại:
-Sốt cao, rối loạn dị ứng rất đa dạng.
-Bạch cầu ái toan tăng rất cao.
-Không nhạy cảm với điều trị kháng sinh, tự nhiên khỏi.
ŸMạn tính:
-Phù voi do ngừng trệ mạch bạch huyết: thường ở chân hoặc bìu "
quá muộn, không đáp ứng điều trị.
-Tăng bạch cầu ái toan nhiệt đới: tăng trường diễn.
ŸBiến chứng: đái dưỡng trấp, máu; thể vỡ trong âm đạo, bìu; viêm
tinh hồn, ống mào tinh " vô sinh.
ŸTrực tiếp: phết máu ngoại biên từ 20h – 3h. Âm tính " Knott,
Harris. Đái dưỡng trấp; Sinh thiết mạch bạch huyết.
ŸGián tiếp: ELISA, PCR.
-Chưa có thuốc trị giun trưởng thành.
-Thuốc đặc trị: Diethylcarbamazine (DEC) chỉ chống được ấu trùng.
-Ngoại khoa: phẫu thuật tái tạo lưu thông bạch huyết " phù voi.
-Giảm đau, kháng viêm, kháng histamine, kháng sinh nếu bội nhiễm.

-Phòng chống muỗi đốt: diệt muỗi, ấu trùng, ngăn ngừa muỗi đốt.
-Phát hiện người mang giun chỉ, điều trị cắt đứt nguồn lây truyền.

-Người là kí chủ ngẫu nhiên, nhiễm do nuốt trứng có ấu trùng III.
-Các giai đoạn phát triển trong chó, mèo giống như ở Ascaris lumbricoides.
ŸTrứng có ấu trùng III " ruột " ấu trùng " xuyên thành " máu " gan "
phổi " tim trái (do không phá vỡ màng phế nang mao mạch) " cơ quan
-Có thể sống sót trong nhiều năm hay hóa kén (kén hóa vơi).
-Khơng bao giờ trưởng thành trong cơ thể người.
Nông thôn > thành thị, do tiếp xúc đất, chó mèo; vệ sinh cá nhân kém …
Ở trẻ em, biểu hiện 2 hội chứng:
ŸHội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng:
-Thần kinh: đau đầu, động kinh, rối loạn hành vi, yếu liệt.
-Hô hấp: ho kéo dài, điều trị không giảm, tăng bạch cầu ái toan.
-Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy, đau bụng kéo dài khơng rõ nguyên nhân …
-Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân.
ŸHội chứng ấu trùng di chuyển ở mắt: viêm màng bồ đào, viêm kết mạc…
Ở người lớn: chủ yếu là hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng: thể thần
kinh – cơ (ch ủ yếu), ngồi da, tiêu hóa (nằm trong mơ liên kết dưới lớp biểu
mô ruột), hô hấp, thể đa cơ quan.
-Kết hợp: lâm sàng, dịch tễ, yếu tố nguy cơ và cận lâm sàng (chủ yếu).
-ELISA tìm kháng nguyên ES, tăng bạch cầu ái toan.
-Kháng thể chỉ để chẩn đốn chứ khơng mang tính chống bệnh.
-Albedazole.
-Ivermectin.
-Thiabendazole.
-Dùng kèm với thuốc khác để điều trị triệu chứng.
-Không cho trẻ nghịch đất.
-Rửa tay kỹ sau khi tiếp xúc đất; rửa rau, trái cây thật kĩ.
-Tránh tiếp xúc trực tiếp với chó mèo, xổ giun định kỳ cho chó mèo.


5


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Hình thể

Vị trí KS
Trứng
Chu trình
phát triển
Dịch tễ
Triệu
chứng
lâm sàng

Chẩn
đốn
Điều trị
Dự phịng

Taenia saginata
Taenia solium
-Hình dải băng, gồm 3 phần: đầu, cổ, đốt sán. Mỗi đốt sán đều có CQSD nam và nữ.
-Khơng có hệ tiêu hóa, tuần hồn và hơ hấp.
-Đầu: hình quả lê, khơng có chủy, móc, có 4 đĩa hút, cịn đầu là cịn
-Đầu: rất nhỏ có 4 giác hút và 1 chủy nhơ cao chứa 25 – 30 móc xếp
bệnh.
thành 2 hàng.

-Đốt sán: ngang > dài, càng xa đầu càng trưởng thành. Đốt sán già mang -Đốt sán: ban đầu ngang > dài nhưng dần dần dài > ngang, có <13 nhánh
trứng dài > ngang. Rất di động, có thể bị ra khi đi cầu, ngủ …
tử cung.
Trưởng thành: phần trên ruột non (chỉ kí sinh ở giai đoạn trưởng thành). Trưởng thành: đường tiêu hóa; Ấu trùng: cơ quan nội tạng.
Hình bầu dục, vỏ dày có tia sọc, trong có phơi 6 móc. Khơng có n ắp, giữ trong tử cung vì khơng có lỗ thoát, nhỏ hơn trứng giun đũa.
ŸGián tiếp qua 1 kí chủ trung gian (bị). Người là kí chủ vĩnh viễn.
ŸNgười vẫn bị nhiễm nang ấu trùng.
ŸRuột non " đốt sán già " ruột già " hậu môn " môi trường " phát
ŸRuột già " trứng " phân " môi trường " phát tán trứng sán " dạ dày
tán trứng sán " ruột bị " phơi " tim trái " tuần hồn " bắp thịt "
" phơi " tim trái " tuần hồn " mơ cơ quan " nang ấu trùng " dạ dày
nang ấu trùng " ruột người " sán trưởng thành.
người " sán trưởng thành.
Khắp nơi, mắc bệnh do ăn thịt sống và thịt bò con.
Tỉ lệ nhiễm sán trưởng thành thấp, không gặp ở Hồi giáo, Do Thái giáo.
ŸNhiễm sán trưởng thành: triệu chứng không đặc hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sụt cân … nặng: tắc ruột.
-Thường chỉ có 1 con sán dải bị.
ŸNhiễm nang ấu trùng (Cysticercose): biểu hiện thay đổi tùy vị trí kí sinh.
-1 số BN than phiền ngứa hậu môn.
-Ở mắt: chảy nước mắt sống, cử động mắt khó khăn, lồi, lé, giảm thị lực
đơi khi gây mù.
-Ở não: nhức đầu, chóng mặt, động kinh, suy giảm trí nhớ, bại liệt.
-Ở cơ: diễn tiến âm thành thành nốt vơi hóa.
-Ở dưới da: thường là những u nhỏ, nhú gai.
-Xét nghiệm phân.
-Tìm trứng bằng phương pháp Graham.
-Thường BN tự phát hiện: bắt được đốt sán.
thấy đốt sán trong phân.
-Nguyên tắc: xổ sán (Praziquantel)
-Điều trị hỗ trợ: giảm đau, chống nôn (nhất là ở sán giải heo " chống tự nhiễm nang ấu trùng), ngoại khoa (tắc ruột) …

