Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Môn tư tưởng hồ chí minh bài tập lớn tại sao chủ nghĩa xã hội ưu việt hơn chủ nghĩa tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
………o0o……...

MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN:
TẠI SAO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ƯU VIỆT HƠN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN?
LỚP

DIGITAL MARKETING 64B

NHÓM THỰC HIỆN

NHÓM 6
THÀNH VIÊN

NGUYỄN HƯƠNG ANH

PHAN DUY HOÀNG

NGUYỄN THẢO HIỀN

BÙI KHÁNH LINH

HÀ THU NGA

NGUYỄN KHÁNH LINH

BÙI ĐỨC TRỌNG

NGUYỄN HÀ PHƯƠNG



NGUYỄN HÀ MY

HÀ NỘI, 2023

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

1


TÊN THÀNH VIÊN

CÔNG VIỆC

ĐÁNH GIÁ

MỨC
HTNV

NGUYỄN HƯƠNG ANH

10/10

NGUYỄN THẢO HIỀN

10/10

BÙI ĐỨC TRỌNG

10/10


PHAN DUY HOÀNG

10/10

HÀ THU NGA

10/10

BÙI KHÁNH LINH

10/10

NGUYỄN HÀ PHƯƠNG

10/10

NGUYỄN KHÁNH LINH

10/10

NGUYỄN HÀ MY

10/10

2

ĐỘ



Mục lục
PHẦN 1. Cơ sở lý luận: Dân chủ là gì?
PHẦN 2.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Cơ sở kinh tế, chính trị
2.1.1. Cơ sở kinh tế
2.1.2. Cơ sở Đảng
2.1.2. Cơ sở Nhà Nước
2.2. Cơ sở lịch sử,xã hội, văn hoá
2.2.1. Cơ sở lịch sử
2.2.2. Cơ sở xã hội
2.2.2. Cơ sở văn hoá

3


Phần I: Cơ sở lý luận
1. Dân chủ là gì?
-

Quan niệm về dân chủ đã có từ thời Hy Lạp cổ đại. Khi đó (thế kỷ thứ VI trước
Cơng ngun) ở thành Aten của Hy Lạp đã hình thành một thể chế chính trị được
gọi là “Democratos”, trong đó, “Demos” là nhân dân, “Cratos” là quyền lực.
Theo thể chế này “dân chủ” có nghĩa là “quyền lực thuộc về nhân dân” (hay là
“quyền lực của nhân dân”). Xuất phát từ nguồn gốc ra đời của khái niệm này
=> Dân chủ là một khái niệm thuộc lĩnh vực chính trị, có nội hàm là quyền
lực chính trị. Bản chất của khái niệm này là quyền lực nhà nước phải thuộc
về nhân dân. Dân chủ là hình thức tổ chức quyền lực nhà nước dựa trên
nguyên tắc nhân dân là chủ thể duy nhất của mọi quyền lực. Điều kiện tiên
quyết để có nền dân chủ ổn định là phải có bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả.


-

4

Khi mở rộng tính chất của nó, dân chủ liên quan đến một nguyên tắc rất quan
trọng, theo đó những ai bị ảnh hưởng bởi một quyết định nào đó của nhà cầm
quyền đều cần phải tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào q trình
tạo ra quyết định đó. Ngun tắc này được áp dụng phổ biến và bắt buộc trong
cuộc sống riêng tư, trong công việc cũng như trong đời sống xã hội nói chung. Về
phương diện tổ chức nhà nước, dân chủ là một hình thức thực hiện quyền lực
nhà nước, nơi mà tất cả mọi người - trực tiếp hoặc gián tiếp được tham gia
vào các quyết định quan trọng trong phân phối và phân bổ các lợi ích và giá
trị xã hội. Dưới giác độ lý luận, đây là việc nhà nước thực thi và củng cố các
quyết định phù hợp với những gì mà đa số người dân mong đợi. Trong tiến trình
phát triển và trở nên bền vững của bất cứ nền dân chủ nào đều nhờ các thiết chế và
hệ thống giá trị hỗ trợ nhất định


