Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án văn 8 chỉnh s­ửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.29 KB, 91 trang )

Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 8.1.2008 ND: 16.1.2008
HỌC KỲ II
BÀI 18 TIẾT 73 + 74
VĂN BẢN
NHỚ RỪNG
- THẾ LỮ -
I. Mục tiêu
Giúp hs : Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái
thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ, qua lời con
hổ bò nhốt ở vườn bách thú.
II. Chuẩn bò:
- Tài liệu về nhà thơ Thế Lữ
- Chân dung nhà thơ Thế Lữ
III. Hoạt động dạy – học:
1. n đònh lớp
2. KTBC: Kiểm tra việc soạn bài của hs.
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc
– tìm hiểu chú thích
GV: Hướng dẫn cách đọc – đọc
mẫu
(?) Em hãy nêu những nét khái
quát nhất về tác giả.
GV bổ sung: Nêu rõ hơn 2003
nhà nước đang truy tặng giải
thưởng HCM cho Thế Lữ về Văn
Học Nghệ Thuật
(?) Về tp có điều gì đáng chú ý


nhất? Cần nói ra cụ thể về 1 số tp
khác: Mấy vần thơ < 1935…
* Hoạt động 2:
- HS theo dõi
- 2 em đọc tiếp -> hết
- Nhận xét
- HS trình bày kết hợp
ghi chép
- HS trình bày
I. Đọc – tìm hiểu chú
thích
1. Đọc
2. Tác giả – tp
+ Tác giả: 1907-1989
+ Quê Bắc Ninh
+ Ngoài việc sáng tác
thơ ông còn viết truyện.
+ Tác phẩm: “Nhớ
rừng” là tác phẩm lớn
góp phần mở đầu cho sự
thắng lợi của thơ mới.
II. Tìm hiểu văn bản
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
1
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(?) Bài thơ chia làm mấy đoạn?

Nội dung từng đoạn?
(5 đoạn)
- Đoạn 1: Tâm trạng con hổ bò
nhốt trong
vườn bách thú.
- Đoạn 2+3: Cảnh núi rừng nơi
Hổ ngự trò “ngày xưa”
- Đoạn 4: Con hổ ở “vườn bách
thú”
- Còn lại
GV: Thể thơ trong bài là thể thơ
8 chữ đây là sự sáng tạo của thể
thơ mới
(?) Trong bài thơ có 2 cảnh tượng
tương phản đó là cảnh tượng
nào? Tác giả mượn lời con hổ
trong vườn bách thú có tác dụng
gì trong việc thể hiện cảm xúc
của tg?
(?) Tìm hiểu đoạn 1 cho biết tâm
trạng của con hổ được thể hiển
ntn?
- Bề ngoài: Hết thời hung dữ …
thắm thía sự bất lực đầy cam
chòu ngang hàng cùng bọn gấu
khỉ
- Bên trong: Ngùn ngụt lửa căm
hờn uất hận âm thầm mà dữ dội,
cái nhìn của kẻ bề trên thương
hại gấu, báo, nhắc nhớ trong

vòng nô lệ
(?) Dưới cái nhìn của “chúa sơn
lâm” cảnh vườn bách thú ntn?
Tâm trạng của hổ trước cảnh đó
ra sao?
(?) Em có nhận xét gì về NT
trong đoạn thơ trên và hiệu quả
của các biện pháp NT ấy?
- HS nghiên cứu trả lời
- HS trả lời
(khát vọng tự do cháy
bỏng)
- HS chọn chi tiết PT: ->
toát lên tâm trạng của
tác giả.
- HS trình bày, cảnh sắc
TN, sử dụng biện pháp
NT ẩn dụ, liệt kê…
1. Cảnh con hổ trong
vườn bách thú
+ Tâm trạng con hổ
trong tù hãm.
- Gặm khối căm hờn
- Nằm dài
- Khinh …
* Cảnh vườn bách thú
… sửa sang
… Thấp hơn
… không bí hiểm
-> Cảnh tầm thường giả

dối, đơn độc tẻ nhạt.
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
2
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(?) Qua tâm sự của con hổ trong
vườn bách thú, tâm sự ấy có gần
gũi với tsự của người dân Việt
Nam đời thường không?
Tìm hiểu tiếp đoạn 2, 3 Đây là 2
đoạn hay nhất trong bài thơ
(?) Hình ảnh núi sông đại ngàn
được miêu tả ntn? Em nhận xét gì
về cách miêu tả ấy, NT đó toát
lên cảnh TN ntn?
(Từ ngữ pp, NT đối, liệt kê,
giọng thơ truyền cảm)
- Cảnh TN bao la choáng ngợp
cái gì cũng lớn lao hoành tráng,
bí mật…
(?) Trên cái nền không gian ấy
hình ảnh con hổ hiện lên ntn?
- NT: ss, từ láy, tượng hình
- vẻ oai phong lẫm liệt vừa uyển
chuyển mềm mại dũng mãnh uy
nghi đầy tự hào.
(?) Theo em hổ nhớ rừng là nhớ