-Không nên ăn thịt sống " chống nhiễm sán trưởng thành/-Không nên ăn rau sống " chống nhiễm nang ấu trùng.
-Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
-Khơng thả rơng heo, kiểm sốt dịch tễ gia súc.
-Phát hiện và điều trị cho người mang mầm bệnh.

6


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B
Hình thể

Vị trí KS

Pityrosporum orbiculare – Malassezia furfur
-Quan sát trên bệnh phẩm sẽ thấy đám tế bào
hạt men nằm trên đám tế bào tơ nấm ngắn,
to.
-Dạng hạt men, ưa chất béo, keratin.
-Sống hoạt sinh.

Piedraia hortae (hortai)
-Nấm sợi, sợi tơ nấm to,
vách ngăn ngắn.
-Nốt chắc, hình thoi,
màu đen.

Da

Thân sợi tóc


ŸLang ben:
-Dát giới hạn rõ, hơi gồ, cao, hơi bong vẩy.
-Màu sắc sáng hay sậm hơn da tùy vùng.
ŸNhiễm nấm huyết: do truyền dịch lâu
ngày, liệu pháp thay lipid.

Triệu
chứng
lâm sàng

-Bám xung quanh sợi
tóc nhưng khơng gây
ảnh hưởng lên sợi tóc
hay da đầu, khơng gây
bệnh.
-Tóc bệnh xù xì có hạt
chắc, hình thoi, màu
đen, kích thước thay đổi.
Khi chải thấy sợi tóc thơ
ráp, nghe được âm rít
sắc lạnh.

Dermatophytes
-Nấm sợi, chia nhánh, có vách ngăn.
-Ưa keratin, gây bệnh trên da, lơng, tóc, móng.
-Gồm 3 giống: Trichophyton spp, Microsporum spp, Epidermophyton
floccosum.
-Có 3 hướng tính: ưa người, ưa thú, ưa đất.
Lớp thượng bì của da
Da

Lơng, tóc
Móng
ü
ü
Trichophyton spp

ü
ü
ü
Microsporum spp
ü
ü
Epidermophyton floccosum

ŸHắc lào: lác đồng tiền.
ŸVẩy rồng:
-Từ người " người: T. rubrum,
-Tác nhân: T. concentricum.
E. floccosum; thú " người: M.
-Diễn tiến li tâm nhưng bên trong không
canis; đất " người: M. gypseum.
lành " đồng tâm.
-Phát triển li tâm, bờ ngồi có
ŸNấm bàn chân:
nhiều bóng nước, mảng hồng
-Tác nhân: T. rubrum, T.
ban trịn riêng lẽ, khơ ráo, giới
mentagrophytes, E. floccosum.
hạn rõ.
-Do mang giày thể thao nhiều " ẩm,

-Gây ngứa, gãi " nhiễm trùng,
kém vệ sinh.
sưng mủ.
-Tổn thương nhỏ ở da bàn chân, móng.
ŸNấm móng:
ŸNấm bàn tay:
-Tác nhân: T. rubrum, T.
-Tác nhân: vi nấm ưa thú và ưa đất.
interdigitale.
-Dễ nhầm với viêm da bàn tay, vảy nến,
-Bắt đầu tổn thương từ bờ ngồi
tróc da.
" trong, đường viền quanh
-Có dạng chàm tổ đĩa, dạng tăng sừng.
móng bình thường.
ŸNấm đầu:
-Gặp ở móng chân nhiều hơn.
-Có thể gặp ở lơng mi, lơng mày.
ŸNấm bẹn:
-Có 2 kiểu phát triển:
-Tác nhân: T. rubrum, E.
Phát nội
Phát ngoại nội
floccosum.
Bên trong là các Bên ngoài là bào tử
-Diễn tiến đối xứng 2 bên, hình
bào tử trịn.
trịn nhỏ, bao đều
cánh bướm.
Bên trong là sợi tơ hay không đều sợi

-Thường gặp ở nam giới.
nấm và bào tử đốt. tóc , trong là sợi tơ
ŸNấm râu:
nấm và bào tử đốt.
-Tác nhân: T. rubrum, T.
Nấm đầu mảng xám: M. audouinii, M.
verrucosum.
canis
-Bệnh từ thú " người, ít khi gặp
Nấm đầu chấm đen: Trichophyton ưa
từ người " người.
người.
-Chỉ gặp ở đàn ông trưởng
Nấm đầu mưng mủ: T. mentagrophytes.
thành, có râu ria.
Nấm đầu lõm chén: T. schoenleinii.
7


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Dịch tễ

-Rộng rãi, khắp nơi, nhất là nhiệt đới và cận
nhiệt.
-Mọi lứa tuổi, chủ yếu ở người trẻ, nam
nhiều hơn nữ.

-Đổ mồ hôi nhiều, điều trị corticosteroid, mỹ
phẩm.

thuận lợi
-Yếu tố di truyền.
-Đèn Wood (đèn tia cực tím): phát sáng
huỳnh quang màu vàng xanh lá cây nhạt ở
dát lang ben.
Chẩn
-Soi trực tiếp: cạo vẩy da ở vùng giữa sang
đoán
thương, dán băng keo nơi tổn thương.

-Thường ở vùng nhiệt
đới, cận nhiệt.
-Lây lan khi dùng chung
khăn, lược, …
-Thường gặp ở tuổi
thanh niên, hay tắm gội
về đêm, để tóc ẩm ướt.

Yếu tố

Điều trị

Dự
phịng

-Thuốc thoa tại chỗ.
-Kiên trì điều trị (6 tháng).

-Vệ sinh thân thể, vệ sinh chung.
-Không sử dụng chung khăn lau, quần áo.


