Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Lsvn 1919 1945 (mới) Lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.48 KB, 41 trang )

ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
1919 - 1945
II
VIỆT
NAM
TỪ
1919
1945

LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 1930

-

IV
IV

II
II

LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 – 1931)

III
III

LỊCH SỬ VIỆT NAM (1936 – 1939)

LỊCH SỬ VIỆT NAM 1939 - 1945


I. LỊCH SỬ VIỆT NAM1919 - 1930
Bối cảnh lịch sử



II
VIỆT
NAM
TỪ
1919
1930

II
II
-

III
III
IV
IV

V
V

Cuộc khai thác thuộc đia lần thứ hai của TD Pháp ở
Đông Dương (1919 – 1929)
Sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng
(1925 – 1929)
Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản năm 1929 và Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời.

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1930)



1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ (1919 -1930)
♦ Trật tự thế giới mới hình thành (hệ thốngVécxai - Oasinhtơn)(1922)

Sự kiện LSTG
ảnh hưởng đến
Việt Nam

♦ Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917)
Hoặc: - Nước Nga Xô viết được thành lập-1917;
- Cách mạng vô sản ở Nga thành công-1917)
♦ Quốc tế Cộng sản thành lập (3/1919)
♦ Đảng Cộng sản Pháp thành lập (12-1920)
♦ Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập (7/1921)

Trong
nước

♦ Khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo của CMVN
♦ Cuộc khai thác lần địa lần thứ hai của TD Pháp (1919-1929)
♦ KT-XH Việt Nam có chuyển biến


2. Cuộc khai thác thuộc đia lần thứ hai của TD Pháp ở Đơng Dương
(1919 – 1929)
Mục đích - Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
- Vơ vét, bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc.
- Đầu tư vốn với tốc độ nhanh qui mô lớn trong các ngành kinh tế
Nội dung - Nông nghiệp: đầu tư vốn nhiếu nhất (đồn điền cao su).
- CN: mở mang một số ngành dệt, muối.,coi trọng khai thác mỏ(mỏ than).
- Thương nghiệp: có bước phát triển, Pháp độc độc chiếm thị trường.

- GTVT được phát trển, các đô thi được mở rộng và đơng dân cư hơn.
- Tài chính: tăng thuế, ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy k.tế ĐD
Chuyển biến về kinh tế
- Nền KT của tư bản Pháp ở Đơng Dương có bước phát
triển mới: đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song hạn chế.
- Kinh tế Việt Nam: mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ
thuộc Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp

Chuyển biến giai cấp xã hội
+ Địa chủ PK: tiểu địa chủ, trung địa chủ; đại địa chủ
(đối tượng CM)
+ ND: chiếm đa số, >< giữa ND với Pháp, tay sai gay gắt.
+ GCTTS: tăng nhanh về số lượng có ý thức dân tộc dân
chủ.
+ GCTS: phân hóa thành tư sản dt và TS mại bản (đối
tượng CM).
+ CN: tăng nhanh cả số lg và chất lg, sớm tiếp thu trào lưu
CMVS =>lãnh đạo CM


Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

Ra đời trước chiến tranh thế giới thứ nhất (cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
Pháp), sau CTTG I tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam (khác với các nước tư bản
Vừa có đặc điểm chung của CN quốc tế, vừa có đặc điểm riêng:
Giai cấp
nhân
Nam


cơng
Việt

Có mối quan hệ với nơng dân (xuất thân từ nơng dân).
Có mối quan hệ với nông dân (xuất thân từ nông dân, được thừa hưởng truyền thống
yêu nước của dân tộc
Chịu 3 tầng áp bức: đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt..
Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu CM vô sản (CN Mác – Lênin, Lí luận CMGPDT của
NAQ
Là một lực lượng chính trị độc lập, thống nhất trong cả nước.
Là động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng CM tiên tiến của thời
đại.


Đặc điểm, tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam (1919-1929)
Điểm mới

♦ Pháp đầu tư vốn với tốc độ nhanh, qui mô lớn vào các ngành kinh tế.
♦ Đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song hạn chế.