những gì?
Tg sử dụng điệp ngữ “nào đâu”
và cách dùng câu hỏi tu từ ở cuối
khổ thơ có td gì?
(Khắc họa nỗi nhớ da diết khôn
nguôi tiếc nuối, day dứt, xót xa
uất hận niềm khát vọng tự do
cháy bỏng)
(?) Khát vọng tự do mãnh liệt ấy
em liên tưởng đến điều gì? (Khát
vọng tự do của tg … và của người
dân VN đang sống trong cảnh
mất nước…)
(?) Cảm hứng chủ đạo của bài
-> tâm trạng…
- HS tự bộc lộ
- HS trả lời
+Nghệ thuật
+ Nội dung
- HS phát hiện chi tiết,
PT NT để làm rõ ND
- ghi ND chính.
- Nhớ mọi cảnh vật ở
mỗi thời điểm khác nhau
(bình minh, mặt trời lặn
…)
- HS trình bày suy nghó
- Cảm hứng lãng mạn,
htượng con hổ … hình
tượng đẹp về người anh

hùng.
-> Diễn tảø sâu sắc nỗi
chán ghét thực tại tầm
thường
2. Cảnh núi rừng hùng
vó trong sự hờn tủi nơi
con hổ ngự trò
* Cảnh núi rừng
- Bóng cỏ, cây
- gió gào, hét
- Thét… dữ dội
=> Cảnh núi rừng hùng
vó đầy bí ẩn
* Hình ảnh con hổ…
dõng dạc đường hoàng
- Lượn tấm thân…
- Vờn… lá gai cỏ
- Mắt thần quắc…
=> Vẻ đẹp dũng mãnh
uy nghi của chúa sơn
lâm
* Nỗi nhớ của hổ
- Nhớ… suối, trăng…nhớ
mưa…
… cây xanh nắng gợi
thời oanh liệt nay còn
đâu?
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang

– THCS Hoà Nghóa
3
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thơ là gì?
Em nhận xét gì về hình ảnh
tương phản và ý nghóa của nó?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng
kết.
(?) Em có nxét gì về giọng điệu
NN và các BT NT trong bài?
(?) Thông qua lời con hổ … Tg
khơi gợi điều gì ở mỗi người dân?
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Treo bảng phụ 2 hs lên xđ đáp
án đúng
- HS suy nghó trả lời
3. Giá trò nghệ thuật
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập
1. Trắc nghiệm
2. KT: 2+3 (115)
IV. Hướng dẫn học và làm bài:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hoàn thành BT
- Soạn bài : Quê hương
+ Tìm hiểu tg, tp
+ Cảnh chài lưới
+ Cảnh thuyền về bến
+ Nỗi nhớ quê hương

* Rút kinh nghiệm
NS: 16.1.2008 ND: 18.1.2008
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
4
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 75
CÂU NGHI VẤN
I. Mục tiêu:
Giúp hs: Hiểu được đặc điểm của câu nghi vấn về hình thức, phân biệt câu nghi vấn
với các kiểu câu khác.
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. n đònh lớp
2. KTBC: KT việc chuẩn bò bài của hs.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I
Gv treo bảng phụ
(?) Căn cứ vào mục đích nói của
câu, câu được chia làm mấy loại?
(?) Ở đoạn trích trên câu nào là
câu nghi vấn, căn cứ vào đâu em
biết được điều đó?
(Có các từ để hỏi: có … khơng?
Làm sao, hay là, gì, đâu…kết thúc

câu ghi dấu…)
Gv cho hs tìm hiểu VD
(?) Các ví dụ trên có sử dụng câu
nghi vấn khơng? Vì sao?
GV: Nói thêm kiểu từ để hỏi dấu
câu…
Chú ý phân biệt dấu của vế câu
hỏi tu từ.
(?) Vậy em hiểu thế nào là câu
nghi vấn?
(?) Lấy VD có sử dụng câu nghi
vấn ?
- HS đọc VD1
- HS trả lời
- HS tự bộc lộ
- Hình thức
- ND: Dùng để hỏi và
nêu điều băn khoăn thắc
mắc
- HS thảo luận -> trả lời
HS theo dõi
- GV phân biệt cách sử
dụng dấu câu và phân
biệt ý nghĩa dấu câu. Vì
câu hỏi tu từ trong câu
đã bao hàm ý trả lời.
- Hs đọc ghi nhớ
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng chính
1. VD 1

a. Sáng nay người ta đánh
có đau khơng?
- Thế làm sao u cứ khóc
mãi mà khơng ăn khoai?
- Hay là u thương chúng
con đói q?
b. Bạn có làm được bài
khơng?
c. Lan đã khỏi ốm chưa?
2. VD 2:
a. Ai chưa làm BT?
b. Ai cũng biết chuyện ấy?
c. Than ơi thời oanh liệt
nay còn đâu?
* Chú ý
* Ghi nhớ / 11
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
5
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Treo bảng phụ - nêu
yêu cầu của BT, gọi hs lên bảng.
Bài tập 2: HS đọc BT
Gv sửa chữa bổ sung. Chú ý các từ
thể hiện trong câu nghi vấn
- phải khơng