Phần 2: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.Cơ sở kinh tế, chính trị
2.1.1.Cơ sở Kinh tế
2.1.2.1. Chế độ kinh tế xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền làm chủ
của nhân dân, trên cơ sở kinh tế XHCN ngày càng phát triển, cách bóc lột tư bản
chủ nghĩa được xoá bỏ dần, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ngày càng
được cải thiện. Do đó, nhân dân ta có điều kiện thực sự tham gia quản lý nhà nước
Dẫn chứng 1: Quyền làm chủ về sở hữu của nhân dân, của người lao động
Dân chủ trong quản lý kinh tế nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ hoạt động đó. Vị thế
của mối quan hệ tương tác chủ thể - khách thể trong quản lý đã có sự thay đổi rất lớn:
Người dân khơng cịn đơn giản là đối tượng bị quản lý mà thực sự trở thành người chủ
các hoạt động quản lý kinh tế.

Dẫn chứng 2: Mục tiêu chính của XHCN đó là tạo điều kiện cho mọi người sống tự
do - đặc biệt là sống tự do không ép buộc về áp lực kinh tế.
Tự do khỏi sự sinh tồn là lý tưởng trọng điểm của chủ nghĩa xã hội hướng đến: khơng
phải lịng vị tha, khơng hợp tác, nhưng tự do. Tên cướp ép tôi giao tiền. Tất nhiên, tơi có
thể từ chối, nhưng ai lại đánh đổi mạng sống của mình để lấy tiền và thẻ? Nếu lựa chọn
của bạn là “nhận công việc này hoặc chết đói,” thì bạn khơng có lựa chọn tự do dân chủ
nào. Nếu lựa chọn của bạn là nhận công việc này, hoặc làm mà khơng có bảo hiểm y tế và
được tiếp cận với chăm sóc y tế mà bạn cần, bạn đang bị ép buộc phải nhận công việc.
Phải thừa nhận C.Mác đã từng nhấn mạnh quan điểm “chủ nghĩa tư bản có khả năng tăng
trưởng kinh tế vô song” nhưng các nhà tư bản không cung cấp việc làm cho vì quan tâm
cho phúc lợi của những người khác. Những cá nhân sống dựa vào mức lương từ các nhà
sản xuất tư bản và chỉ tồn tại chừng nào một số nhà tư bản cần họ. Vì logic của chủ nghĩa
tư bản đòi hỏi phải giảm chi phí sản xuất, và vì tiền lương của hầu hết NLĐ dưới chủ
nghĩa tư bản chỉ đơn giản là "chi phí sản xuất" cần được giảm hoặc loại bỏ
 Giải pháp thay thế nhân đạo duy nhất là chủ nghĩa xã hội, nghĩa là sự
nắm quyền kiểm soát chung đối với lượng sản xuất to lớn mà chủ nghĩa
tư bản tạo ra, do đó mục đích của nó khơng phải là theo đuổi lợi nhuận
vô tận, mà để sản xuất những gì con người cần để sống và phát triển.

5


2.1.2.Cơ sở Đảng
2.1.2.1. Dân chủ hay không dân chủ phụ thuộc vào cách mà đảng cầm quyền sử
dụng quyền lực của mình để phục vụ lợi ích chung , bảo đảm cuộc sống của nhân
dân
Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân mà
nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Việc thực hiện một đảng duy nhất lãnh đạo, mọi người dân đều có thể trực tiếp hay gián
tiếp (thơng qua người đại diện của mình) đề đạt nguyện vọng và đóng góp ý kiến cho các

