Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

trac dia chuong1 qua dat cach bieu thi mat dat pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT

GVHD: KS. PHẠM THANH BÌNH
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH
XÂY DỰNG
1.1.1. Trắc dịa phục vụ công tác thiết kế
Để quy hoạch một vùng nào đó thì chúng ta cần có
bản đồ địa hình của toàn bộ khu vực.
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH
XÂY DỰNG
1.1.2. Trắc địa phục vụ thi công công trình
- Đưa bản vẽ thiết kế ra đúng vị trí thiết kế, quy
hoạch.
- Mỗi công trình đều có hình dạng và kích thước riêng
biệt
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH
XÂY DỰNG
1.1.3. Trắc địa phục vụ khai thác công trình
Thông thường trong quá trình xây dựng và giai
đoạn đầu của công tác sử dụng công trình, chúng ta
đo đạc, xác định tốc độ biến dạng theo các hướng.
Sản phẩm của trắc địa lúc này là các biểu đồ biến
dạng công trình .
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH
XÂY DỰNG


1.1.3. Trắc địa phục vụ khai thác công trình
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.1. Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao
2.1.1. mặt thủy chuẩn quả đất
Có thể xem trái đất như được bao bọc bởi bề mặt
nước biển trung bình yên tĩnh kéo dài xuyên qua lục
địa và hải đảo tạo thành một mặt cong khép kín.
Pháp tuyến của mặt này ở mỗi điểm bất kỳ luôn luôn
trùng với phương dây dọi ở điểm ấy.
Mặt này được gọi là mặt thủy chuẩn. Hay mặt geoid.
Mặt geoid là mặt quy chiếu về độ cao (hình 1.1).
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.1. Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao

CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.1. Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao
2.1.2. Hệ độ cao
Độ cao của một điểm là khoảng cách tính theo
phương dây dọi từ điểm đó đến mặt geoid (mặt thủy
chuẩn)
Ở Việt Nam mặt geoid được xác định đi qua trạm
nghiệm triều Hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phòng.
Tại mặt thủy chuẩn (MTC) có độ cao là h = 0.000m
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Ellip soid quả đất

Qua nghiên cứu người ta thấy rằng bề mặt đất tự
nhiên tương ứng với hình thể của một hình ellip quay
quanh trục ngắn của nó (hình 1-2).
Trong hình học nó có tên là ellip tròn xoay (ellip
soid).
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Ellip soid quả đất
Từ tháng 7/2000 Việt Nam sử dụng ellip soid quy
chiếu quốc tế WGS-84 là:
a = 6378137m; b = 6356752m;
Độ dẹt cực α
Vì độ dẹt α khá nhỏ nên khi đo đạc khu vực không lớn
có thể coi trái đất là hình cầu (quả địa cầu) với bán kính
R= 6371,11km.
Trong xây dựng khi chỉ biểu diễn một khu đất hẹp
trong phạm vi 20 x 20 km còn có thể xem mặt đất là
một mặt phẳng.
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Hệ tọa độ địa lí
Xem bề mặt lý thuyết của của Trái đất là một mặt cầu
ta có các định nghĩa sau (hình 1-3):

CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Hệ tọa độ địa lí

Một điểm bất kì trên mặt đất được xác định chính xác
nhờ các toạ độ địa lí là kinh độ và vĩ độ.

Kinh độ(λ): kinh độ của một điểm là góc nhị diện
tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng
kinh tuyến bất kì chứa điểm đó. Kinh độ được tính
từ kinh tuyến gốc về cả hai phía Đông và Tây bán
cầu thay đổi từ 0- 1800
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Hệ tọa độ địa lí