- Tại sao, gì, khơng, hả
BT 2, 3, 4, 5
HS thực hiện theo
nhóm
- HS làm bài tập theo
nhóm
- Nhóm 1: BT1
- Nhóm 2: BT2
- HS thực hiện theo
nhóm -> lớp nhận xét
II. Luyện tập
1. Trắc nghiệm
2. Bài tập
3. BT2 / 12
4. Hướng dẫn học và làm bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Hồn thành BT
- Xem bài: Câu nghi vấn (tiếp)
- Tìm hiểu chức năng của câu.
* Rút kinh nghiệm
NS: 16.1.2008 ND: 18.1.2008
TIẾT 76
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
- Rèn kĩ năng viết đoạn theo chủ đề
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp
2. KTBC
(?) Có mấy phương pháp thuyết minh? Hãy kể tên và nêu 1 VD
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
6
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Nhận dạng đvăn
thuyết minh
GV: Trong bài văn có nhiều ĐV –
ĐV là một bộ phận … Viết đoạn tốt
là đk để làm bài tốt. Một ĐV gồm
số lượng câu ntn và cách sắp xếp
ra sao ta cùng tìm hiểu.
(?) Ở ĐV (a) Đvăn có mấy câu?
Câu nào là câu chủ đề? Từ chủ đề?
Các câu còn lại làm nhiệm vụ gì?
Nó có quan hệ ntn với câu chủ đề?
- Câu 1: Câu, từ chủ đề : nguy cơ
thiếu nước sạch nước trong
- Câu 2: Cung cấp thông tin về
lượng nước ngọt ít ỏi
- Câu 3: lượng nước ấy bò ô nhiễm
- Câu 4: Sự thiếu nước ở các nước
thứ 3.
- Câu 5: Dự báo về sự thiếu nước

=> Như vậy các câu sau bổ sung
gthích cho ND câu chủ đề đều nói
về nước.
(?) Đọc VD (b) cho biết câu chủ đề
là câu nào? Các câu còn lại làm
nvụ gì đv câu chủ đề
- Câu 1: P Văn Đồng… v. hóa lớn
- Câu 2, 3: CM làm rõ thêm ý của
câu chủ đề (giữ nhiều cương vò
quan trọng là thủ tướng, là người
cộng sự của HCM…
(?) Như vậy 2 đv trên mang 2 ND
gì? Nó được trình bày ra sao?
(?) Ta có thể 2 VD ấy
không? Vì sao?
Mỗi chủ đề thể hiện 1 đoạn văn
không ?
(?) Đọc BT, nêu yêu cầu củaT
GV chia nhóm để hs sửa lại
- HS đọc VD trên bảng
phụ. Nhắc lại KN câu
chủ đề
- HS trình bày suy nghó
- HS bộc lộ suy nghó
- ND khác nhau
- Mỗi ý lớn: 1 đv
- HS đọc ghi nhớ
- HS thực hiện theo
nhóm
1. Nhận dạng các

đọan văn thuyết
minh
* VD
* Nhận xét
* Ghi nhớ
2. Sửa lại các đoạn
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
7
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cấu tạo bút bi gồm 2 phần:
+ phần vỏ là 1 ống nhựa hoặc sắt
để ống và nắp bút, có phần lò xo
để cài
+ phần ruột bút là ống nhựa dài
phía dưới ống mực là đầu bút bi lăn
theo nhựa chảy ra viết thành
- Nhà em có 1 chiếc đèn bàn
+ Đế đèn… trên đế có công tắc
+ Từ đế đèn trở lên có ống thép
(?) Em đã căn cứ vào cơ sở nào để
sửa lại các đoạn văn trên? Nhược
điểm của các đv ấy là gì?
(?) Từ việc tìm hiểu nhận dạng và
sửa lại các ĐV thuyết minh em rút
ra kết luận gì?
* Hoạt động 2: Luyện tập

- GV chia nhóm yêu cầu hs thực
hiện các BT.
BT chung: Viết đvăn về chủ đề:
Tầm quan trọng của cây xanh. Nêu
rõ câu chủ đề – cách trình bày
GV sửa chữa các BT – đánh giá –
nhận xét – cho điểm
Ruột… làm cán bút
Trong chứa mực xanh
(đen, đỏ) có 1 hòn bi nhỏ
khi viết chữ.
Rất tiện lợi
Và bộ phận bóng điện…
a. (TT , không )
b. Ý: cái chính, cái phụ

- GV chia nhóm để hs
thực hiện các BT
- Mỗi nhóm thực hiện
vào bảng phụ
- Cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
văn TM chưa chuẩn
* Ghi nhớ
III. Luyện tập
- BT1
- BT2
- BT3
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu khái niệm?

4. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành BT.
- Xem bài : Thuyết minh về 1 pp.
+ Tìm hiểu: Cách giới thiệu về pp TM.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 20.1.2008 Ngày giảng : 23.1.2008
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
8
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 20 : BÀI 19
Tiết 77
QUÊ HƯƠNG
- TẾ HANH -
I. Mục tiêu
- Giúp Học sinh cảm nhận được: Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê
miền biển được miêu tả đầy sống động, gợi cảm.
- Thấy được tình cảm của quê hương nồng thắm của tác giả đối với quê hương, thấy
được chất thơ bình dò, giàu cảm xúc và nét NT đặc sắc của bài thơ.
II. Chuẩn bò:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Đọc thuộc bài “Nhớ rừng” – Thế Lữ nêu Nội dung – Nghệ thuật của bài thơ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I

