Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Muối amoni hno3 hóa học lớp 11 trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.48 KB, 4 trang )

Chương II: NITƠ - PHOTPHO
MUỐI AMONI
Câu 1: Muối amoni là chất điện ly thuộc loại nào?A: Yếu.

B: Trung bình. C: Mạnh.

D: Không xác định

Câu 2: Chọn phát biểu sai?
a

dd muối amoni tác dụng với dd kiềm đặc, nóng thốt ra chất khí làm quỳ tím hố xanh.

b

Muối amoni là hợp chất ion,phân tử gồm cation amoni và anion gốc axit

c

Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan phân li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit

d

Khi nhiệt phân muối amoni ln ln có khí amoniac thoát ra

A: Tất cả muối amoni đều tan trong nước.
B: Trong nước, muối amoni điện ly hoàn toàn cho ion NH4+ không màu và chỉ tạo ra môi trường axit.
C: Muối amino kém bền với nhiệt. D: Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí ammoniac.
Câu 4: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây.
A: (NH4)3PO4.
B: NH4HCO3.


C: CaCO3.

D: NaCl.

Câu 5: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó:
A: Muối amoni chuyển thành màu đỏ.

B: Thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai và xốc.

C: Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ.

D: Thốt ra chất khí khơng màu, khơng mùi.

A: Muối amoni là hợp chất ion, phân tử gồm cation NH4+ và anion hiđroxit.
B: Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan phân li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit.
C: Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thốt ra chất khí làm quỳ tím hố đỏ.
D: Khi nhiệt phân muối amoni ln ln có khí amoniac thốt ra.
Câu 7: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thốt ra khí khơng màu
hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thốt ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.
Câu 8: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH 3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 9. Cho sơ đồ: NH4)2SO4
+A

NH4Cl
+B
NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
A. HCl , HNO3

B. CaCl2 , HNO3

C. BaCl2 , AgNO3

D. HCl , AgNO3

Câu 10. Cho các phản ứng sau :
H2S + O2 dư

Khí X + H2O

NH3 + O2

850 C,Pt

NH4HCO3 + HCllỗng
Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là:
A. SO2 , NO , CO2

2

Khí Z + NH4Cl + H2O

B. SO3 , NO , NH3


Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau:
HO
H2SO4

KhÝ X

Khí Y + H2O

0

dung dÞch X

C. SO2 , N2 , NH3

Y NaOH đặc X

Cụng thc ca X, Y, Z, T tng ứng là
A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.
Câu 12: Cho sơ đồ : X→ Y→ Z

+ NH3

+ H2O

o

t


→T

HNO

3

Z

t

D. SO3 , N2 , CO2
o

T.

B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
o

→X.

t

Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là
A. CO, NH4HCO3.
B. CO2, NH4HCO3.
C. CO2, Ca(HCO3)2.
D. CO2, (NH4)2CO3.



Câu 13: Thể tích N2O (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO3 là:
A: 11,2 lít.
B: 5,6 lít.
C: 3,5 lít.
D: 2,8 lít.
Câu 14: Cho dd KOH đến dư vào 50ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thốt ra( đktc) là:
a

0,112 lit

b

1,12 lit

c

4,48 lit

d

2,24 lit

Câu 15. Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ hồn tồn lượng
khí trên vào dd chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là:
A. NH4H2PO4.

B. (NH4)2HPO4

C. (NH4)3PO4


D.NH4H2PO4và(NH4)2HPO4

Câu 16. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0.1M vài giọt quỳ tím, sau đó đun sơi. Dung dịch sẽ
có màu gì trước sau khi đun sơi ?
A. Đỏ thành tím
AXIT NITRIC

B. Xanh thành đỏ

C. Xanh thành tím

D. Chỉ có màu xanh

Câu 1: Sản phẩm khí thốt ra khi cho dd HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau Hiđro là?
a
b
d
NO
c N
Tất cả đều sai
NO2
2

Câu 2: Axit nitric tinh khiết, khơng màu để ngồi ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
a Không chuyển màu
b Màu trắng đục
c Màu đen sẫm
d Màu vàng
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ:
A NH3 và O2.

B NaNO3 và H2SO4 đặc.
C NaNO3 và HCl đặc.

D NaNO2 và H2SO4 đặc.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng:Mg+HNO3 rất lỗng->X+Y+Z.Biết Y+NaOH->Khí có mùi khai.Vậy X,Y,Z lần lượt là
a
Mg(NO3)2;NO;H2O bMg(NO3)2;NO2;H2O
cMg(NO3)2;N2;H2O d
Mg(NO3)2;NH4NO3;H2O
Câu 5: Hiện tượng gì xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dd HNO3 đặc?
a
b
Dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu bay ra.
Dung dịch có màu xanh, có khí H2 bay ra.
c

Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra.

dKhơng có hiện tượng gì.

