Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Thảo luận ttck nhóm 11 (bản đầy đủ) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN−¿KIỂM TOÁN
----------------

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
Đề tài:

PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT
CỔ PHIẾU CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN
MB

Nhóm: 11
Lớp học phần: 2242BKSC2311
Người hướng dẫn: Đặng Thị Lan Phương

Hà Nội, tháng 10 năm 2022

1


DANH SÁCH NHÓM

STT
101
102
103
104
105
106
107


108
109
110

Họ và tên
Nguyễn Thị Quỳnh
Bùi Minh Tâm
Phạm Hồng Thái
Đinh Thị Thuý Thanh
Đỗ Phương Thảo
Hoài Thị Phương Thảo
Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thu Thảo
Trần Thị Thanh Thảo

Công việc được giao
Thuyết Trình
Thư ký + Chương 1 (4,5,6) và Chương 2 (1)
Chương 2 (3)
Chương 2 (2.1, 2.2, 2.3)
Powerpoint
Chương 1 (3)
Thuyết Trình
Lời mở đầu, Kết luận, Chương 1(2)
Chương 2 (2.4) + Chương 3
Tổng hợp Word + Nhóm Trưởng

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 1
Kính gửi: Đặng Thị Lan Phương – Giảng viên mơn Thị trường chứng khốn
Lớp học phần: 2242BKSC2311
Thời gian họp: Ngày 7 tháng 10 năm 2022
Hình thức họp: Google meet
1


Thành viên tham gia đầy đủ bao gồm có:
101

Nguyễn Thị Quỳnh

102

Bùi Minh Tâm

103

Phạm Hồng Thái

104

Đinh Thị Thuý Thanh

105

Đỗ Phương Thảo

106


Hoài Thị Phương Thảo

107

Lê Thị Thu Thảo

108

Nguyễn Thị Phương Thảo

109

Nguyễn Thu Thảo

110

Trần Thị Thanh Thảo

Nội dung buổi họp: Tất cả thành viên trong nhóm phân tích đề tài thảo luận và phân
công, triển khai nhiệm vụ.

Phân công nhiệm vụ
ST

Họ và tên

Công việc được giao

T

101
102
103
104
105
106

Nguyễn Thị Quỳnh
Bùi Minh Tâm
Phạm Hồng Thái
Đinh Thị Th Thanh
Đỗ Phương Thảo
Hồi Thị Phương Thảo

Thuyết Trình
Thư ký + Chương 1 (4,5,6) và Chương 2 (1)
Chương 2 (3)
Chương 2 (2.1, 2.2, 2.3)
Powerpoint
Chương 1 (3)
2


107
108
109
110

Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Phương Thảo

Nguyễn Thu Thảo
Trần Thị Thanh Thảo

Thuyết Trình
Lời mở đầu, Kết luận, Chương 1(2)
Chương 2 (2.4) + Chương 3
Tổng hợp Word + Nhóm Trưởng

Thời gian diễn ra: 20h-21h30 ngày 7 tháng 10 năm 2022
Hà Nội, ngày 7 tháng 10 năm 2022
Thư ký

Nhóm trưởng

Tâm

Thảo

Bùi Minh Tâm

Trần Thị Thanh Thảo

BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 2
Kính gửi: Đặng Thị Lan Phương – Giảng viên môn Thị trường chứng khoán
Lớp học phần: 2242BKSC2311
Thời gian họp: Ngày 11 tháng 10 năm 2022
Hình thức họp: Google meet
Thành viên tham gia đầy đủ bao gồm có:
101


Nguyễn Thị Quỳnh

102

Bùi Minh Tâm

103

Phạm Hồng Thái

104

Đinh Thị Thuý Thanh

105

Đỗ Phương Thảo (vào muộn)

106

Hoài Thị Phương Thảo

107

Lê Thị Thu Thảo (vào muộn)
3


108


Nguyễn Thị Phương Thảo

109

Nguyễn Thu Thảo

110

Trần Thị Thanh Thảo

Nội dung buổi họp:
- Nhóm trưởng nhận xét đánh giá về nội dung bài làm của các thành viên.
- Các thành viên lắng nghe, đóng ý kiến để hồn thành nội dung.
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến, và phân cơng hoan thành nhiệm vụ.
Kết thúc buổi họp:
- Các thành viên tiếp tục tìm tài liệu và hồn thành nhiệm vụ đã phân cơng.
- Nhóm trưởng thơng báo thời gian họp dự kiến buổi ba.
Thời gian diễn ra: 20h-21h30 ngày 11 tháng 10 năm 2022

Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2022
Thư ký

Nhóm trưởng

Tâm

Thảo

Bùi Minh Tâm


Trần Thị Thanh Thảo
BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 3

Kính gửi: Đặng Thị Lan Phương – Giảng viên mơn Thị trường chứng khốn
Lớp học phần: 2242BKSC2311
Thời gian họp: Ngày 9 tháng 11 năm 2022
Hình thức họp: Google meet
Thành viên tham gia đầy đủ bao gồm có:
101

