Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

01 nội dung tập huấn bản đặc tả, ma trận, đề khtn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.84 KB, 23 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN


TẬP HUẤN
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM
TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM
CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hải Dương, ngày 05 tháng 7 năm 2023


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUY ĐỊNH
Đối với học viên lớp tập huấn CBQL,
giáo viên năm 2023
***
Các học viên tham gia các lớp tập huấn
CBQL, giáo viên năm 2023 thực hiện nghiêm
túc các quy định sau:
1. Đảm bảo thời gian của lớp tập huấn:
Buổi sáng từ 7h30 đến 11h00; Buổi chiều từ
13h30 đến 17h00.
2. Nhận tài liệu và ký nhận vào danh sách
đầy đủ.
3. Ngồi theo đúng vị trí của đơn vị huyện,
TP, TX theo sự phân công của BTC.

4. Không sử dụng điện thoại, không làm việc


riêng trong khi tham gia lớp tập huấn.
5. Tập trung tiếp thu các nội dung tập huấn và
tích cực tham gia trao đổi, thảo luận theo hướng
dẫn của giảng viên/báo cáo viên.
6. Giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy
định.
7. Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản cơ sở vật
chất, thiết bị ở lớp tập huấn.
8. Nộp sản phẩm, bài thu hoạch, báo cáo kết
quả … đầy đủ, đúng thời gian theo quy định của
BTC lớp tập huấn.


NỘI DUNG TẬP HUẤN
1: Triển khai nội dung: Hướng
dẫn xây dựng ma trận, bảng đặc
tả đề minh họa bài kiểm tra định
kỳ. Ví dụ minh họa
2: Chia nhóm thảo luận (mỗi
nhóm xây dựng 01 đề khác nhau)
3: Các nhóm trình bày sản phẩm,
cốt cán nhận xét, và giới thiệu sp
đã chuẩn bị
4: Thảo luận - Kết luận

MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Giúp học viên hiểu rõ ma
trận, bản đặc tả, các mức
độ nhận thức; ra được đề
KTĐG định kì theo ma

trận và bản đặc tả đề
kiểm tra


Bước 1: Xác định mục đích của
đề kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức
đề kiểm tra

QUY TRÌNH
SOẠN ĐỀ
KIỂM TRA

Bước 3: Thiết lập ma trận, bản đặc tả
đề kiểm tra (chi tiết mục I, II)
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma
trận, bản đặc tả
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn
chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn
đề kiểm tra


MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA
Khái niệm:
- Ma trận đề kiểm tra là bản thiết
kế đề kiểm tra chứa đựng những thông tin
về cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra.


- Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo ra
nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương
đương (mẫu khung ma trận đề kiểm tra
đính kèm cv 2222).


Cấu trúc một bảng ma trận đề kiểm tra gồm các thông tin sau:
1. Tên bảng ma trận
2. Cấu trúc từng phần
- Cấu trúc và tỉ trọng từng phần
- Các câu hỏi trong đề kiểm tra
+ dạng thức câu hỏi ( TN – TL)
+ Lĩnh vực kiến thức
+ cấp độ/ thang năng lực đánh giá
+ Thời gian làm dự kiến của từng câu hỏi
+ Vị trí câu hỏi trong đề kiểm tra


Thông tin cơ bản của ma trận đề kiểm tra
- Mục tiêu đánh giá
- Lĩnh vực, phạm vi kiến thức
- Thời lượng (cả đề kiểm tra, từng phần kiểm tra)
- Tổng số câu hỏi
- Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá.
- Các lưu ý khác


QUY TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ
01
03

0
5
07
09

Liệt kê tên các chủ đề (nội dung,
chương...) cần kiểm tra đánh giá.
Quyết định phân phối tỉ lệ
% tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội
dung, chương…).
Tính sớ điểm cho mỗi chủ đề (nội
dung, chương…) tương ứng với
tỉ lệ %..

Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng (bản
đặc tả các yêu cầu cần đạt) xác định
các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi
cấp độ tư duy.
Quyết định tổng số điểm của bài kiểm
tra, đánh giá định kỳ.

02
04

Tính sớ điểm và quyết định sớ
câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng.

06

Tính tỉ lệ % tổng sớ điểm phân

phới cho mỗi cột

08

Tính tổng sớ điểm và tổng sớ
câu hỏi cho mỗi cột;
Đánh giá lại ma trận và
chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

.


MA TRẬN
Chủ đề

MỨC ĐỘ
Nhận biết

1

Số ý
Điểm số
Tổng số điểm

Tự luận

Trắc
nghiệm

2


3

Thông hiểu

Tự luận

Trắc
nghiệm

4

5

Vận dụng

Tự luận

Trắc
nghiệm

6

7

Vận dụng cao

Tổng số

Số ý tự

luận

Số câu
trắc
nghiệm

Điểm số

Tự luận

Trắc
nghiệm

8

9

10

11

12


Mức độ
nhận thức

Mô tả

Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra

Nhận biết chúng khi được yêu cầu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng,
khi chúng được thể hiện theo cách tương tự như cách giáo viên đã
Thông hiểu giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một mức độ cao hơn
“thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết hợp lý giữa các khái niệm cơ
Vận dụng bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thơng tin đã được
trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo
khoa.
Học sinh có thể sử dụng các kiến thức về mơn học – chủ đề để
giải quyết các vấn đề mới, khơng giống với những điều đã được
học, hoặc trình bày trong sách giáo khoa, nhưng ở mức độ phù hợp
Vận dụng nhiệm vụ, với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy phù hợp với
cao
mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề, nhiệm vụ giống với
các tình huống thực tiễn.