ŸChẩn đốn phân biệt:
- Trứng chí: nhỏ, mềm,
dễ tuốt khỏi sợi tóc.
-Trứng tóc trắng: màu
sắc.
ŸChẩn đốn vi nấm học:
quan sát với KOH 10%.
-Cạo trọc.
-Thoa lên tóc Formol
5ml + Cồn.
-Vệ sinh thân thể, vệ
sinh chung.
-Không sử dụng chung
khăn lau.

-Tùy từng khu vực mà có sự phân bố lồi khác nhau.

-Tình trang miễn dịch cơ thể.
-Chất liệu quần áo, giày dép.
-Mức độ ẩm ướt của da.
-Dễ nhầm với các bệnh da khác.
-Để nhận biết rằng có nhiễm nấm: cạo da rồi quan sát với KOH 10%.
-Để biết được giống nấm: cấy lên thạch Sabouraud " sợi nấm.
-Để biết được chính xác loại nấm thì cần dùng thêm các phản ứng hóa học.

-Điều trị tại chỗ với nấm da, tồn thân với nấm da lan tỏa, chốc đầu, nấm
móng.
-Khi thoa thuốc nên thoa rộng xung quanh 3cm, duy trì thêm 1 – 3 tuần để
tránh tái phát.

-Phối hợp với kháng sinh khi có bội nhiễm vi trùng.
-Khơng sử dụng chung khăn lau, quần áo, lược, nón.
-Khám và điều trị cho thú ni khi có rụng lơng bất thường.
-Dùng bột talc.

8


Hình thể

Chu trình
phát triển

Entamoeba histolytica
Thể bào nang:
-Vách nang dày, từ 1-4 nhân.
-Làm xét nghiệm thường thấy 2 nhân, phát
triển đầy đủ mới thấy 4 nhân.
-Là thể lây bệnh từ người này sang người
khác, tìm thấy trong phân.
-Có thể vùi (chromatoid): đặc điểm nhận
dạng thể bào nang.
Thể histolytica: thể hoạt động ăn hồng cầu.
-Chỉ có 1 nhân duy nhất, tương đối lớn "
nhìn rõ chi tiết.
-Màng nhân đều, nhân thể nằm giữa nhân.
-Bào tương có nhiều hồng cầu.
-Ngoại nguyên sinh chất " chân giả,
chuyển động rất nhanh.
Thể minuta: thể hoạt động khơng ăn hồng

cầu.
-Nhỏ hơn thể histolytica
-Bào tương khơng có hồng cầu.
-Sống hoại sinh trong ruột già, có thể gây
bệnh khi thuận lợi.
-Tìm thấy trong phân người lành mang mầm
bệnh.
ŸNgười là tàng chủ, kí sinh ở đại tràng.
Chu trình khơng sinh bệnh
-Nuốt bào nang 4 nhân " ruột non " tiêu
vách, phân chia (nhân trước) " 8 thể
minuta.
-Môi trường bất lợi " bào nang 1 nhân "
ngoại cảnh (theo phân) " bào nang 4 nhân
(dạng lây nhiễm).
Chu trình sinh bệnh
-Thể histolytica xâm lấn ruột già bằng nhiều
men " máu " cơ quan khác " gây bệnh.
-Xâm lấn vách ruột " tiết chất phân giải mô
" ổ abscess " hội chứng lỵ " abscess gan.
-Sinh sản bằng cách nhân đôi.

Trichomonas vaginalis
Thể hoạt động: khơng có thể
bào nang.
-Hình quả lê.
-Chuyển động rất nhanh, khơng
định hướng.
-Có 4 roi phía trước
-1 roi phía sau " màng lượn

sóng ngắn.
-Nhân hình quả trứng.
-Ưa pH: 6-6,5.

Giardia lamblia
Thể hoạt động:
-Hình quả lê, bụng phẳng, lưng gù.
-Trước mặt bụng có đĩa hút.
-4 cặp lơng roi đi về phía sau.
-2 nhân trịn có nhân thể phía đầu.
Bào nang:
-Hình bầu dục, vách dày, nhẵn.
2 – 4 nhân.
-Trục sống thân.

Cryptosporidium spp
Trứng nang:
-Hình cầu, bầu dục.
-Có màu đỏ khi nhuộm
nóng.
-4 thoa trùng.
ŸKích thước:
muris > parvum.

ŸNgười là kí chủ duy nhất.
-Nữ: âm đạo.
-Nam: niệu đạo, ống mào tinh,
tiền liệt tuyến.
Thức ăn: vi khuẩn, bạch cầu, tế
bào dịch tiết …

ŸCon đường xâm nhập:
Trực tiếp: giao hợp
Gián tiếp: khăn lau, bông tắm,
nước rửa, bồn cầu …
-Sinh sản vơ tính, phân đơi theo
chiều dọc.
-Phụ thuộc vào chu kì kinh,
trước và sau hành kinh dễ tìm
thấy; khơng thấy trong thời kì
rụng trứng.

ŸKí sinh ở tá, hỗng tràng.
Sinh sản vơ tính đơn giản (phân
chia theo chiều dọc).
-Nhiễm do nuốt bào nang " tá
tràng " thể hoạt động.
-Thể hoạt động bám rất chắc ở ruột
non " ruột già " bào nang " lây
nhiễm.
Ÿ3 phương thức lây nhiễm:
-Gián tiếp qua nước.
-Trực tiếp từ phân – miệng.
-Qua thức ăn.

ŸKí sinh nội tế bào, dưới
bào tương, phần nhung
mao.
ŸChu trình: liệt sinh, giao tử
sinh, phóng thích trứng
nang.

-Trứng nang được nuốt, hít
vào, dưới tác dụng của dịch
mật " thoa trùng " xâm
nhập biểu mô ruột non "
thể hoạt động, các giai đoạn
phát triển khác.
-Vách mỏng " xuất nang
tại chỗ: tự nhiễm.
-Vách dày " phân: thể lây
lan.

9


Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng

Chẩn
đốn

Điều trị

Dự phịng

ŸPhổ biến khắp nơi, nước nhiệt đới.
ŸNguồn lây bệnh chủ yếu:
-Nước bị ô nhiễm phân người.

-Rau tươi có phân người bị nhiễm.
-Ruồi, gián vận chuyển mầm bệnh.
-Quan hệ tình dục đồng tính nam.