Nguyễn Thị Quỳnh

102

Bùi Minh Tâm

103

Phạm Hồng Thái

104

Đinh Thị Thuý Thanh

105

Đỗ Phương Thảo

106


Hoài Thị Phương Thảo
4


107

Lê Thị Thu Thảo

108

Nguyễn Thị Phương Thảo

109

Nguyễn Thu Thảo

110

Trần Thị Thanh Thảo

Nội dung buổi họp:
- Bạn Lê Thị Thu Thảo và bạn Nguyễn Thị Quỳnh trình bày phần thuyết trình
của mình.
- Các thành viên lắng nghe đóng góp ý kiến cho bài thuyết trình.
- Hai bạn thu nhận đóng góp và sửa đổi để bài thuyết trình tốt hơn.
Kết thúc buổi họp:
- Nhóm trưởng nhắc nhở về thơng báo của giáo viên bộ môn.

Thời gian diễn ra: 8h15-9h00 ngày 9 tháng 11 năm 2022
Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2022

Thư ký

Nhóm trưởng

Tâm

Thảo

Bùi Minh Tâm

Trần Thị Thanh Thảo
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................8
1. KHÁI NIỆM.................................................................................................................. 8
1.1. Khái niệm phân tích cơ bản...................................................................................8
1.2. Khái niệm phân tích kỹ thuật................................................................................9
2. PHÂN TÍCH CƠ BẢN..................................................................................................9
2.1. Phân tích kinh tế vĩ mơ và phân tích ngành. Phân tích nền kinh tế tồn cầu....9
2.1.1. Phân tích kinh tế vĩ mơ.....................................................................................9
2.1.2. Phân tích ngành..............................................................................................10
2.1.3. Phân tích nền kinh tế tồn cầu......................................................................11
2.2. Phân tích doanh nghiệp........................................................................................12
2.2.1. Phân tích chiến lược phát triển của doanh nghiệp.......................................12
5


2.2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp..................................................................13
3. Phân tích kỹ thuật.......................................................................................................16

3.1. Các nguồn thông tin được sử dụng trong phân tích kỹ thuật............................16
3.2. Các chỉ số của TTCK............................................................................................17
3.2.1. Chỉ số giá cổ phiếu..........................................................................................17
3.2.2. Các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu....................................................18
3.3. Một số chỉ số giá cổ phiếu.....................................................................................20
3.4. Các chỉ tiêu phân tích kỹ thuật............................................................................23
4. SO SÁNH PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT..........................25
5. MỐI QUAN HỆ GIỮA 2 PHƯƠNG PHÁP..............................................................26
6. KÉT LUẬN.................................................................................................................. 26
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CỔ PHIẾU CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB.................................................................27
1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB...........................27
2. PHÂN TÍCH CƠ BẢN CỔ PHIẾU CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB.
.......................................................................................................................................... 31
2.1 Phân tích điều kiện kinh tế vĩ mơ.........................................................................31
2.2. Phân tích thị trường tài chính chứng khốn.......................................................33
2.3 Phân tích ngành cơng ty đang hoạt động.............................................................34
2.4. Phân tích cơ bản cấp cơng ty................................................................................34
2.4.1. Yếu tố định tính..............................................................................................34
2.4.2. Yếu tố định lượng...........................................................................................36
3. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CỔ PHIẾU CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN
MB.................................................................................................................................... 40
3.1. Xu hướng thị trường chứng khốn chung..........................................................40
3.2. Biểu đồ giá MBS....................................................................................................41
3.3. Kế hoạch giao dịch................................................................................................47
CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB
VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG THỊ GIÁ MB TRÊN HNX........................49
3.1. Những bất cập trong tình hình doanh nghiệp của cơng ty cổ phần chứng
khoán MB..................................................................................................................... 49
3.2. Kiến nghị các giải pháp tăng thị giá MBS trên sàn HNX..................................49

KẾT LUẬN......................................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................52

6


BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
............................................................................................................................................. 53

LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khốn là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế, thị trường
chứng khốn chỉ hoạt động có hiệu quả khi các chủ thể tham gia trên thị trường có đầy đủ
những điều kiện, năng lực nhất định đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trong đó
cơng ty chứng khốn (CTCK) là một trong các chủ thể đóng vai trị nịng cốt. Ở Việt Nam,
trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, các cơng ty chứng khốn đã có sự tăng trưởng
cả về số lượng và chất lượng. Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức
thương mại thế giới (WTO) và cam kết mở cửa thị trường tài chính trong đó có thị trường
chứng khốn, các cơng ty chứng khốn đang phải đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt. Vì
vậy, các cơng ty thành viên Sàn Giao Dịch Chứng Khốn (SGDCK) phải ln tạo ra và duy
trì các lợi thế cạnh tranh: chất lượng và sự khác biệt các sản phẩm dịch vụ, giá cả và tốc độ
7


cung ứng. Muốn vậy, các CTCK thành viên SGDCK phải không ngừng nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của mình, để khẳng định năng lực của mình, tạo niềm tin cho các nhà
đầu tư nước ngoài và tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc
tế sâu rộng như hiện nay.
Hơn nữa, để phục vụ tốt cho hoạt động của thị trường chứng khoán phái sinh đã đi
vào hoạt động và phát triển ở Việt Nam, đòi hỏi các CTCK thành viên SGDCK phải tự
chuyển mình và khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Thị