Vĩ độ (ϴ): Vĩ độ của một điểm là góc tạo bởi đường dây dọi
đi qua điểm đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng xích
đạo. Vĩ độ được tính từ xích đạo về hai phía Bắc và Nam bán
cầu từ 0 - 900.
Ví dụ: Tọa độ địa lí của điểm M là:
Vi t Namệ (t a đ đ a lýọ ộ ị : Kinh tuy n: 102°8 - 109°27 ế ′ ′
Đông; V tuy n: 8°27 - 23°23 B c) ĩ ế ′ ′ ắ
n m c c ằ ở ự Đông Nam bán đ o Đông D ngả ươ
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Hệ tọa độ địa lí
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Hệ tọa độ địa lí


Kinh độ(λ)
0- 1800 Đ
0- 1800 T
Green Wich
(nước Anh)
Kinh tuyến gốc
X
X
Bắc
Nam
Đông Tây
Vĩ độ(ϴ)
0- 900 B
0- 900 N
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
2.3.1. Hệ tọa độ địa lí
Chọn kinh tuyến đi qua đài quan sát thiên văn Green
Wich (nước Anh) làm kinh tuyến gốc và xích đạo làm
hệ trục.
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA
2.3. Hệ quy chiếu tọa độ
đài quan sát thiên văn Green Wich (nước Anh)
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA
3.1. Khái niệm về phép chiếu bản đồ
Phép chiếu bản đồ được sử dụng để chiếu bề mặt elip
soid lên một mặt phẳng đây là một phép ánh xạ không

hoàn hảo vì một mặt cầu không bao giờ có thể trải thành
một mặt phẳng.
3.2. Phép chiếu bản đồ Gauss
Elip soid trái đất được phân chia bởi các kinh tuyến thành
những múi rộng 60 các múi được đánh số thứ tự n = 1, 2,
3, ,60. Kể từ kinh tuyến gốc hết Đông sang Tây bán cầu. Kinh
tuyến gốc Green Wich là giới hạn phía Tây (trái) của múi thứ
nhất.
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA
3.2. Phép chiếu bản đồ Gauss
Mỗi múi được giới hạn: L Tây = 60(n-1); L Đ = 60 n;
L0 = 30 (2n-1)

CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA
3.2. Phép chiếu bản đồ Gauss
Hình chiếu mỗi múi có đặc điểm sau:
- Bảo toàn về góc (đồng dạng).
- Xích đạo thành đường nằm ngang, kinh tuyến giữa (trục) của
mỗi múi thành đường thẳng đứng vuông góc với xích đạo.
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA
3.2. Phép chiếu bản đồ Gauss
- Độ dài kinh tuyến trục bằng độ dài thật, không bị biến dạng,
chiều dài của các đọan đường nằm càng xa kinh tuyến trục bị
biến dạng càng nhiều. Ở mép biên có thể bị biến dạng đến
1/500.
CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA

3.2. Phép chiếu bản đồ Gauss
Đối với đọan thẳng S có tọa độ 2 đầu mút là X1, Y1 dạng dài
khi chiếu thành mặt phẳng có dạng (hình 1-5)

CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA
3.3. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss - Kriuger
- Nhờ phép chiếu bản đồ Gauss trong mỗi một múi chiếu (Δλ =60) sẽ
thành lập một hệ toạ độ vuông góc phẳng (hình 1-6).
Hình chiếu kinh tuyến trục chọn làm trục hoành X. Hình chiếu xích đạo
chọn làm trục tung Y.
Giao điểm 0 của các hình chiếu kinh tuyến trục và xích đạo là gốc toạ độ

CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT
3. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC ĐỊA
3.3. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss - Kriuger
Để tránh Y âm trong thực tế ta dời gốc toạ độ sang phía Tây
(trái) 500km, vì nửa múi chiếu chỗ rộng nhất ở xích
đạo ≈ 333km (lấy tròn 500km) (hình 1-7)
Để xác định vị trí các điểm trên bề mặt trái đất một cách đơn trị
thì trước mỗi giá trị tung độ ta ghi số múi cách bởi dấu chấm.

Ta hiểu điểm A’0 nằm ở Bắc bán cầu cách xích đạo 2366 km và
nằm ở múi thứ 18 cách gốc tọa độ đã dịch chuyển 588km.

×