Giáo viên hướng dẫn cách đọc – đọc
mẫu đoạn 1. Gọi học sinh đọc tiếp.
(?) Em hãy nêu một số nét tiêu biểu
về nhà thơ Tế Hanh?
-Giáo viên nhấn mạnh những nét
chính về Tác giả tác phẩm
- Là sáng tác mở đầu có ý nghóa về
quê hương miền biển…
(?) Em có nhận xét gì về thể thơ,
cách ngắt nhòp, gieo vần?
(?) Em hãy nêu bố cục của bài thơ?
Ý từng phần?
(?) Phương thức biểu đạt chính của
bài thơ là gì? (nghệ thuật – Biểu
cảm)
(?) Theo em hỉnh ảnh bao trùm toàn
bộ bài thơ là gì?
- Học sinh theo dõi
- Đọc tiếp -> hết
- Trả lời
- Thể thơ 8 chữ nhòp
3/5 giọng điệu nhòp
nhàng
- Hai câu đầu gthiệu
chung về k cảnh “làng
tôi”
- 6 câu tiếp cảnh đoàn
thuyền ra khơi
- 8 câu còn lại cảnh
đoàn thuyền trở về

- 4 câu cuối: nỗi nhớ
I. Đọc – Tìm hiểu
chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả – tác phẩm
+ Nhà thơ nổi tiếng
của phong trào thơ
mới
- 1996 ông được nhận
giải thưởng Hồ Chí
Minh
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
9
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ
Giáo viên khái quát 2 câu thơ đầu…
lời thơ bình dò tác giả giới thiệu về
làng quê của mình
(?) Em có n xét gì về cảnh trời, cảnh
biển khi đoàn thuyền ra khơi?
(?) Hình ảnh nổi bật nhất trong cảnh
này là gì? Tác giả đã khắc họa Hình
ảnh ấy = Nghệ thuật gì?
- T dụng của cách thể hiện ấy?
(?)Hình ảnh cánh buồm được miêu tả

như thế nào? Hãy trình bày cảm
nhận của em về hình ảnh ấy ?
Giáo viên nhấn mạnh: Hình ảnh so
sánh độc đáo sáng tạo gợi vẻ đẹp
vừa bay bổng vừa thiêng liêng
Đoạn thơ cho em hiểu gì về cảnh dân
chài ra khơi đánh cá?
Giáo viên : Tình yêu thiên nhiên,
yêu công việc, yêu quê hương của
người dân chài cũng chính là tình
yêu của tác giả…
Học sinh đọc tiếp
(?) Người dân chài trở về trong
khung cảnh như thế nào? Em hãy
trình bày suy nghó về cảnh sinh hoạt
của họ và hình ảnh người lao động?
quê da diết
(nghệ thuật – Biểu
cảm)
- Học sinh trình bày và
kết hợp ghi chép
- Hình ảnh các chàng
trai khoẻ khoắn đầy
sức sống của người dân
miền biển và cảnh sinh
hoạt lao động làng
chài.
- Học sinh lắng nghe –
bộc lộ suy nghó
- Nghệ thuật liệt kê ->

cảnh không gian
thoáng đãng, trong
trẻo, rực rỡ ánh bình
minh thuận lợi chi việc
ra khơi.
- Học sinh nêu được
cách hình ảnh, sử dụng
động từ mạnh
-> Diễn tả ấn tượng khí
thế dũng mạnh của con
thuyền, vẻ đẹp hùng
tráng…
Học sinh tự do trình
bày suy nghó
- Học sinh trả lời – ghi
chép nội dung cô đọng.
- Đọc 8 câu thơ tiếp.
- Học sinh trình bày
cách dùng từ ngữ h/ả
- Không khí tươi vui ồn
ào, tâm trạng phấn
khởi trước thành quả
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh dân chài bơi
thuyền ra khơi đánh

- Chiếc thuyền hăng
như con chiến mã
phăng … vượt...
- Buồm … rướn…

* Bức tranh tươi sáng
đầy hứng khởi và dạt
dào sức sống.
2. Cảnh thuyền về bến
ồn ào tấp nập
- Cá tươi ngon
* Hình ảnh người lao
động
- da rám nắng
- thân hình
- vò xa xăm
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
10
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên : Liên tưởng đến bài
“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận
(Lao động trong đêm)
- Hình ảnh người lao động: cường
tráng, khỏe mạnh cách miêu tả vừa
chân thực vừa lãng mạn tạo nét đặc
trưng ấn tượng về người dân miền
biển
(?) Em cảm nhận được gì về hình ảnh
chiếc thuyền sau giờ lao động?
- Hình ảnh chân thực độc đáo
(?) Đọc khổ thơ cuối, trình bày cảm

nhận của em về tình cảm của tác giả
đối với làng quê?
(?) Những nét nghệ thuật đáng chú ý
trong bài thơ là gì?
(?) Nêu nội dung chính của bài thơ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện
tập
Giáo viên cho Học sinh
đọc – cảm nhận
Lớp nhận xét – Giáo viên đánh giá
cho điểm
lao động -> đầy sức
sống,sóng, gió, nắng
nước biển in dấu trên
làn da.
- Nt nhân hóa… cũng
như người dân chài…
con thuyền cũng thắm
đượm vò mặn mà của
biển, con thuyền trở
nên có hồn.
- Đọc khổ cuối -> bộc
lộ suy nghó
- Học sinh tự do phát
biểu
3. Nỗi nhớ làng quê
của tg:
… luôn tưởng nhớ
… tin nhớ
-> Nỗi nhớ chân thành