trường chứng khốn phái sinh là một thị trường phát triển từ thị trường chứng khoán cơ sở.
Đây là cũng là cơ hội cho các CTCK thành viên SGDCK có thể gia tăng thu nhập, tìm kiếm
lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Những năm qua với tình hình lạm phát, giá cả
các mặt hàng đồng loạt tăng cao là một khó khăn đối với Thị Trường Chứng Khoán Việt
Nam. Hoạt động của các CTCK sẽ ngày càng khó khăn thêm. Trước sự hội nhập tăng
trưởng với Thị Trường Chứng Khoán Thế Giới cũng như khó khăn thách thức đặt ra, nhóm
chúng em xin được chọn đề tài “Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật cổ phiếu của cơng ty
cổ phần chứng khoán MB”. Bài thảo luận này sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan về phương pháp
phân tích đầu tư chứng khoán và hiểu rõ hơn về CTCP Chứng Khoán MB. Đây là một đề tài
gần gũi với môn học Thị trường chứng khốn và gắn liền với tính chất thực tiễn ở Việt
Nam, nhất là khi thị trường chứng khoán ở nước ta đang ngày càng hội nhập hơn với thế
giới.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. KHÁI NIỆM
1.1. Khái niệm phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) là phương pháp nhằm xác định giá trị
nội tại của cổ phiếu trên thị trường bằng cách kiểm tra các tác nhân cơ bản có tác động hoặc
làm thay đổi đến giá cổ phiếu. Cụ thể, nhà phân tích cơ bản tập trung xem xét các báo cáo
tài chính của doanh nghiệp, các phân tích vĩ mơ như phân tích ngành mà cơng ty đang hoạt
động, phân tích trạng thái nền kinh tế hay phân tích vi mơ như mơ hình hoạt động và hiệu
quả quản lý của cơng ty để ra quyết định đầu tư. Từ đó, hoạt động phân tích cơ bản hỗ trợ

8


nhà đầu tư đánh giá giá trị hiện tại của mã chứng khoán và kỳ vọng giá trong tương lai của
cổ phiếu đó.
1.2. Khái niệm phân tích kỹ thuật
Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) là việc sử dụng các dữ liệu thị trường (dữ

liệu thống kê về diễn biến giá và khối lượng chứng khoán giao dịch), các học thuyết thị
trường mang tính kỹ thuật và biểu diễn thực trạng qua các mơ hình, biểu đồ để nghiên cứu,
phân tích, nhận dạng, đánh giá các trào lưu lên xuống giá của thị trường hiện tại. Trên cơ sở
đó, dự đốn xu hướng biến động giá của từng loại chứng khoán cụ thể, của nhóm ngành,
hoặc của tất cả các loại chứng khoán đang được giao dịch trên thị trường trong tương lai.
2. PHÂN TÍCH CƠ BẢN
2.1. Phân tích kinh tế vĩ mơ và phân tích ngành. Phân tích nền kinh tế tồn cầu
2.1.1. Phân tích kinh tế vĩ mơ
Thực tế đã chứng minh rằng bên cạnh sự ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu, mỗi
nền kinh tế của từng quốc gia đều có những thế mạnh và khó khăn riêng trong chiến lược
phát triển của mình. Điều đó đã là là lời giải đáp thỏa đáng là tại sao trong cùng một giai
đoạn lịch sử có những nền kinh tế ổn định và tăng trưởng, Nhưng ngược lại có khơng ít
những nền kinh tế vẫn chưa thể thốt ra khỏi cảnh đói nghèo và lạc hậu. Nền kinh tế quốc
gia là ngơi nhà thường trú mà trong đó các doanh nghiệp tồn tại và hoạt động. Do đó để
đánh giá tương lai của một doanh nghiệp thì khơng được bỏ qua việc xem xét môi trường
kinh tế vĩ mô của quốc gia sở tại.
Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường kinh tế vĩ mô của các quốc gia ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển của các doanh nghiệp trong tương lai bao gồm:


Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): sự tăng trưởng GDP phản ánh sự phồn thịnh

của quốc gia, là chỉ tiêu cơ bản phản ánh tổng quát thực trạng của nền kinh tế, thể hiện mức
độ cơ hội để doanh nghiệp có thể thực thi các chiến lược đầu tư và phát triển sản xuất kinh
doanh của mình.


Tỷ lệ lạm phát: là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá thực lực

cũng như triển vọng phát triển của từng nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát cao và có xu hướng tăng

làm giảm sút thu nhập thực tế từ đầu tư chứng khoán.


Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ người lao động trong tổng lực lượng lao động chưa

tìm được việc làm. Chỉ tiêu này phản ánh công suất hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên,
9


khi xem xét chỉ tiêu này cũng cần phải đặt trong mối quan hệ về trình độ phát triển cơng
nghệ của từng quốc gia để có thể đánh giá khách quan nền kinh tế của từng quốc gia.