Tập trung

♦ Đồn điền cao su.
♦ Khai thác mỏ (than)

Tác động

♦ Cơ cấu ngành kinh tế chuyển biến rõ nét hơn.
♦ Cơ cấu xã hội chuyển biến sâu sắc hơn.
♦ Một số đơ thi được hình thành và mở rộng ở các vùng kinh tế phát triển

♦ Du nhập PTSXTBCN vào VN (nhưng ko du nhập một cách hồn chỉnh)
♦ KT Đơng Dương (chủ yếu VN) bị cột chặt vào KT Pháp, lạc hậu.
♦ Nền KT VN mang tính chất thực dân nửa phong kiến (thuộc địa nửa PK)
♦ Sự biến đổi kinh tế quyết định sự biến đổi về xã hội.
♦ Dn tộc Việt Nam >< với thực dân Pháp và tay sai ngày càng gay gắt.
♦ Giai cấp mới ra đời:tiểu tư sản và tư sản (TS mại bản-đối tượng CM; TS dân tộc có khuynh hướng
dân tộc và dân chủ)

Hệ quả

♦ Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới (tư tưởng tư sản và vô sản trong phong trào giải phóng
dân tộc).

Chính sách nhất
qn của Pháp
trong các cuộc
khai thác thuộc
địa

♦ Không cho phép kinh tế thuộc địa cạnh tranh với chính quốc
♦ Kinh tế thuộc địa phải phục vụ đối đa cho kinh tế chính quốc..
♦. Tập trung đầu tư vào những vùng kinh tế đem lại lợi nhuận tối đa.


3. Sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng (1925 – 1929)

Hội Việt Nam CM Thanh niên (1925 - 1929)

1
3 tổ chức

cách
mạng

2
3

Tân Việt cách mạng Đảng (1928 - 1929)
Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930)


3.1

Hội Việt Nam CM Thanh niên (1925 - 1929)
Hội Việt Nam CM Thanh niên (1925 - 1929)

♦ Thành lập: 6/1925, tại Quảng Châu - Trung Quốc
♦ Thành lập: 6/1925, tại Quảng Châu - Trung Quốc
♦ Người sáng lập: Nguyễn Ái Quốc.
♦ Người sáng lập: Nguyễn Ái Quốc.
♦ Mục tiêu: nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ
♦ Mục tiêu: nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lây mình.
nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lây mình.
♦ Khuynh hướng chính trị: CM vơ sản.
♦ Khuynh hướng chính trị: CM vơ sản.
♦ Ý nghĩa: - Là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
♦ Ý nghĩa: - Là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Góp phần chuẩn bị đ.kiện cho sự ra đời của Đảng CSVN,thúc đẩy khuynh hướng VS ngày
- Góp phần chuẩn bị đ.kiện cho sự ra đời của Đảng CSVN,thúc đẩy khuynh hướng VS ngày
càng thắng thế

càng thắng thế

♣ Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929):
♣ Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929):
♦ Mở các lớp đào tạo cán bộ cách mạng.(1924 - 1927)
♦ Mở các lớp đào tạo cán bộ cách mạng.(1924 - 1927)
♦ Xuất bản Báo thanh niên. (6/1925)
♦ Xuất bản Báo thanh niên. (6/1925)
♦ Xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh. (1927)
♦ Xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh. (1927)
♦ Tuyên truyền lí luận cách mạng. (từ 1925)
♦ Tuyên truyền lí luận cách mạng. (từ 1925)
♦ Thực hiện chủ trương vơ sản hóa. (1928)
♦ Thực hiện chủ trương vơ sản hóa. (1928)
♦ Phân hóa thành Đơng Dương cộng sản đảng và An Nam cơng sản đảng (1929)
♦ Phân hóa thành Đơng Dương cộng sản đảng và An Nam công sản đảng (1929)


Việt cách mạng Đảng (1928 - 1929)
3.2 Tân
Tân Việt cách mạng Đảng (1928 - 1929)

♦ Sự thành lập: Hội Phục Việt thành lập, sau đổi thành Hội Hưng Nam
-14/7/1928, Hội Hưng Nam đổi thành Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng Tân Việt)
♦ Khuynh hướng chính trị:1 số ảnh hưởng Cách mạng vô sản=> sáng lập ra Đ D CSLĐ
♦ Hoạt động: - Nhiều lần đổi tên
- 9/1929, tuyên bố thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn.