cơ quan công quyền. Các kênh bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ngày
càng được mở rộng và hoạt động có hiệu quả. Do là đảng duy nhất lãnh đạo chính trị,
đường lối chủ trương của Đảng cầm quyền, lãnh đạo đất nước được nhà nước thể
chế hóa, các tổ chức chính trị xã hội triển khai thực hiện tạo nên sự thống nhất
trong việc đề ra và thực hiện các quyết sách chính trị, phát huy mọi sức mạnh, mọi
nguồn lực phục vụ xã hội phù hợp với mục tiêu chính trị của Đảng cầm quyền và do
khơng có tranh giành, đấu đá giữa các đảng chính trị nên dễ ổn định chính trị xã
hội.
Trong chế độ đảng cộng sản cầm quyền duy nhất của việt nam dân chủ khơng
những khơng bị hạn chế mà cịn được bảo đảm phát huy rộng rãi
- Có nhiều ý kiến cho rằng việc thực hiện đa đảng có nhiều đảng cạnh tranh sẽ tốt
hơn , có tính cơng khai , minh bạch , dân chủ hơn việc thực hiện một đảng . bảo
đảm được quyền lợi của nhân dân , các tầng lớp trong xã hội Có đúng như vậy
không ? . thực tế không phải như vậy . Khi tính dân chủ được đặt vào chế độ đa
nguyên đa đảng họ có thể tự do biểu tình , tự do phát ngơn báo chí tự do đăng bài
phanh phui những chuyện nhạy cảm , xuyên tạc ,bôi xấu lẫn nhau , hạ uy tín về
các chế độ đảng phái kia
Trong hệ thống chính trị đa đảng, tại một giai đoạn chính trị nhất định cũng chỉ có một
đảng thực chất cầm quyền. Ngay cả trường hợp liên minh đảng cầm quyền để thành lập
chính phủ,đảng nào chiếm số ghế nhiều hơn trong nghị viện sẽ có quyền quyết định trong
các chính sách phát triển (chẳng hạn như ở Đức).
Ở một số quốc gia khác (điển hình là Mỹ), mặc dù có nhiều đảng nhưng chỉ có hai đảng
luân phiên cầm quyền là Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ. Những đảng này đại diện cho
giai cấp tư sản thì tất yếu phải hướng đến phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản chứ
không thể là một “chính quyền của tất cả mọi người” như các nhà lý luận của họ đã và
đang rêu rao.
6


Document continues below

Discover more from:
Digital Marketing
DM2021
355 documents

Go to course

16

100 câu hỏi và đáp án thi trắc nghiệm Điều dưỡng viên giỏi lần
thứ 3 - Năm 2014
Digital Marketing

86% (14)

Slides Digital Marketing. Bài 1
12

Digital Marketing

100% (3)

Bài tập unit 1 - A,an, the chuyên ams - - Diritto commerciale
12

Digital Marketing

100% (3)

DM - ko có gì đaauuuuuuu

3

Digital Marketing

100% (3)

[ykhoa 247.com] giáo trình vi sinh đại học y dược huế
220

Digital Marketing

100% (2)

The customer rules - book
14

Digital Marketing

100% (2)


 Thứ nhất chế độ đa đảng chỉ là một đảng là sự cầm quyền của đảng tư sản .
Thứ hai nó phục vụ cho lợi ích của tư sản khơng phục vụ lợi ích cho đa số
,khơng phục vụ cho lợi ích của nhân dân . Thứ ba chế độ đa đảng đối lập chỉ
nhằm 1 mục tiêu duy nhất là duy trì và bảo đảm quyền lực của giai cấp tư
sản. Tơi cho rằng điều đó chưa thực sự là dân chủ

DẪN CHỨNG
Trong thời gian hai đảng chi phối nền chính trị Mỹ, lương cơ bản của cơng nhân Mỹ
không đổi ở mức 6,15 USD/một giờ trong suốt 10 năm (từ 1997 - 2007) và cũng không

thay đổi trong suốt 5 năm gần đây(12). Hai đảng chỉ khác nhau trong cách duy trì chế độ
bóc lột này Đảng Dân chủ chủ trương nhà nước can thiệp nhiều hơn vào nền kinh tế,
trong khi Đảng Cộng hòa giữ mức can thiệp của nhà nước ở mức tối thiểu và để thị
trường tự điều tiết.
Theo thăm dò của Viện Pew gần đây, có đến 36% số người thuộc Đảng Cộng hịa và
27% thuộc Đảng Dân chủ tin rằng chính sách của đảng kia là “mối đe dọa đối với quốc
gia” và rằng phía bên kia quan tâm đến lợi ích của đảng mình hơn là tình hình đất nước.
Kết quả là có đến 80% người dân Mỹ bất mãn với Quốc hội và 60% người Mỹ muốn có
những chính đảng mới.
Sau 35 năm đổi mới, thể chế, thiết chế và thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa nước Việt
Nam có những bước tiến quan trọng; ý thức dân chủ của cơng dân và của xã hội, trình
độ và năng lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên. Theo báo cáo Chỉ số
dân chủ toàn cầu của The Economist và tổ chức Intelligence Unit, trong hơn 20 năm, chỉ
số dân chủ ở Việt Nam có những chuyển biến tích cực, tăng từ 2.75 lên 3.53 ; thu nhập
bình quân đầu người ngày càng tăng, phúc lợi xã hội tiếp tục được cải thiện tích cực, tỷ
lệ hộ nghèo giảm còn khoảng 6% vào năm 2018; chỉ số phát triển con người tăng lên
tục từ mức 0.475 vào năm 1990 lên mức 0.693 vào năm 2018 (tăng 45.9%). Đặc biệt,
trong thời gian bùng phát đại dịch Covid-19, Việt Nam đã thực hiện ngay các biện pháp
hỗ trợ người dân gặp khó khăn với gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng và các chính sách
hỗ trợ khác cho các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi dịch
bệnh
2.1.2.2. Minh chứng rõ nét về việc đảm bảo phát huy dân chủ trong chế độ duy nhất
một đảng cầm quyền