Câu 6: Hiện tượng gì xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dd HNO3 lỗng?
a
b
Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra
Dung dịch có màu xanh, có khí H2 bay ra.
c

Khơng có hiện tượng gì.


dDung dịch có màu xanh, có khí khơng màu bay ra và hố nâu trong khơng khí

Câu 7: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng thì thu được?
a
b
c
Hỗn hợp khí CO2 và NO2
CO2

Khơng có khí bay ra

d

NO2
Câu 8: Tất cả các hợp chất của dãy nào dưới đây có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể tính oxi hố?
a
b
NH3, NO, HNO3, N2O5
N2O, N2, NO, N2O5
c

NO2, N2, NO, N2O3

d

NH3, N2O, N2, NO2

Câu 9: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HNO 3 đặc, nguội?
a
Cu, Ag, Pb.

bFe, Al, Cu
c
Al, Fe, Cr
d

Zn, Pb, Mn.

Câu 10: Có các chất sau: FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 lỗng giải phóng khí NO là?
a 3
b
6
c
Câu 11: Axit nitric đặc phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây:
Ca(OH)2, Ag, C, S, FeCO3, Fe, Fe2O3
c Ca(OH)2, Fe, Cu, S, FeCO3, Pt , Fe3O4
a

Câu 12: Phương trình phản ứng nào sau đây sai?
a
NH3 + Na ------> NaNH2 + H2
c

(NH4)2Cr2O7-------> Cr2O3 +N2 +4H2O.

5

d

4


b Ca(OH)2, Ag, Au, S, FeCO3, CO2, FeSO4
d Mg(OH)2, Al, Cu, CaCO3, C, S, H2SO4.

b

2NH3 + 3Cl2 ------>6 HCl + N2

d

FeS + 2HNO3 ------> Fe(NO3) 2 + H2S

Câu 13: Tính chất nào sau đây khơng đúng với HNO3?
a
Tính axit mạnh
b
Tính khơng bền khi đặc, nóng
c
Tính oxi hố mạnh
d
Tính khử mạnh
Câu 14: Cho Fe3O4 phản ứng hồn tồn với dd HNO3, cô cạn cẩn thận dd sau phản ứng, sản phẩm thu được là:


a Fe(NO3)2
b Fe(NO3)3
c Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
d
Fe2O3
Câu 15: Để sản xuất HNO3 trong cơng nghiệp cần qua các giai đoạn:1.Oxi hóa NO;2.Cho NO 2 tác dụng với H2O;3.Oxi hóa
NH3;4.Chuẩn bị hỗn hợp NH3 và khơng khí:5.Tổng hợp amoniac.Trong thực tế thứ tự thực hiện các giai đoạn như sau

a 4-5-3-2-1
b 5-4-3-1-2
c 3-4-5-2-1
d 1-2-3-4-5
Câu 16: Axit nitric đặc nguội có thể hồ tan được:
a

CaCO3, Cu, Mg

b BaSO4, CuO, Fe2O3

c Al, Zn, Cu(OH)2

d Fe, Fe2O3, Cu

Câu 17: Cho dãy chuyển hoá sau:
A ------>B ------> C

------> D ------>

HNO3. A, B, C, D lần lượt là:

a

N2, NH3, NO, NO2

b

N2, N2O, NO, NO2


c

N2, NO, NO2, N2O5

d

N2, NH3, N2O, NO2

Câu 18: Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
+H

(xt, t

o

o

, p)

+ O (Pt, t

)

N2→ NH3
→ (A)
A. (A) là NO, (B) là N2O5
C. (A) là NO, (B) là NO2
2

2


+O

→ (B) → HNO3
B. (A) là N2, (B) là N2O5
D. (A) là N2, (B) là NO2
2

Câu 19: Hỗn hợp gồm: Al, Fe, Cu khi phản ứng với dd X dư thấy cịn lại 2 kim loại khơng phản ứng. X là:
a HNO3 loãng
b AgNO3
c HNO3 đặc nguội
d
HCl
Câu 20: Hợp chất nào sau đây không tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại?
A: NO.

B: NH4NO3.

C: NO2.

D: N2O5.

Câu 21: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hoá khử này bằng:
A: 22.

B: 20.

C: 16.


D: 12

Câu 22: Axit nitrit đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A: Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag.

B: Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.

C: Mg(OH)2, NH3, CO2, Au.

D: CaO, NH3, Au, FeCl2.

Câu 23: Vàng kim loại có thể phản ứng với:
A: Dung dịch HCl đặc.

B: Dung dịch HNO3 lỗng.

C: Dung dịch HNO3 đặc nóng.