3.3


Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930)
Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930)

- Sự thành lập: 25/12/1927, do Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính sáng lập
- Khuynh hướng chính trị: CMDCTS.(chính đảng của GCTS dân tộc Việt Nam)
- Chủ trương: Cách mạng bạo lực, đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
- Nguyên tắc tư tưởng: “ Tự do – Bình đẳng – Bác ái”
- Lực lượng chủ chốt: binh lính người Việt trong quân đội Pháp
- Hoạt động:
♦ Ám sát tên trùm mộ phu Badanh(2/1929)
♦ Thực hiện cuộc bạo động cuối cùng để “không thành công cũng thành nhân”
♦ Phát động khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)

► Đặc điểm xuyên suốt của lịch sử Việt Nam (1919 – 1930): sự tồn tại song song và đấu tranh
lẫn nhau giữa hai khuynh hướng chính trị: dân chủ tư sản và vô sản


♣ Sự kiện chấm dứt vai trò của giai cấp tư sản (Việt Nam Quốc dân đảng) trong phong
trào cách mạng Việt Nam:
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2/1930)
♣ Vai trị lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong phong trào yêu nước những năm 20 của
thế kỉ XX:
♦ Đi tiên phong trong quá trình tiếp thu những tư tưởng mới.
♦ Định hướng một số hoạt động trong phong trào dân tộc dân chủ.
♦ Là lực lượng nòng cốt của các tổ chức yêu nước, cách mạng.
♦ Góp phần định hướng về mục tiêu đấu tranh cho quần chúng.
♦ Góp phần xác lập khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc.
♣ Điểm chung Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929 ) và Việt Nam Quốc dân đảng.
(1927 – 1929):
có mục tiêu làm cách mạng để giải phóng dân tộc

♣ Điểm thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan
của lịch sử dân tộc?
Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.


nghĩa sự ra đời 3 tổ chức CS:
4. Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản năm 1929 và Đảng Cộng Ý Ýnghĩa
sự ra đời 3 tổ chức CS:

một
xu thế của cuộc vận động giải phóng dân
sản Việt Nam ra đời.
- Là một xu thế của cuộc vận động giải phóng dân
tộc theo khuynh hướng vơ sản.
tộc theo khuynh hướng vô sản.
- Tạo điều kiện trực tiếp thành lập Đảng Cộng sản
- Tạo điều kiện trực tiếp thành lập Đảng Cộng sản

Hội Việt Nam Cách mạng
Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên
Thanh niên

Tân Việt Cách mạng đảng

Đông
Dương
Cộng
Đông
Dương

Cộng
sản sản
(6/1929)
đảngđảng
(6/1929)
An Nam
Cộng
đảng
An Nam
Cộng
sản sản
đảng
(8/1929)
(8/1929)
Đông Dương Cộng sản liên
đoàn (9/1929)
Ý nghĩa thành lập đảng
Ý nghĩa thành lập đảng

Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức
Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức
chộng sản:
chộng sản:
-Thời gian: 6-1-1930
-Thời gian: 6-1-1930
- Địa điểm: Cửu Long, Hương
- Địa điểm: Cửu Long, Hương
Cảng, T.Quốc.
Cảng, T.Quốc.
- Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc

- Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
(đầu năm 1930)
(đầu năm 1930)

♦ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp trong thời đại mới
♦ Là sản phẩm của sự kết hợp:chủ nghĩa Mác - Lênin &PTCN&PT yêu nước
♦ Là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại, chấm dứt sự khủng hoảng về đ.lối và g.cấp lãnh đạo
♦ Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.