ŸPhổ biến ở nữ tuổi sinh đẻ, vệ
sinh kém.
-Nữ 15-45: 25%
-Nam: 4%
-Gái mại dâm: 82%

-Người bệnh chủ yếu là trẻ em,
người lớn tuổi.
-Phần lớn là người lành mang bệnh.

ŸAmip đường ruột: lỵ amip.
-Đau bụng dữ dội, mót rặn, phân nhầy máu.
-Ủ bệnh tương đối dài (1-4 tuần).
Biến chứng ở ruột: xuất huyết tiêu hóa, bán
tắc ruột, bướu amip, viêm ruột mạn tính,
phình đại tràng.
ŸAmip nội tạng: thường ở gan (thùy phải).
Abscess gan, viêm gan
-Tiêu hủy nhu mơ " ổ abscess. Mủ có màu
chocolate.
-Đau bụng trên phải, sốt.
Amip phổi, màng phổi
-Thường do vỡ ổ abscess gan.
ŸLỵ amip
-Soi trực tiếp phân tươi.
-Tìm KN bằng pp kháng thể đơn dịng.

-PCR.
ŸAmip nội tạng
-Hình ảnh học.
-Chọc hút abscess, PCR, Elisa.

ŸNữ: 10-50% khơng có triệu
chứng lâm sàng.
-Thường gặp: viêm âm đạo.
-Nóng rát, ngứa âm hộ, âm đạo.
-Viêm đỏ âm hộ.
-Huyết trắng: nhiều, lỏng, vàng
xanh nhạt, có bọt, mùi tanh
ŸNam: âm thầm không triệu
chứng.
-Giọt mủ buổi sáng.

ŸTrẻ em:
-Đau thượng vị, đầy hơi.
-Tiêu chảy, rối loạn dinh dưỡng.
-Suy dinh dưỡng, chậm phát triển.
ŸNgười lớn:
-Rối loạn tiêu hóa.
-Hội chứng giả lỵ (hiếm).

ŸNữ: Soi tươi huyết trắng " kí
sinh trùng di động rất nhanh.
Cấy chất tiết âm đạo: môi trường
Diamond, Trussell – Johnson.
ŸCộng đồng: nhuộm May –
Grunwald – Giemsa.

ŸNam: xoa bóp tuyến tiền liệt "
thể hoạt động.
-Cả vợ, chồng, người có quan hệ
tình dục.
-Rửa âm đạo.
Metronidazole
-Giống bệnh hoa liễu.
-Giải quyết vấn đề mại dâm.
-Giáo dục sức khỏe

Xét nghiệm phân:
-Tìm bào nang (phân lỏng, đặc).
-Tìm thể hoạt động (phân lỏng).
-Xét nghiệm dịch tá tràng: tìm thể
hoạt động.
ŸPhát hiện kháng nguyên trong
phân tươi (miễn dịch huỳnh quang,
kháng thể đơn dòng).
-Secnidazole.
-Fasigine (Tinidazole).
-Albendazole, Mebendazole.

-Iodoquinol
-Paramomycin
-Tinidazole
ŸCá nhân: Vệ sinh cá nhân.
ŸCộng đồng:
-Tìm, điều trị người mang bào nang.
-Giải quyết vấn đề mơi trường.
-Giáo dục sức khỏe cho cơng đồng.


-Ăn chín, uống sơi.
-Tìm, điều trị người mang bào
nang.
-Xây dựng hố xí hợp vệ sinh.
-Không xả rác bừa bãi, dọn vệ sinh.
-Thanh lọc nguồn nước.

-Bệnh không liên hệ số
trứng nuốt vào.
Trứng nang tồn tại lâu trong
mơi trường, kháng với Cl.
Nang trứng có thể nhiễm
ngay khi vừa ra khỏi cơ thể.
ŸTàng chủ: người, bò, thỏ,
gà, thằn lằn…
ŸThường gặp ở trẻ em và
người suy giảm miễn dịch.
ŸTiêu chảy mất nước ồ ạt,
khơng có máu.
ŸỞ trẻ em có hiện tượng tự
khu trú (khác người lớn),
suy dinh dưỡng, kém phát
triển.
ŸNgồi ra cịn biểu hiện ở:
-Đường hơ hấp.
-Đường mật.

Chẩn đốn trực tiếp:
-Soi phân tươi (nặng).

-Nhuộm nóng cải biến.
-Sinh thiết mô.
-Phát hiện trứng nang trong
dịch mật, dịch phế nang.
Chẩn đoán gián tiếp: miễn
dịch huỳnh quang, ELISA.
ŸĐặc hiệu: thuốc.
ŸNâng đỡ: bù điện giải,
nước, dinh dưỡng, thuốc
giảm nhu động …
-Cải thiện vệ sinh (nguồn
nước, thực phẩm, cá nhân).
-Ngăn ngừa nhiễm khuẩn
bệnh viện.

10


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Hình thể

Vị trí KS
Trứng
Tàng chủ
Chu trình
phát triển

Angiostrongylus cantonensis
-Giun cái có ống tiêu hóa kéo dài, có

hình xoắn.
-Giun trưởng thành kí sinh ở chuột.

Não
ŸĐộng mạch phổi " trứng " ấu trùng I
" phế nang " khí quản " thực quản "
ruột " phân " môi trường " ốc
Achatina " ấu trùng III " chuột " não
" động mạch phổi " trưởng thành.
ŸỞ người, ấu trùng III " não rồi ở tại
đó (ấu trùng di chuyển nội tạng).
-Chưa nhiều ở Việt Nam.

Dịch tễ
ŸViêm não – màng não: đau đầu, cứng
cố, nơn nói.
ŸTăng bạch cầu ái toan.
Triệu
chứng
lâm sàng

Chẩn
đốn

-Dựa vào dịch tễ.
-Xét nghiệm dịch não tủy.

Gnathostoma spp
-Chủ yếu là G.spinigerum, G.hispidum.
-Là ấu trùng lạc chủ, người là kí chủ tình cờ.

-Màu nâu đỏ.
-Đầu phình to thành vịm, có 8 hàng gai, xếp thành
hàng đồng tâm.
Ấu trùng III: cấu trúc tương tự con trưởng thành
nhưng chỉ có 4 hàng gai và gai nhỏ hơn.