da diết, khôn nguôi
* Ghi nhớ / T18
IV. Luyện tập
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài “Khi con tu hú”
- Tìm hiểu bài thơ qua 2 phần:
+ Bức tranh mùa hè
+ Tâm trạng của tác giả
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 21.1.2008 Ngày giảng: 23.1.2008
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
11
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 78
KHI CON TU HÚ
- Tố Hữu -
I. Mục tiêu
- Học sinh cảm nhận được: lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của
người chiến só Cách mạng đang bò giam cầm trong nhà tù.
- Cảm nhận được nội dung bài thơ qua sự gợi cảm của thể thơ lục bát bình dò, tha thiết.
II. Chuẩn bò:
- Chân dung nhà thơ Tố Hữu
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (?) Đọc thuộc lòng bài thơ “quê hương” Tế Hanh. Nêu

nghệ thuật –Nội dung của bài thơ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Tác giả –
Tác phẩm
Giáo viên : hướng dẫn cách đọc – đọc
mẫu 1 lượt
(?) Hãy nêu những hiểu biết của em
về nhà thơ Tố Hữu và tác phẩm
Giáo viên bổ sung 1 số nét tiêu biểu
(?) Nêu những từ khó trong bài và giải
thích?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
(?) Em có nhận xét gì về hình thức
trình bày nhan đề bài thơ?
(?) Bài thơ được viết theo thể loại thơ
nào? Em hiểu gì về đặc điểm của thể
lọai ấy?
(?) Nêu bố cục bài thơ?
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lại bài
thơ
- Học sinh tự bộc lộ.
Nêu được hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ
lúc trình bày
- Là vế phụ của 1 câu
trọn vẹn ý nghóa
- Học sinh tự bộc lộ
suy nghó.

- 2 phần: Cảnh mùa hè
I. Đọc – Tìm hiểu
chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Bài thơ được stác
năm 1939 khi ông bò
bắt giam trong nhà
lao…
- Từ khó
II. Tìm hiểu văn
bản
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
12
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sự thống nhất của bài thơ là tiếng
chim tu hú gọi bầy… kết thúc bài thơ
cũng là tiếng chim tu hú kêu. Tâm
trạng của tác giả bộc lộ trên nền của
tiếng chim tu hú.
(?) Đọc khổ thơ 1: Cho biết bức tranh
mùa hè có gì đáng chú ý?
(hình ảnh : Đôi… diều sáo -> tượng
trưng cho tình đ/c, sự tự do…)

(?) Em hãy chỉ ra những nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ và tác dụng của
nó trong việc khắc họa bức tranh khi
tác giả ở trong nhà tù?
(Giáo viên cần nói rõ thân thế trong
cảnh tù ngục)
(?) Qua bức tranh tươi đẹp về mùa hè
em hiểu điều gì về tâm hồn tác giả?
(?) Đọc khổ thơ còn lại trình bày cảm
nhận của em về khổ thơ này?
(?) So sánh âm thanh tiếng chim tu hú
ở đầu bài và kết thúc bài thơ?
- Tâm trạng của người

- Hình ảnh : lúa, ngô,
trái cây
- Màu sắc: Nắng,
hồng, vàng
- Âm thanh : tu hú, sáo,
diều,,,
- Hương vò: mùi lúa
chín thơm vò ngọt của
trái cây.
- Chọn lọc tính từ gợi
tả ND
- sự việc - lời thơ
nhẹ nhàng, uyển
chuyển
- Học sinh tự bộc lộ
suy nghó (tình yêu

thiên nhiên , niềm khát
khao tự do)
- ĐT mạnh ”hè dậy”
còn hiểu là sự căm
phẫn cao độ … đập tan…
nhà tù, cảnh áp bức bất
công… câu cảm thán
nhòp 6/3, 3/3 … từ đó
gợi nhiều tâm trạng…
- Mở đầu: Tiếng chim
gợi sự nhẹ nhàng, hiền
lành
- Kết bài: “cứ” Tiếng
chim thổn thức giục dã
1. Bức tranh mùa hè
-> bức tranh thiên
nhiên mùa hè rực rỡ
sống động đầy
quyến rũ.
2. Tâm trạng của
người tù Cách mạng
- Hè dậy
- muốn đập tan
- ngọt làm sao chết
vất thôi .
=> Niềm khát khao
cháy bỏng mãnh liệt
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang

– THCS Hoà Nghóa
13
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(?) Quan hệ giữa 2 khổ thơ là quan hệ
gì?Nêu tác dụng của mối quan hệ ấy?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
(?) Em hãy rút ra nhận xét của mình
về Nội dung – Nghệ thuật bài thơ?
(?) Em có cảm nghó gì về nhân vật trữ
tình – người chiến só Cách mạng trong
cảnh tù đày?
- quan hệ đối lập tương
phản, niềm khao khát
tự do căm ghét chế độ
áp bức
muốn thoát khỏi tử
ngục sống trong tự
do hoạt động Cách
mạng
* Ghi nhớ / 20
III.Luyện tập
4. Hướng dẫn học và làm bài
- Học thuộc lòng bài thơ
(?) - Trong bức tranh về mùa hè, hình ảnh nào em thích nhất. Viết
đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ ấy
- Soạn bài: Tức cảnh Pác Pó
+ Tìm hiểu: Nội dung – Nghệ thuật của 4 câu thơ trong bài
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 18.1.2008 Ngày giảng: 25.1.2008