7


Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, tư tưởng của
Người là nền tảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng hơn
90 năm qua. Người đã sớm nhận thức bản chất, vai trò của dân chủ. Theo Người: “Nước

ta là nước dân chủ./ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân./ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân/...
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và phát huy dân chủ, qua mỗi giai đoạn cách mạng
Việt Nam, nhận thức của Đảng ta về dân chủ và phát huy dân chủ XHCN ngày càng được
hồn thiện. Thành tựu đó được thể hiện cụ thể trong các giai đoạn sau
-

-

-

8

Thứ nhất, dân chủ ở Việt Nam trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta xác định nhiệm vụ cách mạng Việt
Nam là: Thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau đó tiến lên CNXH.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên Cách mạng Tháng Tám năm
1945, lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lần đầu tiên trong lịch sử
dựng nước, nhân dân có quyền là chủ và làm chủ đất nước, chính quyền các cấp
do nhân dân lập ra, phục vụ cho lợi ích số đơng nhân dân lao động và do chính
đảng của giai cấp cơng nhân - Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng, đầu năm 1946 nhân dân ta đã thực hiện Tổng tuyển cử bầu ra Quốc
hội, đến cuối năm đó ban hành Hiến pháp của nước Việt Nam. Ngay Điều 1 của
Hiến pháp năm 1946 đã quy định: “Tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể
nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn
giáo”. Đây chính là sự nhận thức mang tính cách mạng của Đảng và Nhà nước ta
về việc xác định địa vị chính trị - pháp lý của nhân dân trong xã hội: Quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân.
Thứ hai, dân chủ ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng CNXH trên phạm vi
cả nước những năm trước đổi mới. Sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà

nước (năm 1976), Đảng ta xác định: “Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân”,
từ đó, Hiến pháp năm 1980 đã hiến định: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, Nhà
nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa là bảo đảm để nhân dân làm chủ tập thể và bảo
vệ quyền làm chủ hợp pháp của nhân dân. Ở giai đoạn này, Đảng ta chủ trương kết
hợp phát huy dân chủ với không ngừng tăng cường chun chính vơ sản; thực hiện
và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, với phương thức: “làm
chủ bằng nhà nước; làm chủ bằng các đoàn thể quần chúng”, nhằm bảo đảm nền
độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Thứ ba, dân chủ và thực hành dân chủ ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay.
Đại hội VI của Đảng (12-1986) khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước.
Đảng ta coi: “làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ dân chủ xã
hội chủ nghĩa cần được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống” và xác định cơ


chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” trong quản lý tồn xã
hội. Theo đó, trong công tác quản lý nhà nước, dù là quản lý hành chính hay quản
lý sản xuất, kinh doanh, quản lý trật tự trị an ninh, đều cần có sự tham gia của
quần chúng nhân dân. Cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân đã được Hiến
pháp năm 1992 ghi nhận rõ ràng: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông
qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân
dân” (Điều 6)
2.1.3.Cơ sở Nhà nước
2.1.3.1. Nhà nước chủ nghĩa xã hội là nhà nước thống nhất, mọi quyền lực đều thuộc
về nhân dân, nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước
Giữ địa vị chủ thể quyền lực nhà nước là Nhân dân. Nói cách khác, duy chỉ Nhân
dân mới có chủ quyền đối với quyền lực Nhà nước. Nhưng Nhân dân ủy quyền cho
các đại biểu của mình và giám sát đại biểu đó trong q trình thực thi quyền lực
nhà nước. Nhân dân làm chủ bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp (thơng qua
các đại biểu, các cơ quan dân cử và các đoàn thể của dân).