Trichinella spiralis
-Thường không thấy giun trưởng thành trong
người vì thời gian tồn tại ngắn.
-Giun cái đi thẳng, giun đực đi cong có 2 thể
phụ, cái > đực.
-Ấu trùng: xoắn lại khi định vị trong cơ, kéo thành
bọc trưởng thành có ống tiêu hóa " thường 1 bọc/
1 ấu trùng. Sau 1 thời gian " hóa vơi.
Tá tràng, hồi tràng.
Có nốt nhầy ở đầu.
-Sinh ra ấu trùng.
-Chó, mèo, heo.
-Heo rừng, gặm nhấm hoang dã.
ŸDạ dày " trứng " phân " nước " ấu trùng I "
ŸThụ tinh " ấu trùng I " ấu trùng II " xuyên
Cyclop nuốt " ấu trùng II " động vật ăn Cyclop "
vách ruột " mạch máu " gan " tim phải " phổi
ấu trùng III " KCTG II’ " nang mới, không phát
" tim trái " mô cơ quan (thường là cơ vân) "
triển " ký chủ vĩnh viễn " dạ dày " thốt nang "
ngõ cụt kí sinh (ở người).
xun vách dạ dày " xoang bụng " gan, cơ, mô liên
ŸẤu trùng vào chuột " cơ vân " xoắn lại trong
kết.

nang " đường ruột thú ăn chuột " cơ vân " lây
-Nhiễm do nuốt ấu trùng III.
nhiễm tiếp tục.
-Nhiệt đới, ôn đới.
-Khắp nơi, có 3 lồi phụ: T.spiralis: ơn đới,
T.nativa: bắc cực, T.nelsoni: châu Phi và Nam Âu.
-Bị nhiễm do ăn sống hay nấu không chin thịt
những động vật bị nhiễm.
ŸGiai đoạn mới thoát nang: triệu chứng đường ruột. -Triệu chứng đa dạng, rầm rộ, sốt liên tục, kéo dài
ŸGiai đoạn di chuyển: ấu trùng di chuyển nội tạng. tương tự thương hàn.
ŸGiai đoạn xâm lấn ruột do giun trưởng thành:
-Da: đường di chuyển dưới da, u ngoài da.
-Gan: phá hủy nhu mô gan " rối loạn chức năng gan.
tiêu chảy, sốt kéo dài.
-Não: phá hủy nhu mô não " xuất huyết, viêm não –
ŸGiai đoạn di chuyển của ấu trùng:
màng não, viêm não nước trong, tổn thương rễ thần
-Trong cơ: suy sụp tổng trạng, gây đau rất nhiều;
kinh…
nhai, nuốt , thở khó.
-Mắt: phù mi mắt, loét giác mạc, viêm bồ đào...
-Phù mí mắt, mặt.
ŸGiai đoạn ấu trùng kéo thành bọc và hồi
phục: tổng trang suy yếu chậm chạp, mất phản
xạ, viêm cơ tim, xuất huyết da.
-Nhẹ: giảm sốt, hết phù nhưng đau cơ có thể tồn
tại lâu.
-Nặng: đau cơ, liệt hơ hấp (do đau không dám
thở), suy nhược nặng " tử vong.
-Dựa vào lâm sàng, dịch tễ.

ŸTrực tiếp: sinh thiết cơ, công thức máu.
-Bắt được từ tổn thương, ELISA, Western Blot, PCR. ŸGián tiếp: ELISA.

11


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B
Điều trị
Dự phịng

-Mebendazole.
-Chưa có thuốc điều trị cụ thể.

- Albedazole.
-Mebendazole.
-Thiabendazole.

-Khơng ăn ốc sên.

-Khơng ăn món sống, ăn chín uống sơi.

ŸĐiều trị triệu chứng: cân bằng nước – điện giải,
giảm đau, hạ sốt, corticoid …
ŸĐiều trị đặc hiệu: Albedazole, Mebendazole,
Thiabendazole …
-Kiểm sốt trại chăn ni, lị giết mổ.
-Khơng ăn thịt heo, thịt rừng chưa chín

12



TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B
Strongyloides stercoralis
-Giun cái > đực, khó thấy bằng mắt thường.
-Không đẻ trứng mà đẻ ra ấu trùng.
-Chưa tìm ra giun đực sống kí sinh, con cái trinh
sản.
-Giun sống tự do có cả đực và cái.

Ancylostoma caninum
- Ancylostoma caninum: 3 đôi răng sắc nhọn.
- Ancylostoma braziliensis: 1 cặp răng nhỏ khó
thấy, bên ngồi có 1 cặp răng lớn hơn.

-Lớp thượng bì, keratin
-Giống Ancylostoma duodenale nhưng nhỏ hơn.

Chu trình

-Kí chủ vận chuyển là người
-Phát triển tốt nhất ở điều kiện nóng ẩm,
nhiều bóng râm, pH trung tính, đất xốp
nhiều oxy.
ŸRuột non " trứng " phân " môi trường

Tá tràng, hỗng tràng trên.
Hình bầu dục, vỏ mỏng, trong suốt, giống trứng
giun móc nhưng có sẵn ấu trùng bên trong.
ŸẤu trùng có 2 dạng:
-Giai đoạn 1: nở từ trứng, dạng phình.

-Giai đoạn 2: phát triển từ giai đoạn 1, đi tù hay
có hình chẻ 2 ở tận cùng như đi chim én.
ŸẤu trùng giai đoạn 2 " da " máu " phổi " phế
nang " khí quản " thực quản " ống tiêu hóa.
ŸGiun cái trưởng thành trinh sản, bám vào màng
nhày ruột non " trứng " ấu trùng giai đoạn 1 "
phân " môi trường " ấu trùng giai đoạn 2 " xâm

phát triển

" ấu trùng I, môi trường thuận lợi " ấu

nhập da (trực tiếp) hay lột xác 4 lần " trưởng thành

ŸẤu trùng II xuyên qua da (kẽ chân, kẽ
tay) " tĩnh mạch nhỏ " tim phải " phổi
" phế nang " khí quản " thực quản " dạ
dày " ruột non " trưởng thành.
-Nhiệt đới và cận nhiệt
ŸXuyên qua da: ngứa, viêm, bội nhiễm,
nổi mụn nước.
ŸPhổi: viêm phổi, triệu chứng tương tự
hen suyễn, viêm phế quản, hội chứng
Loeffler.
ŸRuột: rối loạn tiêu hóa, thiếu máu thiếu
sắt (do hút máu kèm sự chảy máu rỉ rả),
buồn nôn, nhợt nhạt. Nặng " suy tim, suy
dinh dưỡng.
-Soi phân tìm trứng.
-Cơng thức máu Thường dùng cả 2 để

-Cấy phân
chẩn đoán phân biệt.