-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
14
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 79
CÂU NGHI VẤN (
TIẾP
)
I. Mục tiêu
(như tiết 75)
II. Chuẩn bò
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Thế nào là câu nghi vấn ? Nêu dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn và chức
năng nhiệmvụ? Ví dụ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
chức năng của câu nghi vấn
Giáo viên Treo bảng phụ
(?) Trong đoạn trích trên
câu nào là câu nghi vấn?
Các câu có dùng để hỏi
không? Vậy dùng để làm
gì?
(?) Ngoài chức năng dùng

để hỏi câu nghi vấn còn có
chức năng nào khác?
(?) Trong trường hợp ấy có
cần phải trả lời không? Vì
sao ?
(?) Em hãy cho 1 Ví dụ
về kiểu câu nghi vấn chỉ
rõ mục đích của nó?
Giáo viên bổ sung sửa
chữa
*Hoạt động 2: Luyện tập
Theo dõi bảng phụ
Tự bộc lộ suy nghó
+ Các câu bộc lộ cảm xúc
+ Đe dọa
- Dùng để khẳng đònh
- Học sinh trả lời theo sự phân
tích
- Học sinh thảo luận
- Trình bày – lớp nhận xét
- Học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh thảo luận theo nhóm=
các bài tập sách giáo khoa
- Lớp nhận xét
a. Bộc lộ cảm xúc
b. Bộc lộ cảm xúc phủ đònh
c. Bộc lộ cảm xúc cầu khiến
d. Phủ đònh bộc lộ cảm xúc
- Học sinh làm bài cá nhân
Tự bộc lộ – Lớp nhận xét

I. Các chức năng của
câu nghi vấn
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ ghi nhớ / 21
I. Luyện tập
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
15
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên treo bảng phụ,
Học sinh lên bảng khoanh
tròn vào phương án đúng
Học sinh đọc bài tập, nêu
yêu cầu của bài
Giáo viên yêu cầu học
sinh cách làm bài
Giáo viên theo dõi các
nhóm làm bài tập
Sửa chữa bổ sung
Giáo viên sửa cách XDĐV
của học sinh
1. Phần Bài tập trắc
nghiệm
Bài tập 1
Bài tập 2
Sáng tạo đoạn văn

ngắn có sử dụng câu
nghi vấn chỉ rõ mục
đích của từng câu
4. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc bài
- Hoàn thành bài tập
- Xem bài mới : Câu cầu khiến
+ Tìm hiểu: đặc điểm, Hình thức, chức năng của câu
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 19.1.2008 Ngày giảng: 25.1.2008
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
16
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 80
THUYẾT MINH VỀ MỘT
PHƯƠNG PHÁP
< CÁCH LÀM>
I. Mục tiêu:
Giúp Học sinh
- Qua bài học hiểu được nội dung về 1 phương pháp thuyết minh, đặc biết cách làm của
phương pháp này
- Rèn kỹ năng cảm nhận thực hành khi làm bài
II. Chuẩn bò:
1 số đoạn văn, thơ có sử dụng phương pháp TM
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ
(?) Tìn hiều về phương pháp TM cần nắm được những nội dung gì
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần 1
(?) Đọc đoạn văn a,b và trả lời câu
hỏi:
Văn bản trên nêu những nội dung
gì?
Cách làm đồ chơi
Cách nấu móm ăn – canh rau ngót
(?) Qua đó em có nhận xét gì về
trình thự thuyết minh?
(?) Tại sao ta phải TM nguyên liệu
trước? Trong 3 nội dung trên, nội
dung nào là quan trọng nhất?
(?) Khi giới thiệu 1 pp, cách làm
người viết phải chuẩn bò những gì?
(?) Cần chú ý điều gì về hình thức
- Học sinh thảo luận theo
nhóm
+ nhóm 1: Văn bản (a)
+ nhóm 2: Văn bản (b)
Thảo luận thống nhất ký
kiến n.dung trình bày đối
với mỗi sản phẩm đã nêu
trong Văn bản
- Cách làm: phải làm ntn
làm cái gì, cái gì sau theo
quy trình nhất đònh

- Tìm hiểu nắm chắc
phương pháp cách làm đó.
Trình bày theo 3 nội dung
( cách làm, sảnphẩm, yêu
I. Giớiù thiệu một số
phương pháp
1. Các Văn bản
2. N. xét
- Nguyên liệu
- Cách làm
- yêu cầu thành
phẩm
* Ghi nhớ /26
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
17
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trình bày
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện
tập
Giáo viên chia nhóm Học sinh
thực hiện các bài tập
Giáo viên gợi ý: với Bài tập 1 có
thể thực hiện theo 3 yêu cầu
1. Điều kiện
2. Cách chơi
3. Yêu cầu

Giáo viên hãy chỉ ra cách đặt ví
dụ trong văn bản?
- Nội dung
- Số liệu
- Hiệu quả
- Ý nghóa
Đối với việc giới thiệu phương
pháp đọc nhanh
Giáo viên sửa chữa, nhận xét
cầu thành phẩm)
- Lời văn, cách diễn đạt
Bài tập 1: Nhóm 1,2
Bài tập 2 : Nhóm 3,4
Học sinh thảo luận nhóm
thực hiện bài tập
Học sinh nêu lần lượt các
ý được trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
II. Luyện tập:
- Bài tập 1
1. Điều kiện
- Giới thiệu trò chơi
- Số lượng người
tham gia
2. Cách chơi
- Giới thiệu luật chơi
- Trình tự không
gian, thời gian
+ thắng
+ thua