Có cơ chế kiểm sốt hoạt đơ •ng tự do ngoài quy định của pháp luật
Nhân dân là chủ thể của mọi quyền lực nhà nước. Theo Hiến định, mỗi người tự do sử
dụng toàn bộ quyền lực của mình. Đối với Nhà nước, Nhân dân ủy một phần quyền để
tạo thành nhà nước (quyền lực cơng, ý chí chung, tự do cơng cộng...), phần cịn lại Nhân
dân tự do với các quyền của mình theo Hiến pháp và pháp luật. Đó là ngun tắc. Vì vậy,
Nhân dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết quyền và phương diện được kiểm soát.
Như vậy, dưới sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, công dân được làm tất cả
những gì mà pháp luật khơng cấm. Những điều mà pháp luật cấm là những điều được xã
hội thỏa thuận và ghi thành khế ước (Hiến pháp) và được cụ thể hơn nữa thơng qua các
đạo luật. Đó cũng chính là giới hạn quyền lực của công dân (Nhân dân) để công dân thực
hiện đúng, đầy đủ và hiệu quả quyền lực của mình.
Vì lẽ đó, cơng dân cũng có thể lạm quyền hoặc vơ hình bng bỏ quyền lực, khi sử dụng
các quyền của mình: vì tự do cá nhân dẫn tới xâm hại tự do của xã hội và tự do của cá
nhân khác, xâm hại đến ý chí chung, thậm chí phạm tội; dùng quyền tự do ngơn luận,
quyền dân chủ, quyền biểu tình,... để gây rối, vơ hình tùy tiện hoặc vơ thức chống lại
cộng đồng và xã hội; tình trạng bầu thay, bầu thay các cử tri trong việc lựa chọn đại biểu
đại diện cho mình trong các cơ quan của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp...
9


Như vậy, một mặt, bảo đảm quyền dân chủ của Nhân dân, để Nhân dân có điều kiện thực
hành dân chủ, hiện thực hóa quyền, nghĩa vụ và lợi ích của mình. Mặt khác, Nhà nước,
Đảng và tự Nhân dân cũng cần có cơ chế kiểm sốt các hoạt đơ ng
y tự do ngồi quy định
của pháp luật: vơ chính phủ xâm hại quyền tự do, dân chủ của cô ng
y đồng và của các
thành viên khác trong xã hôi,y xâm hại lợi ích quốc gia.
Với chức năng của mình, Đảng tuyên truyền, vận động Nhân dân biết sử dụng quyền lực
của mình một cách hiệu quả, từ việc lựa chọn người đại diện cho mình đến giám sát, phản
biện xã hội; từ việc khiếu nại, tố cáo đến biểu thị ý kiến đúng pháp luâ t...

y Từ nhiệm vụ
của mình, Nhà nước kiểm sốt các biểu hiê ny dân chủ q trớn, tự do vơ lối bằng chính
sách, pháp luật nhằm hạn chế tính tự phát, tâm lý đám đông tiêu cực trong các xung đột
xã hội. Tới lượt mình, Nhân dân kiểm sốt Nhà nước trước hết qua hệ thống bầu cử, sử
dụng các công cụ giám sát khác: thanh tra, kiểm toán, kiểm tra quyền lực của bô ymáy nhà
nước. Đồng thời, Nhân dân thông qua các tổ chức có tính đại diện xã hội, các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp; qua giám sát, phản biện xã hội của Mặt
trận Tổ quốc Viê tyNam và các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua quyền khiếu nại, tố
cáo, qua hệ thống phương tiện truyền thơng, để kiểm sốt quyền lực nhà nước.
“Tam quyền phân lập” không phải là sự lựa chọn mơ hình tổ chức nhà nước của
Việt Nam
Điều 2, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân” nên “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Do
đó, mơ hình tổ chức nhà nước pháp quyền ở Việt Nam khơng phải và khơng thể “tam
quyền phân lập”.
Điều đó khơng phải do ý chí chủ quan của bất kỳ một chủ thể nào mà do những quy
định tất yếu khách quan chi phối, bắt nguồn từ bản chất của chế độ chính trị, chế độ
kinh tế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta xây dựng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực tiễn
và kinh nghiệm 30 năm đổi mới đã qua cũng như việc học hỏi, tham khảo kinh
nghiệm của các nước trong tiến trình hội nhập quốc tế đã cho thấy, tính đúng đắn
và sáng tạo của Đảng trong hoạch định đường lối đổi mới, lựa chọn mơ hình tổ chức
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không tam quyền phân lập mà
thống nhất quyền lực của nhân dân, bởi nhân dân, vì nhân dân
2.1.3.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân, vì dân, nhân dân
làm chủ