Ÿ1 phần nhỏ ấu trùng giai đoạn 1 " giai đoạn 2
trong ruột non " vách ruột già " máu " … (tự
nhiễm).

Hình thể

Vị trí KS

Ancylostoma duodenale
Màu trắng sữa, miệng có 2 đơi răng hình
móc, nhọn bám chắc vào ruột non.
Đi giun đực có 2 nhánh, mỗi nhánh chẻ
3.
Necator americanus: 2 răng hình bán
nguyệt, tù; đi 2 nhánh, mỗi nhánh chẻ 2.
Tá tràng, hút máu
Hình trái xoan, vỏ mỏng, trong suốt.
Có từ 4-8 phơi bào.

Trứng

Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng


Chẩn
đốn
Điều trị

trùng II

-Kí chủ vận chuyển là chó, mèo.
ŸẤu trùng " nang lơng " mô liên kết dưới da.
Do không tiêu vách tĩnh mạch " khơng vào
dịng máu " bị dưới da " bệnh lý ấu trùng di
chuyển dưới da.

(gián tiếp).

- Nhiệt đới và cận nhiệt, tiếp xúc đất trong sinh hoạt.
ŸMạn tính, khơng biến chứng:
-Da: đường ngoằn ngoèo ở da (thắt lưng, hậu mơn),
mề đay, bấm máu.
-Tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy, sụt cân, ngứa hậu
mơn.
ŸNặng, có biến chứng:
-Hội chứng giống Sprue, viêm phổi, thần kinh trung
ương (viêm màng não), nhiễm trùng huyết …

Nhiệt đới, thói quen đi chân đất.
ŸHội chứng ấu trùng di chuyển dưới da (bệnh
ban trườn, CLM – Cutaneous Larva Migrans):
xuất hiện đường hầm, phù niêm, vị trí cũ khơ và
ngứa. Ấu trùng tiết men phá hủy mô liên kết
dưới da " đi xong để lại dấu vết.

-Gấy ngứa " gãi " bể ra " bội nhiễm.
-Bệnh tự giới hạn từ 2 – 8 tuần.

-Tam chứng cổ điển: tiêu chảy, đau bụng, mề đay.
-Soi phân, Baermann, ELISA …

Dựa vào lâm sàng và yếu tố dịch tễ

-Albedazole, Mebendazole.
-Vừa tẩy giun vừa bổi hoàn sắt, nâng cao
dinh dưỡng.
13


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B
Dự phòng

-Quản lý, xử lý tốt nguồn phân.
-Giáo dục sức khỏe, điều trị hàng loạt.
-Rắc vôi sau mỗi vụ mùa.

-Chống giun cho chó mèo.
-Mang gang khi tiếp xúc với đất.

14


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Hình thể


Ascaris lumbricoides
-Hình ống, trắng ngà, hồng nhạt.
-Vỏ dày, 2 đầu thon.
-Đuôi cái thẳng, đuôi đực cong về phía bụng.
-Cái có lỗ sinh dục ở
trước.
#

Trichuris trichiura
-Đầu dài, mảnh như sợi tóc, cắm sâu vào niêm
mạc ruột để hút máu.
- Giun cái đuôi thẳng, giun đực đuôi cong chứa
gai giao hợp

Enterobius vermicularis
-Đầu hơi phình, 2 bên có mép hình lăng trụ.
-Nhỏ, thấy được bằng mắt thường. cái > đực.
-Màu trắng đục, hình trụ có 3 mơi.
-Giun cái đi nhọn, thẳng, giun đực đi cong
về phía bụng.

-Hình thoi dài, vỏ dày, 2 đầu có nút nhầy trong.
-Chứa sẵn 1 đám tế bào.

-1 bên lép, 1 bên lồi, có sẵn ấu trùng từ khi đẻ.
-Có vỏ nhày chứa albumin

-Đại tràng xuống, bóng trực tràng.
-Ruột già " trứng " phân, khí hậu, đất ẩm "

trứng có ấu trùng (có khả năng lây nhiễm).
-Trứng có ấu trùng " dạ dày, tá tràng " ấu
trùng " ruột non " manh tràng, đại tràng "
giun trưởng thành.
-Nhiễm bệnh khi nuốt trứng có ấu trùng (phôi).

-Ruột già (manh tràng, ruột thừa).
-Giao hợp " hậu mơn " đẻ trứng " phát tán
(đồ vật, khơng khí) " tá tràng " ấu trùng "
manh tràng " trưởng thành.
-Đực chết ngay sau khi giao hợp; Cái chết ngay
sau khi đẻ trứng.
-Có hiện tượng tự tái nhiễm, nhiễm ngược.

-Khắp nơi trên thế giới, chủ yếu ở nhiệt đới,
những nước kém phát triển
-Chủ yếu là ở miền Bắc.
ŸNhẹ: thường không có biểu hiện lâm sàng.
ŸNặng (>200): lan từ manh tràng " đại tràng:
-Rối loạn tiêu hóa, lỵ, thiếu máu, viêm.
-Sụt cân, chậm phát triển tâm thần và vận động.

-Khắp nơi trên thế giới, phụ thuộc vào tình
trạng vệ sinh, tính tập thể cao.
-Trẻ em nhiễm nhiều hơn người lớn.
-Ngứa hậu mơn, khóc đêm, mất ngủ, bứt rứt.
-Sụt cân, nghiến răng, đái dầm.
-Lạc chỗ " CQSD nữ " âm đạo " tử cung "
vòi trứng " khoang phúc mạc " viêm, u hạt.


3

1

-Đực cuối đi có gai giao hợp.

Trứng

Vị trí KS
Chu trình
phát triển

Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng
Chẩn
đốn
Điều trị

ŸĐề kháng tốt với mơi trường.
ŸTrứng thụ tinh: vỏ dày 3 lớp.
-Ngoài: sần sùi, vàng nâu do ngấm muối mật,
albumin.
-Giữa: nhẵn, dày, glycogen.
-Trong: lipid
ŸTrứng không thụ tinh:
-Ngoài: albumin.
-Trong: glycogen.