Nội dung
Hội nghị

♦ Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
♦ Thơng qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo→Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Nội dung cương lĩnh chính trị

♦ Đường lối chiến lược CM: “tư sản dân quyền CM và thổ địa CM=>XH cộng sản”
♦ Nhiệm vụ: chống ĐQ, PK và tư sản phản CM làm cho nước VN được độc lập tự do.
♦ Lực lượng: Công-nông, tiểu tư sản, trí thức; cịn phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng
hoặc trung lập.
♦ Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam- đội tiên phong của giai cấp vô sản.
♦ Mối quan hệ với CMTG: Là một bộ phận khăng khít của CM thế giới.

Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị
Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị


Là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Tư tưởng cốt lõi
Là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Tư tưởng cốt lõi
của cương lĩnh: Độc lập và tự do.
của cương lĩnh: Độc lập và tự do.


5. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1930)
1921 - 1929

1919 – 1920 (ở Pháp)
♦ 1919, gửi đến Hội nghị Véc-xai
Bản yêu sách của nhân dân An
Nam.
♦ 7-1920, đọc bản sơ thảo lần thứ
nhất những vấn đề dân tộc và vấn
đề của thuộc địa của Lênin.

12-1920,
dự
Đại
hội
Tua(Pari)→bỏ phiếu tán thành
việc gia nhập QTCS và t.lập Đảng
Cộng sản Pháp.

Cơng
Cơng
lao
lao


Tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn cho dân tộc

Đầu năm 1930

♦ Ở Pháp (1921-1923): sáng lập
Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari, ra
báo Ngườì cùng khổ 1922.
♦ Ở Liên Xơ (1923-1924): dự
HN Q.tế nơng dân, dự ĐH V của

♦ Chủ trì Hội nghị hợp nhất
ba tổ chức cộng sản.

♦ Ở Trung Quốc (1924-1927):
thành lập Hội VNCM Thanh niên
(6/1925); XB tp Đường Kách
mệnh 1927

♦ Soạn thảo Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.

QTCS.

Chuẩn bị về tư tưởng và tổ
chức cho việc thành lập Đảng

♦ Thành lâp Đảng CSVN
1930


Sáng lập Đảng CS VN,
vạch ra đường lối CM đúng
đắn sáng tạo


Nội dung

So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với
conCác
đường
của các bậc tiền bối
bậc tiền bối
Nguyễn Ái Quốc

Hướng đi, cách tiếp Phương Đông (TQ, Nhật Bản, Xiêm): Phương Tây: Khảo sát, kiểm nghiệm
cận chân lí
Học tập và làm theo những thành công của qua thực tiễn
các nước
Chỗ dựa
Khuynh hướng

Dựa vào lực lượng bên ngoài (NB, Pháp)

Phát huy sức mạnh dân tộc, sự ủng hộ
của lực lượng tiến bộ quốc tế

Phong kiến, Tư sản

Vô sản


♣ Những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam:
♦ Xây dựng lí luận cách mạng đáp ứng yêu cầu của lịch sử dân tộc.
♦ Thành lập một tổ chức quá độ để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản.
♦ Kết hợp tư tưởng của giai cấp công nhân với phong trào yêu nước.
♦ Xây dựng lí luận giải phóng dân tộc từ lí luận đấu tranh giai cấp.
♦ Trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho thanh niên.
♦ Sáng lập một chính đảng có chủ trương tập hợp lực lượng tồn dân tộc.


II. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930-1931
1. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng
sản Việt Nam (10/1930)
♦ Thời gian: 10/1930,
♦ Địa điểm: tại Hương Cảng –Trung Quốc.
♦ Chủ trì: đ/c Trần Phú.
♦ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương
Nội
dung
Hội nghị

♦ Cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.
♦ Thơng qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo.


Nội dung

Cương lĩnh chính trị
(đầu năm 1930 -đ/c Nguyễn Ái Quốc)


Đường lối
Chiến lược

Cách mạng tư sản dân quyền và và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản..

Nhiệm vụ
cách mạng

Chống đế quốc, chống PK, tư sản phản
CM làm cho nước VN được độc lập tự do.
Công-nông, tiểu tư sản, trí thức; cịn phú
nơng, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi
dụng hoặc trung lập.