10



Luận cứ 1: Tính dân chủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua
việc người dân được tham gia vào quá trình quản lý nhà nước
-

-

Việt Nam: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định: “Tiếp
tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân. Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá
trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân.…
Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; thể chế hóa và thực hiện tốt phương
châm “Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Do đó những chủ trương,
chính sách lớn của Đảng, những bộ luật, luật quan trọng của nhà nước đều đưa
ra lấy ý kiến của nhân dân để bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh trước khi ban hành.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định:
“Nhân dân khơng chỉ có quyền mà cịn có trách nhiệm tham gia hoạch định và
thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước”.
→ Nhân dân là người làm chủ nước nhà, được hưởng mọi quyền dân chủ.
Chính vì vậy, vấn đề dân chủ trong xây dựng nhà nước pháp quyền đã và
đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta quán triệt để xây dựng một
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”.
Cuba: Khác với khuôn mẫu về “dân chủ tự do” của các nước phương Tây,
Cuba theo đuổi nền “dân chủ của nhân dân”, ở đó sự tham gia năng động của
nhân dân vào đời sống chính trị - xã hội của đất nước vẫn được bảo đảm. Nhân
dân Cuba thực hiện quyền làm chủ của mình khơng chỉ thơng qua việc bầu đại
diện của mình vào cơ quan dân cử, mà cịn thơng qua các tổ chức đoàn thể mà
họ là thành viên, nơi người dân thể hiện sự ảnh hưởng của mình tới các quyết

sách của nhà nước. Chẳng hạn, khi Quốc hội Cuba đề xuất Luật Lao động mới
vào năm 2012, quá trình tham vấn kéo dài một năm với gần 70 nghìn cuộc họp
cơng đồn và sự tham gia của gần 3 triệu công nhân, đã đưa tới 101 sửa đổi
quan trọng bao gồm 28 quy định hoàn toàn mới
→ Thể hiện được vai trò quan trọng của tổ chức đồn thể trong việc đại
diện cho quyền và lợi ích của nhân dân ở Cuba

Luận cứ 2: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân,
gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả cac lĩnh vực của đời sống
xã hội
11


-

-

Cuba: Trước 1959, Gần 7 triệu dân lao động sống dưới phận làm thuê, lệ thuộc;
những kẻ giàu nhất chiếm 58% tổng thu nhập và những người nghèo nhất chỉ
được hưởng 2% tổng thu nhập quốc gia. Gần 30% người dân trên 12 tuổi mù
chữ; 15% dân số mắc bệnh lao, 36% mắc bệnh giun sán; 64% số hộ không có
nhà vệ sinh… Sau khi cách mạng thành cơng, chế độ XHCN đem lại cho quần
chúng lao động địa vị chủ nhân của một đất nước mà chỉ trong vòng hơn 4 thập
kỷ đã trở thành một trong những quốc gia phát triển về mặt xã hội. Đảng và
Chính phủ Cu-ba triển khai hơn 150 chương trình xã hội nhằm củng cố các ưu
việt XHCN, trong đó có cơng tác giáo dục, y tế, thể thao, văn hóa hồn tồn
miễn phí cho mọi người dân
Việt Nam: Trong lãnh đạo đấu tranh cách mạng dân chủ nhân dân, cách mạng
xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn chú trọng xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời

sống xã hội. Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh chủ trương phát huy dân chủ để
tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước “trong toàn bộ hoạt động của
mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động”
→ Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo
đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả
các lĩnh vực.