3. Yêu cầu đối với
trò chơi
- Điều kiện…
- Bài tập 2:
-Nội dung từ rộng
đến hẹp
- Vai trò quan trọng
của con người
- Con người cần phải
đọc
- Số lượng sách lớn
- Đọc như thế nào?
* Cách đọc
* Nội dung và hiệu
quả của phương
pháp đọc nhanh
* Những số liệu cụ
thể
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Hòan thành bài tập
- Chuẩn bò bài: TM về 1 danh lam thắng cảnh
+ Tìm hiểu việc giới thiệu danh lam thắng cảnh
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23.1.2008 Ngày giảng: 30.1.2008
TIẾT 81
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa

18
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỨC CẢNH PÁC BÓ
- HỒ CHÍ MINH -
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: Cảm nhận được niềm thích thú của Hồ Chí Minh trong những ngày gian
khổ ở Pác Bó
- Qua đó khẳng đònh được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là chiến só say mê
Cách mạng vừa như khách lâm tuyền sống ung dung hòa nhòp với thiên nhiên
II. Chuẩn bò:
Tranh phong cảnh núi rừng Pác Bó
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Đọc thuộc bài? “Khi con tu hú” - Tố Hữu. Trình bày suy nghó của mình về
bài thơ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Tác giả
– tác phẩm.
(?) Trình bày những hiểu biết của
em về Hồ Chí Minh
Giáo viên bổ sung
(?) Nêu hoàn cảnh và thời điểm
sáng tác bài thơ?
Nêu những từ khó hiểu -> giải
thích
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
(?) Bài thơ được làm theo thể thơ

nào? Em hiểu gì về kết cấu câu thơ
này?
Giáo viên bổ sung
(?) Câu thơ 1 nói về điều gì? Giọng
điệu câu thơ có gì đặc biệt?
(?) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật

- Học sinh đọc bài, lấy
nhận xét
- Học sinh tự bộc lộ ->
lắng nghe
- Học sinh trình bày hiểu
biết của mình
- Giọng điệu thoải mái,
vui, lời lẽ bình dò, cách
làm việc nghiêm túc
-> nghệ thuật đối -> nhòp
nhàng -> tạo thành nếp
I. Đọc – Tìm hiểu
chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
c. Từ khó
II. Tìm hiểu văn bản
Sáng ra … tối vào
-> ung dung hòa nhòp
với thiên nhiên

-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
19
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trong câu thơ?
(?) Câu 2 nói lên điều gì? Cách thể
hiện của tác giả như thế nào?
Giọng điệu có gì khác so với câu
1?
(?) Nếu câu 1 nói đến việc ở, câu 2
nói đến việc ăn thì câu 3 nói về
vđề gì? Em hãy giải thích từ
“chông chênh”?Từ được đặt trong
bài thơ gợi cho em suy nghó gì?
Các tiếng thơ sau là thanh trắc gợi
cho em suy nghó gì?
(Giáo viên : Câu thơ chắc, khoẻ,
rắn rỏi)
(?) Đọc câu thơ cuối trình bày cảm
nhận của em
Giáo viên : Gian khổ thiếu thốn:
hang tối, cháo bẹ, rau măng, bàn
đá chông chênh -> Chẳng có nghóa
lý gì bởi tác giả yêu đời, say mê
với công việc lớn…
Giáo viên : Liên hệ ”Cảnh rừng…”
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

tổng kết
(?) Bài thơ để lại ấn tượng gì sâu
sắc trong em về nội dung và nghệ
thuật?
sống đặc biệt
- Việc sinh hoạt hàng
ngày của Bác giản dò ->
giọng điệu pha chút vui
đùa, thức ăn đạm bạc
nhưng văn không buồn
nản
- Nơi làm việc của Bác.
- Từ “chông chênh”
-> từ láy miêu tả gợi
hình, gợi cảm.
- Học sinh tự bộc lộ
- Từ “sang” là nhãn tự
của bài thơ. Kthúc bài
thơ đã kết tinh tỏa sáng
tinh thần toàn bài.
- Học sinh đọc ghi nhớ

Cháo bẹ rau măng vẫn
sẵn sàng -> cuộc sống
thiếu thốn gian khổ
nhưng vẫn thích thú
trong lòng.
- Bàn đá chông chênh
dòch sử Đảng
-> Tầm vóc lớn lao

trong việc làm xoay
chuyển vận mệnh dân
tộc
- Cuộc đời cách mạng
thật là sang.
* Ghi nhớ
II. Luyện tập
Trình bày cảm nhận
của em về bài thơ

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
20
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Soạn bài : “Ngắm trăng” ”Đi đường”
- Tìm hiểu: - Tình yêu Tn của Bác qua bài “Ngắm trăng”
- Nghò lực phi thường của Bác -> đi đường
* Rút kinh nghiệm: Câu nói rõ hơn thời điểm lòch sử VN trước năm 1945
Ngày soạn: 23.1.2008 Ngày giảng: 30.1.2008
TIẾT 82
CÂU CẦU KHIẾN
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được đặc điểm của câu cầu khiến, phân biệt được câu cầu khiến với câu
nghi vấn và các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến trong mọi tình

huống gtiếp.
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu các chức năng củacâu nghi vấn? Cho ví dụ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
đặc điểm hình thức, chức
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
21
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
năng của câu cầu khiến
Giáo viên treo bảng phụ
Học sinh đọc
(?) Trong các câu trên câu
nào là câu nghi vấn? Căn
cứ vào dấu hiệu nào mà em
biết được điều đó?
(?) Các câu ấy có mục đích
cụ thể là gì?
(?) Đọc ví dụ

