Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng toán 8 phần 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.8 KB, 15 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MƠN TỐN 8
TẠI TRƯỜNG THCS MỸ TIẾN

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hòa
Trường: THCS Mỹ Tiến, Mỹ Lộc, Nam Định.


Thực trạng cơng tác dạy và học mơn Tốn tại trường THCS Mỹ Tiến
1. Tổ chức quản lý.
- Nhà trường nhận được sự chỉ đạo thường xuyên của Phòng giáo dục đào tạo thông qua các đợt
kiểm tra và tập huấn chun mơn.
- Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch cụ thể về việc phân công chuyên môn; tổ chức, kiểm tra,
đánh giá và đôn đốc thường xuyên việc thực hiện công tác chuyên môn của từng giáo viên.

Thuận
lợi

2. Cơ sơ vật chất, đồ dùng và trang thiết bị dạy học.
Trong hai năm học gần đây nhà trường đã xây dựng thành công trường đạt chuẩn quốc gia;
chuẩn xanh-sạch- đẹp-an tồn. Điều kiện về phịng học, trang thiết bị dạy học như máy chiếu, phịng
chức năng, phịng bộ mơn được trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học tạo điệu kiện thuận lợi cho việc
đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học.
3. Hoạt động của tổ chuyên mơn.
Tổ chun mơn, nhóm chun mơn Tốn thường xun dự giờ thăm lớp, trao đổi, học hỏi hình
thức, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học.
4. Kinh nghiệm của bản thân:


Qua thời gian công tác, bản thân đã đúc rút được những kinh nghiệm, tổ chức nhuần nhuyễn, nhịp
nhàng các hoạt động học, nắm vững hình thức, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực, đổi
mới kiểm tra đánh giá nâng cao trình độ chun mơn phục vụ hiệu quả cho hoạt động dạy học.

Khó
khăn

1. Nhóm chun mơn: cả ba đồng chí giáo viên dạy mơn tốn đều cịn trẻ, ít năm cơng tác nên chưa
có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.
2. Về phía học sinh: Nhiều em chưa xác định được động cơ, mục đích học tập; một số em học sinh
thiếu sự quan tâm thường xuyên của bố mẹ. Do giáp ranh với xã Mỹ Hưng nên một số học sinh giỏi
chuyển lên học trường chất lượng cao Mỹ Hưng. Vì vậy chất lượng mũi nhọn của nhà trường bị thiếu
hụt.


Biện pháp 1: Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.

Những
biện
pháp
nâng
cao
chất
lượng
giảng
dạy

Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và giảng
dạy trực tuyến.


Biện pháp 3: Đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy
học tích cực.

Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá.


Biện pháp 1: Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.

Những
biện
pháp
nâng
cao
chất
lượng
giảng
dạy

- Phân hóa là một hoạt động dạy học dựa trên cơ sở phân loại và chia
tách các đối tượng, từ đó tổ chức, vận dụng nội dung, phương pháp và
hình thức sao cho phù hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu quả cao.
- Dạy học phân hóa là định hướng trong đó giáo viên tổ chức dạy học
tùy theo đối tượng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc
điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và hứng thú khác nhau
của những người học; trên cơ sở đó phát triển tối đa tiềm năng vốn có
của mỗi học sinh.


Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.
1. Mục tiêu:

- Phân hóa để chia đối tượng ra thành các nhóm theo năng lực, phẩm chất từ đó áp
dụng các hình thức, biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với các hoạt động
học tập.
- Khi đã phân hóa được từng đối tượng, giáo viên sẽ có cách thức tổ chức dạy học,
kiểm tra đánh giá phù hợp với quá trình phát triển năng lực, phẩm chất của các em.

I. Mục
tiêu,
ý nghĩa,
sự cần
thiết của
biện
pháp

2. Ý nghĩa:
- Giáo viên dễ dàng nắm bắt được năng lực, phẩm chất của từng học sinh trong lớp
khi tổ chức các hoạt động học tập và có những biện pháp cụ thể, hiệu quả.
- Có ý nghĩa trong việc tạo hứng thú, sự tự tin, khơi dậy niềm đam mê, yêu thích, ý
chí vươn lên của học sinh khi tham gia hoạt động học cùng các bạn của mình.
- Giáo viên có thái độ bình tĩnh, giữ vai trị chủ đạo trong tổ chức và giúp học sinh
chủ động khi tham gia hoạt động học tập.
- Dạy học phân hóa sẽ giúp giáo viên phát huy được năng lực tổ chức lãnh đạo của
mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể và cịn góp phần phát hiện ra những cá nhân có
“năng lực cá biệt” (khả năng tiềm tàng, tố chất thông minh, tài năng bẩm sinh của
học sinh)
3. Sự cần thiết.
- Dạy học phân hóa đối tượng học sinh là biện pháp chủ chốt, góp phần định hướng
cho giáo viên việc chọn lựa biện pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực để phát
triển năng lực, phẩm chất học sinh.
- Biện pháp phân hóa đối tượng học sinh cần trong mọi giờ học, mọi hoạt động dạy

học nhất là kế hoạch bồi giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém.


Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.

II. Mức
độ phù
hợp,
tầm
ảnh
hưởng
của
biện
pháp

1. Mức độ phù hợp:
- Dạy học phân hóa phù hợp với chủ trương đổi mới giáo dục, dạy học theo định
hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Từng bước thay đổi cách thức dạy
học, chuyển từ trang bị kiến thức sang dạy học định hướng phát triển năng lực,
phẩm chất (chuyển từ cách truyền đạt kiến thức một chiều sang dạy học sinh cách
học và vận dụng kiến thức vào thực tế).
- Thực tế với mơn tốn của trường: Tỉ lệ học sinh khá - giỏi rất khiêm tốn, tỉ lệ
học sinh yếu, kém thường chiếm từ 8-15%.Từ thực tế trên tơi tích cực thay đổi
phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá để phù hợp với đối tượng học sinh để
đưa học sinh yếu, kém lên trình độ chung và giúp học sinh khá giỏi đạt được các
yêu cầu cao hơn.

2. Tầm ảnh hưởng:
2.1. Đối với học sinh.
- Biện pháp có tầm ảnh hưởng tích cực đối với từng học sinh, tạo khơng khí thi

đua học tập sơi nổi, đồn kết, hiệu quả.
- Biện pháp dạy học phân hóa đã tạo hiệu ứng tích cực trong từng tiết dạy. Học
sinh nào cũng được làm việc, tự tin báo cáo kết quả học tập, biết tự điều chỉnh cách
học phù hợp với nhận thức của bản thân và vận dụng vào các môn học khác.
2.2. Đối với giáo viên.
Biện pháp cịn có tầm ảnh hưởng đến nhận thức, và cách thiết kế, tổ chức dạy
học, biện pháp đánh giá học sinh của các giáo viên trong nhóm và tổ chuyên môn
cũng như hoạt động chuyên môn trong nhà trường.


Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.

III.
Tính
mới,
tính
sáng
tạo,
tính
khoa
học của
biện
pháp

1. Tính mới của biện pháp:
- Dạy học phân hóa có điểm mới là phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng
tạo và khơi dậy được những tố chất bên trong, năng lực sở trường, chuyên biệt của
học sinh trong q trình học tập.
- Dạy học phân hóa sẽ góp phần phân luồng đối tượng học sinh, phục vụ cho
công tác định hướng nghề nghiệp cũng như khi thi tuyển sinh vào THPT.

2. Tính sáng tạo của biện pháp:
Biện pháp dạy học phân hóa sáng tạo ở chỗ: Cùng một đơn vị kiến thức giáo
viên có thể linh hoạt giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho từng học sinh, từng nhóm
hoạt động để mang lại hiệu quả cao.
2. Tính khoa học của biện pháp:
- Biện pháp là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, đúc kết kinh
nghiệm, vận dụng vào thực tế giảng dạy tại nhà trường và đạt kết quả cao trong
những năm học gần đây.
- Biện pháp còn được trao đổi, thống nhất trong tổ, nhóm chun mơn Tốn của
nhà trường và được các thầy cô áp dụng hiệu quả trong giờ dạy của mình.


Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.
Bước 1: Tìm hiểu về biện pháp dạy học phân hóa, tìm hiểu phân hóa đối tượng
học sinh. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của biện pháp và cách thức tổ chức
thực hiện đối với từng lớp học tại nhà trường.

IV.
Tiến
trình
thực
nghiệm

phạm

Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phân hóa đối tượng học
sinh, dự kiến đưa ra các nhiệm vụ cụ thể theo hướng phân hóa phù hợp với từng
đối tượng khi tổ chức các hoạt động học.

Bước 3: Tổ chức các hoạt động học trong từng bài dạy theo hướng phân hóa đối

tượng học sinh.

Bước 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phân hóa, điểu chỉnh
kế hoạch dạy học.

Bước 5: Đánh giá, nhận xét việc áp dụng biện pháp sau khi hoàn thành tiết dạy,
kiểm tra sau đó điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện biện pháp.


Minh họa biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh
Bài tập ban đầu

Bài tập sau khi thêm các

(Dành cho tất cả các đối tượng)

câu hỏi gợi mở (Dành cho học sinh trung bình)

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có H và K
lần lượt là hình chiếu của A và C trên đoạn
BD. Chứng minh diện tích tứ giác ABCH bằng
diện tích tứ giác ADCK.

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có H và K lần
lượt là hình chiếu của A và C trên đoạn BD.
Chứng minh:
a. ∆ AHB = ∆ CKD và ∆ BKC = ∆ DHA
b. Chứng minh diện tích tứ giác ABCH bằng diện
tích tứ giác ADCK.


Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD.
Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao
điểm của BF và CE. Tứ giác EMNF là hình gì?

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD. Gọi
E,F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi M là
giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF
và CE.
a, Tứ giác ADFE là hình gì?
b, Tứ giác EMNF là hình gì?