Lãi suất: lãi suất bình quân của nền kinh tế là yếu tố cơ bản cấu thành chi phí

sử dụng vốn, chi phối thường xuyên đến quá trình ra các quyết định đầu tư. Các mức lãi suất
cao sẽ làm giảm giá trị hiện tại của các dịng tiền tương lai, từ đó làm giảm tính hấp dẫn của
các cơ hội đầu tư chứng khoán. Lãi suất (lãi suất thực) là yếu tố chủ yếu cấu thành chi phí
đầu tư kinh doanh, là giới hạn để lựa chọn phương hướng đầu tư. Do đó, khi phân tích tìm
kiếm cơ hội đầu tư chứng khoán chúng ta phải xem xét và dự báo lãi suất lãi suất phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố như: quy mô nguồn tiền gửi tiết kiệm, quan hệ cung cầu vốn trong nền
kinh tế, sự can thiệp của Chính phủ…


Thâm hụt ngân sách: là yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định tăng thu ngân

sách và các khoản chi tiêu của Chính phủ, tăng lãi suất huy động vốn, … từ đó sẽ ảnh hưởng
đến lãi suất thị trường, giá cả và tình hình lạm phát, nghĩa vụ đóng thuế của các chủ thể kinh
doanh, nhu cầu của thị trường…



Tâm lý của công chúng: tâm lý của công chúng ảnh hưởng trực tiếp quy mô

cầu tiêu dùng của thị trường. Nếu người tiêu dùng tin vào thu nhập trong tương lai của họ sẽ
tăng thì họ sẵn sàng tăng chi tiêu tương tự Nếu người kinh doanh dự đoán rằng nhu cầu đối
với sản phẩm của họ sẽ tăng thì họ sẽ gia tăng sản xuất và dự trữ. Do đó, tâm lý của cơng
chúng người tiêu dùng ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế nói chung cũng như cơ hội
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.


Chu kỳ của nền kinh tế: sự thay đổi tuần hoàn các trạng thái kinh tế theo trình

tự: Tăng trưởng - Suy thối - Phục hồi của nền kinh tế quốc gia có ảnh hưởng rất lớn đến
tương lai của các doanh nghiệp. Điều này lưu tâm các nhà đầu tư chứng khoán rằng trong
đầu tư ln ln phải có cái nhìn xa rộng hơn về viễn cảnh của doanh nghiệp trong mối
quan hệ với chu kỳ của nền kinh tế.
2.1.2. Phân tích ngành
Phân tích ngành thực chất là phân tích quan hệ cung – cầu một, hoặc một nhóm
hàng hóa dịch vụ do một ngành nào đó đảm nhận. Doanh nghiệp là một trong những hạt
nhân trực tiếp cấu thành cung của ngành. Khi phân tích ngành cần quan tâm đến một số nội
dung cơ bản:


Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm: Chu kỳ sống của sản phẩm liên quan

trực tiếp tới chiến lược quy mô sản xuất, kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tương thích
10


với các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm đó thay đổi

thì hiệu quả vốn đầu tư của doanh nghiệp cũng sẽ bị thay đổi.


Phân tích cơ cấu và các thế lực của ngành: Thương trường như chiến trường.

Đó là hệ quả tất yếu của cơ chế thị trường do sự hiện diện và chi phối của quy luật cạnh
tranh. Sức cạnh tranh là tổng hòa của các yếu tố như khả năng tài chính, cơng nghệ kinh
nghiệm tổ chức… Ảnh hưởng của cạnh tranh tới sự sống còn của các doanh nghiệp thường
được biểu hiện dưới các hình thức như mối đe dọa xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh hiện
hữu cũng như đối thủ tiềm năng, sức ép từ sản phẩm cùng loại…


Xác định hệ số rủi ro của ngành (hệ số), từ đó tính tốn lợi suất địi hỏi của

nhà đầu tư theo mơ hình CAPM
E (R) = Rf + (Rm – Rf)
Trong đó:

E (R) là mức lợi suất đòi hỏi của nhà đầu tư
Rf: lãi suất phi rủi ro
Rm: mức sinh lời bình quân của thị trường
β: hệ số rủi ro của ngành

Phân tích ngành có vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả của mỗi quyết
định đầu tư.


Tỷ suất sinh lời của các ngành là khác nhau, việc phân tích ngành sẽ giúp nhà

đầu tư chọn được những ngành có lợi suất cao để đầu tư.



Ngay trong một ngành, lợi suất cũng không ổn định, giúp nhà đầu tư tìm được

cơ hội đầu tư và rút vốn đầu tư đúng lúc.


Các ngành khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau, giúp nhà đầu tư đánh giá

mức độ rủi ro của ngành để xác định mức lợi suất đầu tư tương xứng cần phải đạt được.