2 . Cách đọc “mở cửa”
trong ví dụ a có gì khác so
với ví dụ b?
(?) Hai câu trên có gì khác
nhau không?
(?) Vậy câu cầu khiến dùng
để làm gì? Các dấu hiệu về
h thức và dấu câu được ghi
như thế nào?
* Hoạt động 2: Hướng
dẫn luyện tập
- Giáo viên chia nhóm Học
sinh thực hiện bài tập
1
+ Nhóm 1: bài tập1
+ Nhóm 2: bài tập2
+ Nhóm 3: bài tập 3
+ Nhóm 4: bài tập 4
- Giáo viên : - đi đi con =>
chỉ có một con đi
- Đi thôi con => cả 2
mẹ con cùng đi
* bài tập2:
a. Hãy
b. đứng
c. Đi
Bài tập 3 : câu a: vắng Chủ
ngữ thì Chủ ngữ vào ngữ
cảnh thì
Học sinh theo dõi bảng phụ

+ em cứ về đi
- Mẹ chớ lo lắng quá
- Ta đi thôi
a. y cầu
b. Khuyên nhủ, động viên
c. giục dã
- Đọc ví dụ
ví dụ a: Câu trần thuật
b. Câu c khiến -> ngữ điệu
và dấu câu
- Đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập
Học sinh trình bày nhận xét
bổ sung
a. Khuyên con can đảm
vững tin vào đời
b. yêu cầu đứa con cùng đi
với mình, rời xa ngôi nhà
từng sống
đó chỉ người đối thoại, chòu
hiểu được
thứ hai số ít
ngôi thứ nhất số nhiều
1. Ví du
2. Nhận xét
* Ghi nhớ / 31
I. Luyện tập
* Bài tập 1
* Bài tập 2

* Bài tập 3
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
22
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Chủ ngữ là ông giáo
c. Chủ ngữ là chúng ta
4. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc bài
- Hoàn thành Bài tập
- Xem bài: câu trần thuật
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 28.1.2008 Ngày giảng: 1.2.2008
TIẾT 83:
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
23
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THUYẾT MINH VỀ MỘT
DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được và gthiệu được một danh lam thắng cảnh đúng phương pháp. Có sự
thuyết phục đối với người đọc, người nghe
II. Chuẩn bò

- Một số danh lam nổi tiếng (tranh, ảnh)
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu cách thuyết minh về một phương pháp (cách làm)?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Giới thiệu 1 danh
lam thắng cảnh
- Học sinh đọc bài văn
(?) Bài văn đã giúp em hiểu gì về Hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
Giáo viên bổ sung
- Đầu Thế kỷ XIX chùa Ngọc Sơn
thay cho cung Khánh Thụy sau đó là
đền Ngọc Sơn
- 18 xây tháp bút
- Tháp Bút – Đài Nghiên là biểu
tượng đẹp…
(?) Bài viết được sắp xếp theo trình
tự nào ?
(?) Bài viết thiếu phần nào? Nội
dung đầy đủ chưa? Ngoài ra bài TM
này còn thiếu những gì?
(?) Em có nhận xét gì về giọng văn
của văn bản trên?
(?) Vậy muốn TM được một danh
lam thắng cảnh người viết cần phải
làm gì?
- Học sinh đọc bài

- Lớp theo dõi
- Học sinh tự bộc lộ sự
hiểu biết of mình về
Hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn
- Thứ tự không gian từ
rộng -> hẹp…
=> Chính xác biểu cảm
- Học sinh trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Nhóm 1: Bài tập 1
- Nhóm 2: Bài tập 2
- Các nhóm trình bày
I. Giới thiệu một
danh lam thắng
cảnh.
1. Bài văn
2. Nhận xét
* Ghi nhớ / 34
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
24
Ngữ văn 8 kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(?) Thông thường 1 bài văn TM phải
thực hiện mấy phần? Đó là những
phần nào? Lời văn như thế nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bài

tập
Giáo viên chia nhóm Học sinh làm
Bài tập
Bài tập 3: Người viết cần có kiến
thức lòch sử đòa lý cần được đến
thăm, quan sát hoặc tin của sách…
Bài tập 4: Câu nói đó có thể dùng ở
phần kết bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm Bài
tập.

- Học sinh làm các Bài
tập cho hoàn chỉnh.
II. Luyện tập
Bài tập 1,2
- Mở bài: Giới thiệu
về Hồ Gươm
- Thân bài: Nêu vò trí
đòa lý
- Mức độ rộng, hẹp
- Thắng cảnh được
chia làm 2 khu vực nối
với nhau = cầu Thê
Húc
- Giới thiệu chi tiết
- Tác dụng
+ Kết bài
+ Vò trí của danh lam
thắng cảnh trong đời
sống con người

* Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ
- Xem bài ôn tập văn bản thuyết minh
- Tìm hiểu: - vai trò, tác dụng
- Tính chất
- Các phương pháp TM
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 29.1.2008 Ngày giảng:1.2.2008
TIẾT 84
-----------------------------------------------------------------------
Người soạn :
Nguyễn Thu Trang
– THCS Hoà Nghóa
25

×