D: Nước cường toan (hỗn hợp của một thể tích axit HNO 3 đặc và ba thể tích axit HCl đặc)
Câu 24: Có ba lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO 3, H2SO4 khơng có nhãn. Dùng chất nào sau đây để nhân
biết?

A: Dùng muối tan của bari, kim loại đồng.

B: Dùng giấy quỳ tím, dung dịch bazơ.

C: Dùng dung dịch muối tan của bạc.

D: Dùng dung dịch phenolphthalein, giấy quỳ.


Câu 25: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HNO3, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một chất hố học để nhận biết thì dung chất nào
trong các chất có dưới đây?
A: Dung dịch NaHCO3.

B: Dung dịch KOH.

C: Dùng dịch BaCl2.

D: Dung dịch NaCl

Câu 26: Để điều chế 2 lít dung dịch HNO3 0,5M cần dung một thể tích khí NH3 ở đktc là:
A: 5,6 lít.

B: 11,2 lít.

C: 4,48 lít.

D: 22,4 lít.

Câu 27: Thể tích NH3 (đktc) cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất là:
A: 2240 lít.

B: 2240 m3.

C: 2240 dm3.

D: Khơng giá trị nào đúng.

Câu 28: Nếu tồn bộ q trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là:
A: 63g.


B: 50,4g.

C: 78,75g.

D: 32,26g.

DẠNG 1: MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ:
Câu 1: Cho 3,2 gam đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu được là:
A: 2,24 lít.

B: 0,1 lít.

C: 4,48 lít.

D: 2 lít.

Câu 2: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 ml khí N2. Giá trị m bằng:
A. 0,27 gam
B.0,81 gam
C.0,54 gam D.2,70 gam.
Câu 3: Cho 0,6g một kim loại M tan hồn tồn trong dd HNO3 dư thì thu được 0,112 lít N2(đktc). Vậy kim loại M là:


a Cu
b
Ca
c
Fe
d

Mg
NO(đktc).
Vậy kim loại M là:
Câu 4: Cho 19,2g một kim loại M tan hồn tồn trong dd HNO3 thì thu được 4,48 lít
a
Cu
b
Zn
cFe
d
Câu 5: Cho Al phản ứng hồn toàn với 500ml dd HNO3 0,4 M tạo thành 1,12 lit khí X (đktc). X là
a

N2O

b NO2

cNO

Mg

d N2

Câu 6: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở
đktc). Biết phản ứng khơng tạo ra NH4NO3. Vậy V và V1 có giá trị là:
A. 100 ml và 2,24 lít

B. 200 ml và 2,24 lít

C. 150 ml và 4,48 lít


D. 250 ml và 6,72 lít

Câu 7: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Vậy m có giá trị là: A. 2,8 gam

B. 8,4 gam

C. 5,6 gam

D. 11,2 gam

Câu 8: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 2,28 lít khí NO (ở
đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cơ cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng:
A. 55,6 gam

B. 48,4 gam

C. 56,5 gam

D. 44,8 gam

Câu 9: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch
sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:

A. 2,4 gam

B. 3,6 gam C. 4,8 gam

D. 7,2 gam


DẠNG 2. HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ:
Câu 1: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO (ở
đktc) và khơng tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là:
A. 19,2 g và 19,5 g

B. 12,8 g và 25,9 g

C. 9,6 g và 29,1 g

D. 22,4 g và 16,3 g

Câu 2: Cho 1,86 gam hợp kim Al và Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thấy có 560 ml (đktc) khí N2O duy nhất bay ra.
Khối lượng của Mg trong 1,86 gam hợp kim là:
A: 2,4 gam.
B: 0,24 gam. C: 0,36 gam. D: 0,08 gam.
Câu 3: Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất.
Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 và 5,6.

B. 5,6 và 5,4.

C. 4,4 và 6,6.

D. 4,6 và 6,4

Câu 4: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít
khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B khơng tan. Vậy m có giá trị là:
A. 33,0 gam


B. 3,3 gam

C. 30,3 gam

D. 15,15 gam

Câu 5: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc)
thốt ra và dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng:
A. 41,26 gam

B. 14,26 gam

C. 24,16 gam

D. 21,46 gam

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và dung
dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được 66,8 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban
đầu bằng:

A. 5,6 g và 5,4 g;

B. 2,8 g và 2,7 g

C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g

Câu 7: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vaog dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 líut H2 (ở đktc).
Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 10,8 g và 11,2 g

B. 8,1 g và 13,9 g

C. 5,4 g và 16,6 g

D. 16,4 g và 5,6 g

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng
thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dd sau là:
A. 0,01 mol/l

B. 0,001 mol/l

C. 0,0001 mol/l

D. 0,1 mol/l



×