Từ thực tế, mức độ rủi ro của mỗi ngành có sự biến động khơng nhiều theo

thời gian. Việc phân tích mức độ rủi ro của ngành trong quá khứ giúp nhà đầu tư dự đoán
rủi ro trong tương lai.
2.1.3. Phân tích nền kinh tế tồn cầu
Xu hướng kinh tế hội nhập đã tạo ra một sự ràng buộc lẫn nhau về sự phát triển của
các nền kinh tế cũng như bản thân các doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay, sự tăng
trưởng hoặc suy thoái kinh tế của quốc gia, khu vực này sẽ là một trong những nguyên nhân
dẫn đến sự tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế tất yếu của các quốc gia khác. Điều đó đã đặt
11


ra khơng ít các câu hỏi khác nhau cho các chun gia kinh tế trong phân tích nền kinh tế
tồn cầu về các yếu tố cũng như sự ảnh hưởng của nó tới các nền kinh tế.
Các yếu tố cơ bản thuộc mơi trường kinh tế tồn cầu có ảnh hưởng đến tương lai
của doanh nghiệp bao gồm:



Các diễn biến về chính trị trong khu vực cũng như của từng quốc gia



Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như của từng quốc gia



Các chiến lược và chính sách kinh tế tài chính của các quốc gia như: chính

sách tỷ giá, chính sách lãi suất, hàng rào thuế quan, chính sách bảo hộ cho nền kinh tế nội
địa…


Sự can thiệp của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như: chính sách đầu tư,

hỗ trợ, chính sách lãi suất.


Các liên kết kinh tế của các khu vực, các quốc gia, các tập đoàn kinh tế..

Tất cả các yếu tố trên đã, đang và sẽ luôn luôn là các yếu tố tác động trực tiếp tới
tương lai của từng doanh nghiệp trên các khía cạnh như: khả năng xuất khẩu, sức cạnh
tranh, quan điểm và các chiến lược đầu tư trong nước cũng như ra nước ngoài của doanh
nghiệp…
2.2. Phân tích doanh nghiệp
Doanh nghiệp là nơi trực tiếp sử dụng vốn đầu tư và là nơi trực tiếp hứa hẹn sẽ đem
lại những lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư. Bởi vậy, việc phân tích doanh nghiệp có một ý
nghĩa vơ cùng quan trọng, liên quan trực tiếp đến lực chọn chứng khoán để đầu tư.
2.2.1. Phân tích chiến lược phát triển của doanh nghiệp



Lịch sử của doanh nghiệp: nghiên cứu quá khứ của một doanh nghiệp là điều

rất có ích để hiểu rõ được chiến lược phát triển của nó ở hiện tại và tương lai.


Nguồn nhân lực:



Người lãnh đạo: Khả năng lãnh đạo, uy tín, tiếng tăm là nguyên nhân dẫn đến

những thành công của các doanh nghiệp mà họ điều hành.


Người lao động: Là hạt nhân của năng lực phát triển của doanh nghiệp. Người

lao động có trình độ chun mơn cao, có kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp sẽ có nhiều
khả năng trong cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

12




Nguồn lực tài chính: Chiến lược của doanh nghiệp phải đặt trong mối quan hệ

với khả năng tài chính của nó. Doanh nghiệp có nguồn lực tài chính hùng mạnh là điều kiện
tốt để không ngừng nâng cao vị thế, thương hiệu và khả năng chiếm lĩnh thị trường.



Khách hàng và nhà cung cấp: Sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất

nhiều vào khách hàng và nhà cung cấp.


Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Một chiến lược kinh doanh mang

tính khả thi là một chiến lược được hoạch định trên cơ sở các tham chiếu về tình hình và
triển vọng của thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế, chính sách kinh tế vĩ mơ…
Chiến lược kinh doanh là một trong những căn cứ quan trọng để lựa chọn địa chỉ đầu tư
vốn.
2.2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp


Nguồn thơng tin phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp: Bảng cân đối

kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh.


Nội dung phân tích:



Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh tốn



Hệ số thanh tốn chung phản ánh 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu


đồng tài sản của doanh nghiệp.
Hệ thống thanh toán chung=



Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ

Hệ số thanh toán nợ dài hạn phản ánh 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng

bao nhiêu đồng tài sản dài hạn.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn=



Giá trị TSCĐ và ĐTDH
Tổng nợ dài hạn

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh khả năng của doanh nghiệp có thể

hồn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng TSLĐ.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn=



Giá trị TSCĐ và ĐTDH
Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà lượng tiền sẵn có


vào ngày lập bảng cân đối kế tốn và lượng tiền mà doanh nghiệp hy vọng có thể chuyển
đổi được từ đầu tư tài chính và các khoản phải thu để hồn trả nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn=



Giá trị TSCĐ và ĐTDH −Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn

Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn là tình hình tài sản
13




Hệ số tự tài trợ cao phản ánh doanh nghiệp rất chủ động về vốn kinh doanh.
Hệ số nợ=

Tổng nợ phảitrả
Tổng nguồn vốn

Hệ số tự tài trợ =

Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn



Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản




Vòng quay hàng tồn kho phản ánh trong 1 kỳ, hàng tồn kho được luân chuyển

bao nhiêu lần. Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày từ khi mua nguyên
vật liệu, hàng hóa đến khi bán được hàng.
Vịng quay hàng tồnkho=

Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng hóa tồn kho bình qn

Số ngày 1 vịng quay hàng tồnkho=



Giá trị hàng hóa tồn kho bình quân
Giá trị hàng bán bình quân 1 ngày

Thận trọng khi phân tích: Trường hợp vịng quay hàng tồn kho tăng song phản

ánh xu hướng tài chính khơng tốt. Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để
chuyển các khoản phải thu từ người mua thành tiền. Nó cho thấy cơ chế hiệu quả của cơ chế
quản lí tín dụng của doanh nghiệp.
Vịng quay các khoản phải thu=
Kỳ thu tiềnbình quân=

Doanhthu bán chịu trong kỳ
Phải thu bình quân


Phải thu bình quân
Doanhthubán chịu bình quân 1 ngày



Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập



Trên thực tế, mức độ lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, cịn trong

một ngành thì công ty nào quản lý và sử sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực…) tốt
hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận/ doanh thu (lợi nhuận rịng) cao hơn.
Chỉ số lợi nhuận /doanhthu (doanh lợi)=



Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần

ROE thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác

trên thị trường. Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá 1 đồng vốn của cổ đông
bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng
vốn của cổ đông.
Chỉ số lợi nhuận /tài sản(ROA )=
Chỉ số lợi nhuận /vốn(ROE)=

Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn bình quân


Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn CSH bình quân

14




Nhìn chung các chỉ số càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất

kinh doanh có hiệu quả.
Thu nhập ròng

¿

Lợi nhuậnròng−cổ tức cổ phiếu ưuđãi
Tổng số cổ phiếu cổ phiếuthường đang lưu hành

¿

Tổng giá trị TS−Tổng nợ −Tổng mệnh giáCPUĐ
Tổng số cổ phiếu thường đanglưu hành

¿

Thunhập ròng−Cổ tức CPUĐ−Thu nhập giữ lại
T ổng số cổ phiếuthường đang lưu hành

một cổ phiếu

thường (EPS)
Giá trị ròng một
cổ phiếu thường
(NAV)
Cổ tức một cổ
phiếu thường
(DPS/DIV)


Hệ số chi trả cổ tức phản ánh cổ tức của cổ đông chiếm bao nhiêu phần trăm

thu nhập, đồng thời nói lên chính sách chi trả cổ tức của công ty.
Hệ số chi trả
cổ tức

¿

Tổng cổ tức chiacho cổ phiếu thường
Lợinhuận ròng−cổ tức cổ phiếu ưu đãi

(DPS/ EPS)


Tỷ suất cổ tức hiện hành phản ánh thu nhập của nhà đầu tư tính tên vốn thực

phải bỏ ra để có được cổ tức tương ứng.
Tỷ suất cổ tức hiện hành=

Cổ tức 1 cổ phiếuthường( DPS )
Thị giá cổ phiếuthường




Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển của công ty



Hệ số thu nhập giữ lại phản ánh sự tích lũy của cơng ty cho tương lai, góp

phần vào tốc độ phát triển sau này.
Hệ số thu nhập giữ lại (b) = 1 – hệ số chi trả cổ tức


P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập bao nhiêu lần, hay nhà

đầu tư phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập.
Hệ số giá /thu nhập ( P/ E)=



Thị giácổ phiếu (market price−Pm )
Thu nhập ròng của 1cổ phiếu ( EPS)

M/B cho biết giá cổ phiếu đang bán trên thị trường đắt hơn, rẻ hơn hay bằng

mệnh giá.
Chỉ số thị giá/thư giá (M /B)=

Thị giá cổ phiếu(market −Pm)
Giá trị sổ sách 1 CP thường(book value)

15




Tốc độ tăng trưởng (growth rate) = Tỉ lệ thu nhập giữ lại (b) x ROE



Quy trình và kỹ thuật phân tích đầu tư chứng khốn qua các chỉ số tài chính



Lựa chọn 1 vài doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực (ngành) mà mình quan tâm

để tìm thơng tin.


Phân tích, so sánh tình hình tài chính của doanh nghiệp giữa các thời kỳvà với

các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, hoặc số trung bình của ngành.


Đánh giá tổng quát về các cổ phiếu, trái phiếu đã phân tích; so sánh đối chiếu

với mục tiêu đã xác định để ra quyết định đầu tư.
3. Phân tích kỹ thuật
Khái niệm: Phân tích kỹ thuật là việc sử dụng các dữ liệu thị trường (dữ liệu thống
kê về diễn biến giá và khối lượng chứng khoán giao dịch), các học thuyết thị trưởng mang
tính kỹ thuật và biểu diễn thực trạng giao dịch qua các mơ hình, biểu đồ để nghiên cứu,