Động từ thường dùng trong
đặc tả và câu hỏi
Kể, liệt kê, nêu tên, xác định,
viết, tìm, nhận ra,…
Giải thích, diễn giải, phác
thảo, thảo luận, phân biệt, dự
đoán, khẳng định lại, so sánh,
mô tả..
Giải quyết, thể hiện, sử dụng,
làm rõ, xây dựng, hoàn thiện,
xem xét, làm sáng tỏ..

Tạo ra, phát hiện ra, soạn

thảo, dự báo, lập kế hoạch, xây
dựng, thiết kế, tưởng tượng, đề
xuất, định hình.


MỘT SỐ LƯU Ý TRONG MA TRẬN ĐỀ
- Các câu hỏi
ở cấp độ nhận
biết và thông hiểu
là các câu hỏi trắc
nghiệm khách quan 4 lựa
chọn, trong đó có duy
nhất một
lựa chọn đúng.

(1* ) Giáo viên có
thể ra 2 câu hỏi
cho đề kiểm tra ở
cấp độ vận dụng
ở đơn vị kiến thức:
(1)  (7) hoặc (9)

- Các câu hỏi ở cấp độ
vận dụng và vận dụng
cao là các câu hỏi tự
luận.

Đã chọn câu
mức độ “vận dụng”
ở đơn vị kiến thức này thì

khơng chọn câu “vận
dụng cao” ở đơn vị kiến
thức đó và các câu trong
cùng mức độ nhận thức
không chọn
vào cùng một
nội dung.

(1**) Giáo viên có
thể ra 2 câu hỏi cho đề
kiểm tra ở cấp độ vận
dụng cao ở đơn vị kiến
thức: (5) hoặc (6) hoặc
(9)


BẢN ĐẶC TẢ
Khái niệm:
- Bản đặc tả đề kiểm tra là một bản mơ tả chi
tiết, có vai trị như một hướng dẫn để viết một
đề kiểm tra hoàn chỉnh.

- Bảng có cấu trúc hai chiều, với một chiều là
các chủ đề kiến thức và một chiều là các cấp
độ năng lực mà người học sẽ được đánh giá
thông qua đề kiểm tra.


BẢN ĐẶC TẢ
Số ý TL/số câu

hỏi TN
Nội
dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

TL
(Số ý)

TN

Câu hỏi
TL

TN

(Số câu) ( ý số) (câu số)

1. Mở đầu (3 tiết
Nhận biết

– Nhận biết được một số dụng cụ và hố chất sử dụng trong mơn Khoa học tự
nhiên 8.
– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu những hố chất trong mơn
Khoa học tự nhiên 8).
– Nhận biết được các thiết bị điện trong mơn Khoa học tự nhiên 8.

Thơng hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.


ĐT8

GHKI

CHKI

GHKII

CHKII

2

C1
C2


VÍ DỤ
MINH HỌA


THỐNG NHẤT NỘI
DUNG CHUNG


1. QUY ĐỊNH CHUNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
a. Thời gian tiến hành:
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ (1 bài/HK): Gợi ý Tuần 9±; Tuần 27 ±
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (1 bài/HK): Gợi ý Tuần 18±; Tuần 35 ±
b. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết hoặc trên kiểm tra máy tính (trong trường hợp

do yếu tố khách quan không thể kiểm tra viết trực tiếp được), thang điểm 10.
Hình thức ra đề:
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỷ lệ TNKQ: 40%; Tự luận: 60% hoặc
tỷ lệ TNKQ: 30%; Tự luận: 70% )
- Kiểm tra cuối kỳ ở mỗi kỳ lấy 25% từ đầu kỳ.


1. QUY ĐỊNH CHUNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
c. Thời gian làm bài: 90 phút
d. Tỷ lệ phân bổ cho các phân môn: Học đến đâu kiểm tra đến đấy, tỉ lệ kiến
thức giữa các phân mơn tính theo số tiết đến thời điểm kiểm tra.
e. Tỷ lệ các cấp độ nhận thức:
- Nhận biết: 40%
- Thông hiểu: 30%
- Vận dụng: 30%, trong đó:
+ Vận dụng thấp: 20%
+ Vận dụng cao: 10%


1. QUY ĐỊNH CHUNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
g. Hồ sơ kế hoạch bài dạy (Giáo án) của tiết kiểm tra định kỳ gồm:
- Mục đích yêu cầu kiểm tra
- Hình thức kiểm tra
- Khung ma trận (có thể thông báo cho HS trước khi kiểm tra khoảng 1 tuần)
- Bản đặc tả
- Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm
- Thống kê kết quả…
- Học liệu, thiết bị gồm: đề kiểm tra, các thiết bị cho việc kiểm tra (như máy vi tính
khi tiến hành kiểm tra trên máy tính…)



Địa chỉ mail:
MK:
Demo123@
Hoặc gửi qua email, Zalo báo cáo viên lớp tập huấn
PHÂN CƠNG LÀM BÀI TẬP
1. Có tổng số 4 đề kiểm tra định kỳ (giữa HKI, cuối HKI, giữa HKII, cuối HKII ở khối lớp
8)
2. Mỗi trường 01 sản phẩm, mỗi sản phẩm (theo khung ma trận của huyện) bao gồm:
Ma trận; Bản đặc tả đề KT; đề KT; đáp án.
3. Từng huyện, TX, TP tập hợp gửi cho cốt cán của huyện, cốt cán gửi báo cáo viên
lớp tập huấn theo địa chỉ mail:
hoặc gửi qua email, Zalo GV BCV lớp tập huấn
4. Báo cáo viên tập hợp gửi về Sở GD và báo cáo tiến độ hoàn thiện của các đơn vị.

Thời gian hoàn thành hạn cuối: Ngày 19/7/2023



×