ŸTrứng mất vỏ: là 2 loại trứng trên nhưng mất
albumin.
Ruột non, ăn nhũ trấp
ŸTrứng có ấu trùng " tá tràng " ấu trùng "
xuyên thành ruột, theo đường tĩnh mạch " gan
" tim phải, phổi " lột xác lần 2.
ŸVào phế nang " phế quản " khí quản " thực
quản " dạ dày " ruột non " lột xác lần cuối
" trưởng thành " trứng " phân " lây nhiễm.
ŸỞ thực quản, kích thích hầu " ho, tống mầm
bệnh ra ngoài
-Khắp nơi trên thế giới.

ŸPhổi: Hội chứng Loeffler (thâm nhiễm phổi,
bạch cầu ái toan tăng, ho, sốt, khó thở…)
ŸRuột non: tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột, thoát
vị bẹn, rối loạn tiêu hóa, buồn nơn, đau bụng…
ŸNgồi ruột: nhiễm trùng phụ, tắc mật, viêm
túi mật, sỏi mật, viêm tụy cấp…
-Xét nghiệm phân, Kato – Katz.
-Siêu âm, X Quang phổi.
-Nội soi trực tràng.
-Mebendazole.
-Albedazole.
-Can thiệp ngoại khoa
-Kết hợp bổ sung sắt.

-Kĩ thuật Graham.
-Dấu hiệu: ngứa hậu môn vào ban đêm.
ŸNguyên tắc: điều trị cùng lúc cho tập thể và

gia đình; vệ sinh cá nhân (ngăn tái nhiễm).
-Mebendazole.
15


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

16


TRƯƠNG QUANG PHONG – Y2013B

Dự phòng

-Quản lý, xử lý tốt nguồn phân.
-Bảo đảm vệ sinh nguồn nước, thực phẩm, vệ
sinh cá nhân.
-Phát hiện, điều trị người lành mang bệnh.
-Tẩy giun hàng loạt cho cộng đồng ở vùng nội
dịch.

ŸCá nhân: rửa tay trước khi ăn, ăn chín uống
sơi, rửa rau sạch dưới vịi nước.
ŸCộng đồng: hố xí hợp lí, ủ phân kĩ, phát hiện
và điều trị người nhiễm giun tóc.

-Rửa hậu mơn, cắt móng tay " tránh tái nhiễm.
-Rửa tay trước khi ăn, khuyên không nên mút
tay.
-Giữ vệ sinh xung quanh, đồ chơi.


17


Hình thể
Vị trí KS
Trứng

Chu trình
phát triển

Tàng chủ
Dịch tễ

Triệu
chứng
lâm sàng

Chẩn
đốn
Điều trị
Dự phịng

Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini
-Tinh hồn phân
-Tinh hồn phân thùy
nhánh như cành
giống hoa.
cây.
Túi mật, ống dẫn mật.


Fasciola hepatica
Fasciolopis buski
Paragonimus westermani
-Đầu có chóp.
-Đầu liền với thân.
-Màu nâu đỏ giống hạt cà phê.
-Nhánh ruột chia ra li ti.
-Nhánh ruột chạy thẳng 1 đường. -2 đĩa hút bằng nhau.
-Kích thước nhỏ hơn F.buski.
-Kích thước lớn hơn F.hepatica.
Ống gan chung, ống mật chủ.
Tá, hỗng tràng.
Phổi
-Trứng có nắp
Kích thước nhỏ nhất.
Khó phân biệt giữa 2 lồi, kích thước lớn nhất.
Cực đối diện nắp dày lên nhiều.
Trứng " phân " nước " ấu trùng lông "
Trứng " phân " nước " ấu
Ruột non " trứng " phân "
Trứng " ho khạc đàm, phân "
ốc Bithynia, Thiridae (Melanoides
trùng lông " ốc Lymnea "
nước " ấu trùng lông " ốc
nước " ốc Melanoides " phát
tuberculata) " phát triển nhiều giai đoạn "
phát triển nhiều giai đoạn
"
Planorbis " phát triển nhiều

triển nhiều giai đoạn " ấu trùng
ấu trùng đuôi " nước " cá nước ngọt
ấu trùng đuôi " nước " thực
giai đoạn " ấu trùng đuôi "
đuôi " nước " tôm, cua nước
nước " thực vật thủy sinh (củ
(Cyprinidae, Carasius carasius) " nang ấu
vật thủy sinh (xà lách xoong
ngọt (Ranguna kimboiensis,
trùng " tá tràng " thoát nang " di chuyển
…) " nang ấu trùng " tá
ấu, rau muống, ngó sen …) "
Gecarcoidea lalandii,
qua cơ vòng Oddi " ống dẫn mật chung "
tràng " thoát nang " xuyên
nang ấu trùng " ruột non "
Potamiscus spp …)" nang ấu
nhánh mật trong gan.
thành ruột non qua xoang phúc thoát nang " sán trưởng thành.
trùng " tá tràng " thoát nang
mạc " nang gan " ống gan
" xuyên thành ruột " xuyên cơ
lớn.
hoành " phổi.
Mèo
Trâu, bị, cừu, dê …
Heo
Miền Bắc, Trung
Miền Bắc
ŸCấp tính: ít gặp.

ŸCấp tính: Giai đoạn sán non -Đau thượng vị, buồn nôn, tiêu
-Ho đàm lẫn máu.
-Kéo dài nhiều tuần: -Sốt, đau bụng, nổi mề xâm lấn nhu mơ gan:
chảy…
-Mạn tính, ho nhiều, sáng sớm
sốt kéo dài, đau
đay …
-Đau hạ sườn phải, sốt, gan to -Nặng: phù, chậm phát triển thể có màu rỉ sắt giống viêm phổi.
bụng, gan to …
đau, nổi mề đay, sụt cân …
lực ,tâm thần.
-Ho ra máu giống lao.
ŸMạn tính:
-Đơi khi sán non di chuyển lạc
xét nghiệm đàm tìm trứng
-Nhẹ (<500 con): thường khơng có triệu
chỗ: da, phổi, não…tạo u hạt
chứng.
hay ổ áp xe.
-Nặng (>10000 trứng/gram phân): mệt từng
-Bạch cầu ái toan tăng rất cao.
cơn, đầy hơi, ăn khơng ngon, sụt cân, tiêu
ŸMạn tính: sán tập trung ở
chảy …
ống mật chủ:
-Biến chứng: viêm đường mật tái đi tái lại,
-Gần như khơng có triệu
viêm tụy, ung thư đường mật, xơ gan, K gan chứng.