2.2.Cơ sở lịch sử,xã hội, văn hoá
2.2.1.Cơ sở lịch sử
2.2.2.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với những
nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại
- Cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ. Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế độ chiếm
hữu nô lệ; nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa; nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Trên cơ sở tổng kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong
lịch sử và trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin
cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân
chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất => xuất hiện một nền dân chủ mới, cao hơn
12


nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vơ sản hay cịn gọi là nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và
Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công
với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập => Đánh dấu bước phát triển mới về chất
của dân chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến
cao, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện. Trong đó, có sự kế thừa những giá trị của nền dân

chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới.
- Có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước hết là
nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không
ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút
họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao
nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tự tiêu vong bấy nhiêu. Thực chất của sự
tiêu vong này theo V.I.Lênin, đó là tính chính trị của dân chủ sẽ mất đi trên cơ sở không
ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa bấy nhiêu. Thực chất của sự tiêu
vong này theo V.I.Lenin, đó là tính chính trị của dân chủ sẽ mất đi trên cơ sở không
ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực của nhân dân,
tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào
sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội (xã hội tự quản ) => Q trình đó làm cho dân chủ
trở thành một thói quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội... để đến lúc nó khơng
cịn tồn tại như một thể chế nhà nước, một chế độ, tức là mất đi tính chính trị của
nó.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cũng lưu ý đây là quá trình lâu dài, khi xã hội đã đạt trình độ
phát triển rất cao, xã hội khơng cịn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ
nghĩa đạt tới mức độ hồn thiện, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một
chế độ nhà nước cũng tiêu vong, khơng cịn nữa.
=> Có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự
thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
2.2.2.Cơ sở xã hội
2.2.2.1. Xã hội của Chủ nghĩa xã hội là một xã hội hài hoà

13


Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên

nền tảng lợi ích chung của tồn xã hội hài hồ với lợi ích chính đáng của con người,
khác hẳn về chất so với các xã hội cạnh tranh để chiếm đoạt lợi ích riêng giữa các cá
nhân và phe nhóm, do đó cần và có điều kiện để xây dựng sự đồng thuận xã hội thay vì
đối lập, đối kháng xã hội. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã hội hài hòa là xã hội chống chủ
nghĩa cá nhân để xây dựng và phát triển, hoàn thiện đạo đức, nhân cách của mỗi cá nhân
và cao hơn cịn vì mục đích xã hội, thực hiện sự phát triển hài hịa giữa cá nhân và xã hội.
Để chăm lo cho sự phát triển hài hịa đó thì cần quan tâm tới tất cả mọi thành viên trong
cộng đồng,khơng bỏ sót một ai, khơng phí phạm một tài năng nào của con người, dù nhỏ
nhất.Bao trùm tất cả là thực hiện quyền, lợi ích của dân, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân.
Hiện nay, mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây
dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do Nhân dân
làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; các dân tộc trong
cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Tổng
Bí thư đã khẳng định bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xây dựng dựa trên học
thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực sự vì lợi ích của Nhân dân lao động.
VD:
- Xã hội hài hòa trên lĩnh vực y tế:
Ở Việt Nam, cả hệ thống chính trị đã đoàn kết, thống nhất triển khai quyết liệt nhiều biện
pháp đồng bộ, vừa ngăn chặn, hạn chế tốc độ lây lan của dịch bệnh COVID-19, vừa bảo
đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh, an toàn xã hội;
bước đầu đã thu được nhiều kết quả tích cực, thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc, sự
quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong cuộc chiến đấu chống đại dịch,
được thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Ngoài ra, giữa đại dịch COVID -19, trong khi
các nước trên thế giới, kể cả những siêu cường quốc như Mỹ, Anh, Pháp, … đều lao đao
vì thiếu hụt nhân lực y tế thì Cuba đã gửi một lực lượng y tế đến hơn 20 quốc gia đang

phát triển như Mozambique, Nam Phi, Mexico,…và các nước phát triển như Italia,
Canada,… thơng qua các chương trình viện trợ y tế.
-> Thể hiện rõ tính cộng đồng vì một xã hội hài hòa của xã hội chủ nghĩa.
14


