Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 12 : AXiT NiTRiC VA MUỐi NiTRAT. pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.27 KB, 10 trang )

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 12 : AXiT
NiTRiC VA MUỐi NiTRAT.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của axít nitric và
muối nitrat .
- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa - khử và
phản ứng trao đổi ion .
- Rèn kỹ năng quan sát , nhận xét và suy luận logic
3. Thái độ :
- Thận trọng khi sử dụng hóa chất .
- Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hóa chất và
bảo vệ môi trường .

4. Trọng tâm :
- Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học của axít
nitric và muối nitrat .
- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí
nghiệm và sản xuất axít nitric trong công nghiệp .
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa –
khử .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan – Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại .
III. CHUẨN BỊ :
 Dụng cụ : Ong nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn
 Hoá chất : Axít HNO
3
đặc và loãng , d


2
H
2
SO
4
loãng ,
d
2
BaCl
2
,d
2
NaNO
3
, NaNO
3

Tinh thể Cu(NO
3
)
2
tinh thể , Cu , S .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Cho biết tính chất hóa học của NH
3
? phản ứng
minh họa ?
* Tính chất của muối amoni ? cho ví dụ minh hoạ ?
2. Bài mới :


Hoạt động 1 : Vào bài
Nêu một số axit mà em biết ?
-Hs sẽ liệt kê một số axit mà các em biết : HCl , H
2
SO
4
, HNO
3

 Hôm nay sẽ nghiên cứu về HNO
3
.
Hoạt động 2:
I – CẤU TẠO PHÂN TỬ : Cấu tạo nguyên tử
- Viết CTCT , xác định số oxihóa , hóa trị của nitơ ?
-Giáo viên nhận xét ?
- CTPT : HNO
3

- CTCT :
O
H – O – N
O
- Nitơ có hóa trị IV và số oxihoá là +5
Hoạt động 3:
II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- Cho HS quan sát lọ axít HNO
3
nhận xét trạng thái vật lý của axít ?

-HS : quan sát , phát hiện tính chất vật lý của HNO
3
.
- Gv mở nút bình đựng HNO
3
đặc - Đun một chút xíu HNO
3
.
- Hs theo dõi các thao tác của giáo viên , nêu được một số tính chất
của axit HNO
3

- Là chất lỏng không màu
- Bốc khói mạnh trong không khí ẩm
- D = 1,53g/cm
3
, t
0
s
= 86
0
C .
- Axít nitric không bền , phân hủy 1 phần
4HNO
3
 4 NO
2
+ O
2
+ 2H

2
O
dung dịch axit có màu vàng hoặc nâu .
- Axít nitric tan vô hạn trong nước ( Thực tế dùng HNO
3
68% )

GV nhận xét bổ sung:
Axit HNO
3
cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO
2
phân huỷ tan vào
axit
 cần cất giữ trong bình sẫm màu , bọc bằng giấy đen …
Hoạt động 4:
III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
- Yêu cầu HS nêu tính chất chung của axit ?
1 . Tính axít :
- Là một trong số các axít mạnh nhất , trong dung dịch :
HNO
3
 H
+
+ NO
3
-

- Dung dịch axít HNO
3

có đầy đủ tính chất của một dung dịch axít .
Tác dụng với oxit bazơ , bazơ , muối , kim loại …
- Lấy VD minh họa tính axít của HNO
3
?
-Hs liên hệ kiến thức cũ trả lời
- Hs viết phương trình phản ứng HNO
3
tác dụng với : CaO , NaOH ,
CaCO
3

2 .Tính oxi hóa :
- Gv nêu vấn đề : Tại sao HNO
3
có tính oxihóa ?
- Vì HNO
3
, N có số oxihóa cao nhất +5 , trong phản ứng có sự thay
đổi số oxihóa , số oxihóa của nitơ giảm xuống giá trị thấp hơn .
 GV nhận xét
- Là một trong những axít có tính oxi hóa mạnh nhất .
- Tuỳ vào nồng độ của axít và bản chất của chất khử mà HNO
3
có thể
bị khử đến : NO
2
, NO
,
N

2
O , N
2
, NH
4
NO
3
.
a. Với kim loại :
- HNO
3
oxihóa hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin ) không giải
phóng khí H
2
, do ion NO
3
có khả năng oxihoá mạnh hơn H
+
.
* Với những kim loại có tính khử yếu : Cu , Ag . . .
- HNO
3
đặc bị khử đến NO
2

Cu + 4HNO
3(đ)
 Cu(NO
3
)

2
+2NO
2
+2H
2
O

- HNO
3
loãng bị khử đến NO
3Cu + 8HNO
3(l)
 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO

+ 4H
2
O

* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn : Mg, Zn
,Al . . .
- HNO
3
đặc bị khử đến NO
2