-Viêm đường mật hoặc tắt

nghẽn đường mật: đau hạ sườn
phải, vàng da …
-Xét nghiệm phân.
ŸCấp: ELISA.
-ELISA
-Xét nghiệm đàm tìm trứng.
ŸMạn: Xét nghiệm phân.
-Xét nghiệm phân, dịch tá tràng. -ELISA, X-quang phổi …
ŸNguyên tắc: xổ sán.
Praziquantel
Praziquantel
ŸVệ sinh môi trường: diệt ốc trung gian (không làm được); quản lý phân người, gia súc; khơng thả rơng heo, bị … -Không ăn cua đá (cua suối)
ŸVệ sinh ăn uống: ăn chin uống sôi; cho gia súc ăn rau, bèo nấu chín.
chưa nấu chín.
ŸPhát hiện và điều trị người bệnh "KHÔNG KHUYẾN CÁO XỔ SÁN ĐỊNH KỲ DO TÁC DỤNG PHỤ.
-Điều trị đặc hiệu.
18


Tổng
quan

Triệu
chứng
lâm sàng

Aspergillus spp
-Là nấm sợi tơ, dài, phân nhánh kiểu chia hai, có vách
ngăn, trong suốt.
-Sống hoại sinh.

-Gây bệnh cho người tùy thuộc vào lồi, vị trí và thể
trạng.
-Có thể gây tổn thương nông qua các vết trầy xước.
-Thể nấm sâu thường khởi phát từ việc hít bào tử nấm,
thường khu trú ở người bình thường và lan rộng, phát
tán vào máu ở người suy giảm miễn dịch " tỉ lệ tử
vong cao.
ŸDị ứng do Aspergillus.
ŸTổn thương
Viêm giác mạc.
ngoại biên
Viêm ống tai ngoài.
do Aspergillus
Viêm da nguyên phát.
ŸThể bệnh
ở xoang
mũi

Viêm xoang mũi cấp tính.
Viêm xoang mũi dị ứng.
U hạt.

ŸThể bệnh

Bướu Aspergillus ở phổi.
Viêm phổi cấp tính.
Viêm phổi mạn tính.

ở phổi
Dịch tễ


-Khắp nơi trên thế giới, mọi chủng tộc và giới tính.

Spororhrix schenkii
-Vi nấm nhị độ.
-Có 2 thể:
+Thể sao tua rua.
+Thể xì gà: tế bào hạt men hình bầu dục.
-Tồn tại trong đất, rong rêu, cây cỏ, gỗ mục.
-Chủ yếu xâm nhập qua da, hô hấp.
ŸThể da – mạch bạch huyết: thường gặp nhất.
-Tổn thương: sẩn hồng ban, di động, không đau.
Sẩn lớn dần" dính chặt vào mơ xung quanh "
mềm và tím " vỡ " vết lt bờ khơng đều, chảy
dịch hay mủ, rất lâu lành.
Sau đó tổn thương xuất hiện dọc đường đi mạch
bạch huyết, tiến triển như nốt sẩn đầu.
Các tổn thương có thể kéo dài nhiều năm.
-Vị trí: chủ yếu ở tay phải (bàn tay, ngón tay).
ŸThể da khu trú hoặc lan toả:
-Là thể khu trú.
-Một sang thương duy nhất, không tiến triển thêm.
-Tổn thương: sẩn, hồng ban, vết loét, mụn cóc.
-Thể da lan tỏa: phát triển trên nhiều vùng.
ŸBệnh ở các cơ quan khác (ở cơ địa suy giảm
miễn dịch): viêm phổi, khớp, màng não; tổn
thương gan, lách, tủy xương, đại tràng …
-Tập trung ở vùng Nhiệt đới, Cận nhiệt.
-Người làm vườn, công nhân hầm mỏ …
-Nam > nữ, 20 – 40 tuổi.


Yếu tố
nguy cơ

Chẩn
đoán

ŸChẩn đoán vi nấm học:
-Bệnh phẩm: dịch rửa phế quản, dịch hút khí quản,
đàm, máu, mô sinh thiết …
-Quan sát trực tiếp.
-Cấy SDA, Czapek …
ŸChẩn đoán miễn dịch:
-Kỹ thuật miễn dịch khuếch tán.
-Miễn dịch điện di.
-ELISA.
"Âm tính: chưa thể loại trừ; Dương tính: chưa là
chứng cứ nhưng đủ thuyết phục để điều trị.

ŸChẩn đoán vi nấm học:
-Bệnh phẩm: dịch rửa phế quản, dịch não tủy, mủ,
đàm …
-Quan sát trực tiếp.
-Cấy SDA, BHI, tinh hồn chuột …

Penicillium marneffei
-Vi nấm nhị độ.
-Kí sinh nội tế bào, tấn công vào hệ
võng nội mô.
- Xâm nhập qua da, hô hấp.

ŸXâm nhập qua hô hấp " nhiễm
trùng nguyên phát ở phổi, phát tán
qua máu " tổ chức võng nội mô
(thường là hạch bạch huyết, da, gan,
lách, ruột, tủy xương …).
-Người bình thường, bệnh khu trú ở
phổi, hạch cổ.

AIDS, Hodgkin, điều trị Corticoid dài
ngày, ung thư, lao, tiểu đường.
ŸChẩn đoán vi nấm học:
-Bệnh phẩm: dịch rửa phế quản, sang
thương da, mủ, hạch bạch huyết, tủy
xương, máu …
-Quan sát trực tiếp.
-Cấy SDA, BHI.

19


Điều trị

Dự
phòng

-Phẫu thuật.
-Kháng nấm: uống, truyền tĩnh mạch …
-Kháng dị ứng.
-Giải cảm ứng khi xác định được dị nguyên.
-Tránh lạm dụng kháng sinh, corticoides …

-Hạn chế tiếp xúc bào tử nấm.

-Itraconazol (6 tháng).
-Amphotericin (truyền tĩnh mạch 2 tháng)

-Itraconazol.
-Amphotericin.

-Bảo hộ lao động.
-Hạn chế gai đâm

-Fluconazol.
-Vệ sinh môi trường.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×