phân tích, nhận dạng, đánh giá các trào lưu lên xuống giá của thị trường trong hiện tại. Trên
cơ sở đó, dự đoán xu hướng biến động giá của từng loại chứng khốn cụ thể, của nhóm
ngành, hoặc của tất cả các loại chứng khoán đang được giao dịch trên thị trường trong tương
lai.
Thơng qua phân tích kỹ thuật, các nhà phân tích sẽ xác định các thời điểm thích hợp
cho việc mua, hay bán chứng khốn. Bởi vì theo tính quy luật, nếu xem xét trong một
khoảng thời gian đủ mức cần thiết của thống kê, các dao động ngẫu nhiên của giá chứng
khoán đều gắn liền và chịu sự chi phối của một số các yếu tố nào đó. Mà sự ngẫu nhiên rời
rạc đó sẽ tạo thành một chuỗi gắn với một xu hướng cơ bản
nhất định.
Trong phân tích kỹ thuật, các nhà phân tích thường sử dụng phương pháp biểu đồ,
các chỉ tiêu phân tích kỹ thuật, hoặc là hệ thống xếp hạng.
3.1. Các nguồn thông tin được sử dụng trong phân tích kỹ thuật


Thơng tin từ SGDCK về tình hình giao dịch: quan hệ cung cầu về từng loại

chứng khốn và tồn thị trường, kết quả giao dịch (khối lượng, giá và tổng giá trị thị
trường), khối lượng chứng khoán mua bán nhiều nhất, số mã chứng khoán tăng giá nhiều
nhất, số mã chứng khoán giảm giá nhiều nhất…

16


Thông tin từ các tổ chức niêm yết, kinh doanh, dịch vụ chứng khoán: sự tham



gia của các quỹ đầu tư, giao dịch của cổ đơng nước ngồi...
Đặc biệt cần quan tâm lưu ý các thông tin nhạy cảm như: giao dịch cổ phiếu quỹ,

tách gộp cổ phiếu, thưởng cổ phiếu, trả cổ tức, phát hành thêm cổ phiếu, giao dịch của cổ
đơng lãnh đạo, giao dịch thâu tóm, sáp nhập..
3.2. Các chỉ số của TTCK
Một trong những điều quan tâm nhất của nhà đầu tư là xem xét sự biến động về giá
chứng khốn. Để có một cái nhìn tổng quan về sự biến động của giá chứng khoán trên thị
trường, người ta đưa ra các chỉ số thị trường như chỉ số của thị trường cổ phiếu, chỉ số của
thị trường trái phiếu. Trên thực tế, chỉ số của thị trường cổ phiếu lôi cuốn hơn sự quan tâm
của nhiều nhà đầu tư.
Các chỉ số của thị trường cổ phiếu được sử dụng phổ biến là chỉ số giá, chỉ số tổng
giá trị thị trường, vòng quay cổ phiếu niêm yết... Các chỉ số thị trường được công bố cơng
khai, nhờ đó người đầu tử có thể thấy được sự biến động giá cổ phiếu và mức độ hoạt động
của thị trường.
3.2.1. Chỉ số giá cổ phiếu
Khái niệm chỉ số giá: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ số phản ánh mức giá bình qn
của chứng khốn tại một ngày nhất định so với ngày gốc.
Chỉ số giá cổ phiếu là chỉ số phản ánh mức giá bình quân của cổ phiếu tại một ngày
nhất định so với ngày gốc. Chỉ số giá cổ phiếu phản ánh xu hướng phát triển của thị trường,
của giá cổ phiếu, tình hình giao dịch trên thị trường và là cơng cụ được sử dụng phổ biến
trong phân tích kỹ thuật.
Mỗi chỉ số được xây dựng theo những phương pháp khác nhau. Một chỉ số thị
trường được xây dựng tốt sẽ cung cấp một sự chỉ dẫn khách quan về giá cả của tổng thể
nghiên cứu. Ngược lại, một chỉ số xây dựng kém sẽ chỉ đưa ra những gì mà nó khơng có
tính đại diện của tổng thể. Tuy nhiên, nếu tổng thể là đồng nhất thì thậm chí một chỉ số được
xây dựng kém cũng cho ta một dấu hiệu tốt về xu hướng vận động của nó. Để xây dựng một
chỉ số giá cổ phiếu, người ta phải xác định dung lượng mẫu, cơ cấu mẫu, phương pháp tính,
ngày cơ sở, điểm cơ sở.


Kích thước mẫu: mẫu được chọn phải là một tỉ lệ có ý nghĩa thống kê của tổng


thể nghiên cứu. Những mẫu lớn thường cung cấp những dấu hiệu rõ ràng hơn về tổng thể.
17


Nhưng nếu mẫu quá lớn và quá đa dạng sẽ không kinh tế và không hấp dẫn các nhà đầu tư
chun nghiệp.