- HNO

3
loãng bị khử đến N
2
O hoặc N
2

- HNO
3
rất loãng bị khử đến NH
3
(NH
4
NO
3
)
8Al + 30HNO
3(l)
 8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H
2
O

5Mg + 12HNO
3(l)
 5Mg(NO

3
)
2
+ N
2
+ 6H
2
O

4Zn + 10HNO
3(l)

Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O

- Gv bổ xung :
Với những kim loại :Mg , Zn , Al . . .Khi tác dụng với HNO
3
loãng thì
sản phẩm : N
2

O , N
2
, NO, NH
4
NO
3

GV hướng dẫn thí nghiệm :
- GV bổ sung :
Muối tạo thành có hóa trị cao nhất .
- GV làm thí nghiệm :
Fe , Al nhúng vào dd HNO
3
đặc , nguội . sau đó nhúng vào các dung
dịch axit khác : HCl , H
2
SO
4
loãng …
- Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO
3
đặc nguội
- GV thông báo :Nước cường thủy hòa tan được Au và Pt :
HNO
3
+ 3HCl  Cl
2
+ NOCl + 2H
2
O NOCl  NO +

Cl
 Clo nguyên tử có khả năng phản ứng rất lớn .
- Hỗn hợp 1thể tích HNO
3
và 3 thể tích HCl được gọi là nước cường
thủy , có thể hòa tan vàng hay platin :
Au + HNO
3
+3HCl  AuCl
3
+NO +2H
2
O .
- Gv làm thí nghiệm :
Tác dụng với phi kim
* S + HNO
3
đun nóng nhẹ sau đó cho vài giọt BaCl
2
?
- HS nhận xét viết phương trình phản ứng
b. Tác dụng với phi kim :
- Khi đun nóng HNO
3
đặc có thể tác dụng được với C, P ,S . . .
Ví Dụ :
C + 4HNO
3(đ)
 CO
2

+ 4NO
2
+ 2H
2
O
S + 6HNO
3(đ)
 H
2
SO
4
+6NO
2
+2H
2
O

- HS quan sát hiện tượng :
Thấy thoát khí màu nâu có NO
2
.Khi nhỏ dung dịch BaCl
2
thấy có kết
tủa màu trắng có ion SO
4
2 -

* Tương tự viết phương trình C với HNO
3
?

 GV kết luận : Như vậy HNO
3
không những tác dụng với kim loại
mà còn tác dụng với một số phi kim .
- GV mô tả thí nghiệm :
Nếu nhỏ dung dịch HNO
3
vào H
2
S thấy xuất hiện kết tủa nàu trắng
đục, có khí không màu hóa nâu , hãy viết phương trình ?
c. Tác dụng với hợp chất :
- H
2
S , HI, SO
2
, FeO , muối sắt (II) . . . có thể tác dụng với HNO3 -
Nguyên tố bị oxihóa trong hợp chất chuyển lên mức oxi hóa cao hơn:
3FeO +10HNO
3(l)
 3 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O

3H
2

S

+ 2HNO
3(l)
 3S

+ 2NO + 4H
2
O .
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thông . . . bốc cháy khi
tiếp xúc với HNO
3
đặc .
 Vậy : HNO
3
có tính axít mạnh và có tính oxihóa .
- Tương tự hãy viết phuơng trình với FeO , Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
HNO
3

Hoạt động 5 :
IV . ỨNG DỤNG : SGK
V – ĐIỀU CHẾ :
1 . Trong phòng thí nghiệm :
- Dựa vào hình 2.8 HS nêu cách điều chế HNO

3
bốc khói trong PTN
.
- Nêu phương pháp điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm ?
NaNO
3(r )
+ H
2
SO
4(đ)
o
t

HNO
3
+NaHSO
4
.

2. Trong công nghiệp :
- Trong công nghiệp HNO
3
điều chế từ nguồn nguyên liệu nào ? chia
làm mấy giai đoạn ? Viết phương trình ?
- Được sản xuất từ amoniac
- Ở nhiệt độ 850 – 900
0
C , xúc tác hợp kim Pt và Ir :

4NH
3
+ 5O
2
 4NO + 6H
2
O ∆H = - 907kJ
- Oxi hóa NO thành NO
2
:
2NO + O
2
 2NO
2
.
- Chuyển hóa NO
2
thành HNO
3
:
4NO
2
+2H
2
O +O
2
 4HNO
3
.
- Dung dịch HNO

3
thu được có nồng độ 60 - 62% . Chưng cất với
H
2
SO
4
đậm đặc thu được d
2
HNO
3
96 – 98 % .
- GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ
NH
3
→ NO → NO
2
→ HNO
3


3. Củng cố :
Dùng bài tập 2 , 4 / sgk .
4. Bài tập về nhà : SBT

×