Lực lượng
cách mạng

Luận cương chính trị
(10/1930- đ/c Trần Phú,)

Cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua
thời kì TBCN, tiến thẳng lên XHCN.
Đánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc.
Giai cấp vô sản và giai cấp
nông dân.

Lãnh đạo

Đảng Cộng sản Việt Nam- đội tiên

phong của giai cấp vô sản.

Giai cấp vô sản với đội tiên
phong là Đảng Cộng sản.

Mối quan hệ
với CMTG

CM Việt Nam là một bộ phận của CM
thế giới.

CM Đông Dương là một bộ
phận của CMTG.

Hạn
Hạn
chế Luận
chế Luận
Cương
Cương
Chính trị
Chính trị

1. Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
2. Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng
đất
3. Đánh giá không đúng khả năng CM của tiểu TS, TS dân tộc và khả năng lôi kéo trung, tiểu


2. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931

2.1.Bối
2.1.Bốicảnh
cảnh
Phong trào cách mạng 1930-1931diễn ra trong bối cảnh:
1. Thế giới tư bản chủ nghĩa lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Liên Xô đang xây dựng thành công CNXH.
3. Sự phát triển của phong trào CM thế giới.
4. Pháp tăng cường khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam.
5. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp gay gắt.
6. Việt Nam chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
7. Đảng Cộng sản Việt ra đời tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
8. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp
9. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.


2.2. Đặc điểm phong trào cách mạng (1930 – 1931)
♦ Kẻ thù chính: Kẻ thù chính là đế quốc Pháp và tay sai
♦ Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh: chống Pháp và PK tay sai, giành độc lập dân tộc,
ruộng đất cho dân cày
♦ Khẩu hiệu đấu tranh: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến” …
♦ Lực lượng CM: chủ yếu cơng nhân và nơng dân
♦ Hình thức đấu tranh: Phong phú quyết liệt: bãi công, biểu tình, biểu tình có VT tự vệ…
♦ Qui mơ đấu tranh: rộng lớn trong cả nước, mang tính thống nhất cao
♦Cuộc biểu tình tiêu biểu nhất: Hưng Nguyên (Nghệ An)
♦ Đỉnh cao nhất: thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh
♦ Chính sách biện pháp (hoạt động) của chính quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh:
- Chính trị:
quần chúng được tự do tham gia các đoàn thể, tự do hội họp.
thành lập các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân..
- Kinh tế:

chia ruộng đất cho dân cày nghèo,
xoá nợ cho người nghèo
bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế muối
- VH-XH: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ; xóa bỏ các tệ nạn xã hội.


♣ Tính chất dân chủ của các Xơ viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) biểu hiện
qua một trong những hoạt động sau:
♦ Thực hiện chính sách bảo đảm quyền lợi về xã hội cho nhân dân.
♦ Thực hiện chính sách bảo đảm quyền lợi về chính trị cho nhân dân.
♦ Thực hiện chính sách đảm bảo quyền lợi về văn hóa cho nhân dân.
♣ Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt
Nam
1. Chứng minh vai trò của khối liên minh công nông trong thực tiễn.
2. Khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
3. Khẳng định đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản là đúng đắn.
4. Chứng minh cơng nhân và nơng dân đã đồn kết trong đấu tranh.


2.2. Đặc điểm phong trào cách mạng (1930 – 1931)
♦Nhận xét đúng về phong trào cách mạng 1930-1931:
1. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
2. Triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
3. Diễn ra trên quy mơ rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
4. Phong trào đấu tranh lần đầu tiên có sự lãnh đạo của Đảng.
5. Khối liên minh công nông lần đầu tiên được hình thành.
6. QTCS cơng nhận Đảng CSĐD là phân bộ độc lập, trực thuộc QTCS.
7. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
8. Là thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển về sau của CMVN.
9. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền

♦Tính chất triệt để: khơng ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp
♦Bài học kinh nghiệm
- Phải xây dựng một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
- Xây dựng liên minh công nông là vấn đề chiến lược của cách mạng.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các lợi ích dân tộc và giai cấp.



×