Cơ cấu mẫu: mẫu phải có tính đại diện cho tất cả các bộ phận của tổng thể

nghiên cứu. Tùy theo chỉ số nghiên cứu khác nhau (ngành, hay toàn bộ thị trường...) mà lựa
chọn cơ cấu cổ phiếu thích hợp. Một mẫu nghiên cứu khơng nên chỉ bao gồm những công ty
lớn. Đối với chỉ số của ngành cần phải chọn những công ty mà tất cả không cùng trong một
ngành hẹp…


Phương pháp tính: phương pháp tính là yếu tố tác động trực tiếp đến mức độ

biến động của chỉ số giá. Tùy theo các yêu cầu khác nhau trong phân tích mà chọn phương
pháp tính nhất định (bình quân số học đơn giản, bình quân gia quyền...)
Chỉ số giá có thể tinh cho từng ngành như chỉ số bình qn cơng nghiệp, vận tải,
dịch vụ cơng cộng Dow-Jones của Mỹ (DJIA), hoặc nhóm ngành như chỉ số hỗn hợp bình
qn Dow-Jones, hoặc cho tồn thị trưởng như chỉ số Hangseng, VN Index... Chỉ số giá
được tính theo thời gian và theo thị trường làm cơ sở để so sánh tình hình, xu hướng thị
trường theo thời gian, hoặc không gian, hay giữa các vùng lãnh thổ khác nhau.
3.2.2. Các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu
Có nhiều phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu. Sau đây là một số phương pháp cơ
bản:
(1)


Phương pháp bình quân đơn giản

Đây là chỉ số bình quân số học đơn giản, khơng có sự tham gia của quyền số. Trong
các trường hợp tách gộp cổ phiếu, phát hành quyền mua cổ phiếu, tăng vốn, người ta tiến
hành điều chỉnh “ số chia -∑ Pi 0 ” để đảm bảo tính liên tục của chỉ số theo thời gian. Cách
điều chỉnh số chia được quy định khác nhau ở mỗi thị trường.
I t=

∑ P it x I
∑ Pi 0 0

I t là chỉ số giá bình quân, Pit là giá cổ phiếu i kỳ nghiên cứu, Pi 0 là giá cổ phiếu i kì

gốc, I 0 là chỉ số giá cơ sở thường là 100.
Cách tính này có đặc điểm là cổ phiếu có giá trị càng cao thì càng có ảnh hưởng lớn
đến số bình quân. Sự tăng giá 1% của cổ phiếu có giá trị cao thì ảnh hưởng nhiều hơn so với
sự thay đổi giá 1% của cổ phiếu có giá trị thấp. Mức bình qn khơng chỉ phản ánh đúng khi
độ lệch chuẩn nhỏ. Các chỉ số trung bình cơng nghiệp Down-Jones (Dow-Jones Industrial
18


Average - DJIA) của Mỹ, chỉ số Nikkei 225 của Nhật, chỉ số tổng hợp MIB của Ý áp dụng
cách tính này.
(2)

Phương pháp bình qn gia quyền giá trị

Phương pháp chỉ số bình quân gia quyền giá trị khác phương pháp bình qn giản
đơn ở chỗ có sử dụng quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết. Đặc điểm của phương pháp
này là loại cổ phiếu nào có số lượng niêm yết và giá giao dịch càng cao thì có tác động càng

lớn tới chỉ số giá. Trong các cổ phiếu có cùng mức giá, cổ phiếu nào có số lượng niêm yết
nhiều hơn (thường là cổ phiếu của các công ty lớn - các cổ phiếu dẫn dắt thị trường) sẽ có
tác động tới chỉ số giá nhiều hơn. Những cổ phiếu giao dịch ít vẫn có ảnh hưởng, không
phản ảnh được thực thi thị trường.
Việc đưa ra chỉ số này nhằm so sánh giá trị thị trường hiện tại với một giá trị tham
chiếu, hay còn gọi là giá trị cơ sở tại 1 thời điểm xác định trước đó (gọi là kỳ gốc hay kỳ cơ
sở). Thông thường giá trị cơ sở được chọn là 100.
Chỉ số tổng hợp được tính tốn dựa trên các biến về giá và số lượng cổ phiếu đang
lưu hành (hoặc đang niêm yết trên thị trường).
Chỉ số tổng hợp =

Tổng giá trị thị trường kỳ hiệnhành
x 100
Tổng giá trị thịtrường kỳ cơ sở

Hai phương pháp thường được dùng để tính chỉ số giá này là phương pháp
Laspeyres và Paascher.
+

Phương pháp Laspeyres: dựa trên lượng cổ phiếu kỳ cơ sở (kỳ gốc)
I t=

∑ Qi 0 Pit x I
∑ Qi 0 P i 0 0

Trong đó: I t là chỉ số giá bình quân Laspeyres, Q i 0 là khối lượng cổ phiếu i (quyền
số) kỳ gốc, hoặc cơ cấu khối lượng kỳ gốc.
Do quyền số là khối lượng cổ phiếu kỳ gốc nên phương pháp này có nhược điểm là
khơng phản ánh được cơ cấu biến đổi của thị trường.
+


Phương pháp Paascher: dựa trên lượng cổ phiếu kỳ hiện hành
I t=

∑ Qit P it x I
∑ Qi 0 P i 0 0

Trong đó: I t là chỉ số giá bình qn Paascher, Q it là khối lượng cổ phiếu (quyền số)
kỳ báo cáo hoặc cơ cấu khối lượng kỳ báo cáo.
Phương pháp tính này dựa trên quyền số là khối lượng cổ phiếu kỳ so sánh nên phải
thường xuyên cập nhật số liệu cổ phiếu niêm yết kỳ so sánh (hay kỳ báo cáo).
19



×