- Xã hội hài hòa trên lĩnh vực giáo dục:
Ở Trung Quốc, giáo dục được kiên trì hướng tới tồn thể nhân dân với mục đích nâng
cao tố chất cho toàn bộ dân tộc Trung Hoa và phát triển toàn diện bằng cách cân bằng
giữa giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục nhân văn tới toàn người dân.
-> Mục tiêu toàn dân đều được học tập một cách toàn diện -> vì một xã hội có sự phát
triển hài hịa giữa các cá nhân.
-> Trung Quốc trở thành đất nước sinh ra nhiều nhân tài và được nhiều du học sinh
trong những năm gần đây chọn làm nơi để phát triển bản thân về tương lai lâu dài.
=> Xã hội chủ nghĩa – xã hội mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự là một xã hội
nhân đạo vì con người, tất cả hạnh phúc của nhân dân, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột,
bất cơng giữa người với người. Tất cả vì độc lập vì tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành kim chỉ nam cho hành đơ •ng của chúng ta
để hồn thành sự nghiêp• đổi mới của đất nước ta hiê •n nay.
2.2.3. Cơ sở văn hố
2.2.3.1. Chủ nghĩa xã hội bảo đảm cơng bằng, bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc
Vì CNXH hướng đến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển tồn diện. CNXH có nền văn hóa
phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
nhân loại, bảo đảm bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Cơng bằng là tiêu chí quan trọng của tiến bộ, văn minh xã hội, cũng là cơ sở phát triển
xã hội. C.Mác đã xây dựng cơ sở khoa học để xây dựng và thực hiện, chỉ rõ căn nguyên
của xã hội không công bằng là chế độ áp bức bóc lột của chế độ tư bản chủ nghĩa, nhận
ra rằng chỉ có cải tạo chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ tư hữu, thực hiện chế độ

cơng hữu về tư liệu sản xuất, mới có thể thực hiện cơng bằng chân chính. Ngay từ khi đất
nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cao công bằng "Không sợ thiếu
chỉ sợ không công bằng..." xây dựng chế độ kinh tế cơ bản, chế độ văn hóa cơ bản, chế
độ chính trị cơ bản đều bao hàm sự theo đuổi công bằng. Trong thời kỳ thực hiện công
cuộc đổi mới, chủ trương đổi mới tư duy, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển lực
lượng sản xuất, bài trừ phân hóa hai cực, trên cơ sở đó để thực hiện giàu có chung, từ đó
mà thực hiện yêu cầu và bản chất của xã hội chủ nghĩa là công bằng, vấn đề cơ bản của

15


xã hội là lấy giải quyết thơng qua chính sách, chế độ để bảo đảm và thỏa mãn lợi ích của
đơng đảo nhân dân.
Lấy Việt Nam làm ví dụ, sự công bằng ấy được thể hiện qua 4 nguyên tắc: đảm bảo
quyền lợi với các quyền tự do cơ bản của công dân, công bằng về cơ hội, phân phối theo
sự cống hiến và quan tâm đến người yếu thế. Trong đó mỗi cá nhân đều được thừa nhận
các quyền tự do cơ bản như bình đẳng trước pháp luật, quyền có nơi ở hợp pháp, quyền
tự do cư trú, tự do kinh doanh, tự do đi lại, tự do tín ngưỡng, tự do ngơn luận và báo chí,
tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình, tự do nghiên cứu, sáng tác, tự do lựa chọn
nghề nghiệp mưu sinh, tự do hôn nhân… Không những vậy, công dân được bình đẳng về
điều kiện phát triển, những người yếu thế hay dân tộc thiểu số cũng nhận được sự quan
tâm từ nhà nước với các chính sách hỗ trợ khác nhau.
=> Như vậy, chủ nghĩa xã hội hướng tới mục tiêu: xóa bỏ áp bức, bất cơng và những
cơ sở nảy sinh áp bức bất công, xây dựng các điều kiện để con người phát triển tự
do và toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Coi con người là trọng tâm,
chỉ có thực hiện cơng bằng người dân mới có thể phát triển, các quan hệ xã hội mới
có thể được điều tiết, tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo của người dân được
phát huy, xã hội mới có thể hài hịa ổn định, tồn thể nhân dân mới có thể đồng tâm
hiệp lực xây dựng và phát triển đất nước


16


17


18



×