Bài 3. Cho ∆ ABC vng tại A, đường cao Bài 3. Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AD,
AD, BE là phân giác của góc ABC, BE cắt BE là phân giác của góc ABC, BE cắt AD tại F.
EA
AD tại F. ChứngFD
minh
Chứng minh:
=
FA

EC

a. BA2 = BC.BD
b.FD = EA
FA

EC



Minh họa biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh
Ví dụ :
Bài tập: Cho ∆ ABC cân tại A, E thuộc AB, F thuộc AC sao cho AE bằng AF.
Chứng minh: Tứ giác BEFC là hình thang cân.
Các bài tương tự :
Bài 1. Cho ∆ ABC cân tại A, trung tuyến BF và CE cắt nhau tại I. Chứng minh BECF là hình thang cân.
Bài 2. Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao BF và CE cắt nhau tại I. Chứng minh BECF là hình thang cân.
Bài 3. Cho ∆ ABC cân tại A, có các đường phân giác BF và CE của góc ABC và góc ACB. Chứng minh
BECF là hình thang cân.
* Đối với học sinh khá có thể cho học sinh làm những bài tập phát triển hơn từ bài toán ban đầu.
Chẳng hạn như:
Bài ban đầu: Cho ∆ ABC, hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G, H và K lần lượt là trung
điểm của GB và GC. Chứng minh EDKH là hình bình hành
Bài tập phát triển thêm:
Bài 1: Cho ∆ ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. H và K lần lượt là trung
điểm của GB và GC. Chứng minh EDKH là hình chữ nhật.
Bài 2: Cho ∆ ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau tại G. H và K lần
lượt là trung điểm của GB và GC. Chứng minh EDKH là hình vng
Bài 3:Cho ∆ ABC, hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. H và K lần lượt là trung điểm của
GB và GC.
a, Chứng minh EDKH là hình bình hành
b, Tìm điều kiện để tứ giác EDKH là hình chữ nhật?
c, Tìm điều kiện để tứ giác EDKH là hình thoi ?
d, Tìm điều kiện để tứ giác EDKH là hình vng?


Minh họa biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh
Ví dụ: Bài tập về nhà cho phần: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
Bài 1: (NB) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 + 2 x

b) 3 x - 6 y
d ) 14a - 21b

c) a 2 + 3a

Bài 2: (TH) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a ) 5 ( x + 3 y ) - 15 x ( x + 3 y )
b) 2 x 2 ( x +1) + 4 x ( x +1)
c ) 3( x - y ) - 5 x ( y - x )

d ) x ( y - 1) - y ( 1- y )

Bài 3: (VD) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
b) x 2 y - xy 2 - 3x + 3 y
a) xy ( x + y ) - 2 x - 2 y
3

2

d ) 5( 2 x - 1) - 2 ( 2 x - 1) + 7 ( 2 x - 1)
Bài 4: (VDC) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2
c) x( x + y ) 2 - y ( x + y ) 2 - 4 xy ( x - y ).
a ) 4 ( 2 - x) + xy - 2 y
2

c) 4 ( 2 - x ) + xy - 2 y


3

2

b) x ( y - x ) - y ( x - y ) + xy ( x - y )

Bài 5: (VDC) Tính giá trị biểu thức sau tại x = 2020
A = x 5 - 2021x 4 + 2021x3 - 2019 x 2 - 2019 x + 2020

Bài tập bắt buộc: Bài 1,2,3.
Bài tập khuyến khích học sinh tự làm: Bài 4, 5.


Một số hình ảnh bài kiểm tra của học sinh với đề bài ở dạng phân hóa


So sánh chất lượng, hiệu quả giáo dục sau khi áp dụng biện pháp so với
trước khi áp dụng biện pháp.

Tổng
số HS SL

Lớp
Khối 8
(Đầu năm)
Khối 8
(Cuối năm)

52


6

52

9

Giỏi
Tỉ lệ
%
11,5
17,3

Khá
Tỉ lệ
SL
%
28,8
15
19

36,5

Trung bình Yếu, Kém
Tỉ lệ
Tỉ lệ
SL
SL
%
%
48,1

15,4
25
8
21

40,4

3

5,8

Kết quả mơn Tốn khối 8 năm học 2018-2019

Tổng
số HS SL

Lớp
Khối 8
(Đầu năm)
Khối 8
(Cuối năm)

72

7

72

10


Giỏi
Tỉ lệ
%
9,7
13,9

Khá
Tỉ lệ
SL
%
30,6
22
28

38,9

Trung bình Yếu, Kém
Tỉ lệ
Tỉ lệ
SL
SL
%
%
44,4
15,3
32
11
28

38,9


Kết quả mơn Tốn khối 8 năm học 2019-2020

6

8,3


MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
1. Kết quả học sinh giỏi Toán 8 (Năm học 2018-2019) sau khi áp dụng các biện pháp nâng cao chất
lượng dạy học:


MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
2. Kết quả khảo sát Toán 8 (Năm học 2018-2019) sau khi áp dụng các biện pháp đổi mới chất lượng dạy học:



×