Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chủ đề 2: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.54 KB, 5 trang )

Chủ đề 2: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy
trong
tam giác - Biểu thức đại số

Tiết 10:
Bài 9: Cho tam giác ABC và hai điểm N, M lần lượt là trung điểm của cạnh
AC, AB. Trên tia BN lấy điểm B
/
sao cho N là trung điểm của BB
/
. Trên tia
CM lấy điểm C
/
sao cho M là trung điểm của CC
/
. Chứng minh:

a. B
/
C
/
// BC
b. A là trung điểm của B
/
C
/
C
/

Giải:
a. Xét hai tam giác AB


/
N và CBN
M N
ta có: AN = NC; NB = NB
/
(gt);
ANB
/
= BNC (đối đỉnh)
Vậy CBNNAB 
/
suy ra AB
/
= BC B C
và B = B
/
(so le trong) nên AB
/
// BC
Chứng minh tương tự ta có: AC
/
= BC và AC
/
// BC
Từ nmột điểm A chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất song song với BC.
Vậy AB
/
và AC
/
trùng nhau nên B

/
C
/
// BC.
b. Theo chứng minh trên AB
/
= BC, AC
/
= BC
Suy ra AB
/
= AC
/

Hai điểm C
/
và B
/
nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng
AC
Vậy A nằm giữa B
/
và C
/
nên A là trung điểm của B
/
C
/

Bài 10: Cho tam giác ADE có D = E. Tia phân giác của góc D cắt AE ở

điểm M, tia phân giác của góc E cắt AD ở điểm M. So sánh các độ dài DN
và EM
Hướng dẫn:
Chứng minh:
EDMDEN



(g.c.g)
Suy ra: DN = EM (cặp cạnh tương ứng)
Bài 11: Cho hình vẽ b
ên A
B
trong đó AB // HK; AH // BK
Chứng minh: AB = HK; AH = BK.
Giải:
Kẻ đoạn thẳng AK, AB // HK H K

A
1
= K
1
(so le trong)
AH // BK

A
2
= K
2
(so le trong)

Do đó:
KHA
ABK



(g.c.g)
Suy ra: AB = HK; BK = HK
Bài 12: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, đường thẳng qua D và
song song với BC cắt AC tại E, đường thẳng qua E song song với BC cắt BC
ở F, Chứng minh rằng
a. AD = EF
b.
EFCADE



A
c. AE = EC
Giải:
a.Nối D với F do DE // BF A
EF // BD nên
FBD
DEF



(g.c.g)
Suy ra EF = DB
Ta lại có: AD = DB suy ra AD = EF D E

b.Ta có: AB // EF

A = E (đồng vị)
AD // EF; DE = FC nên D
1
= F
1
(cùng bằng B)
Suy ra
EFCADE



(g.c.g) B F
C
c.
EFCADE



(theo câu b)
suy ra AE = EC (cặp cạnh tương ứng)

Tiết 11:
Bài 13: Cho tam giác ABC D là trung điểm của AB, E là trung điểm của
AC vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh: A
a. DB = CF
b.
FCDBDC




D F
E
c. DE // BC và DE =
2
1
BC
Giải: B C
a.
CEFAED





AD = CF
Do đó: DB = CF (= AD)
b.
CEFAED



(câu a)
suy ra ADE = F

AD // CF (hai góc bằng nhau ở vị trí so le)
AB // CF

BDC = FCD (so le trong)

Do đó:
ECDBDC



(c.g.c)
c.
ECDBDC



(câu b)
Suy ra C
1
= D
1


DE // BC (so le trong)
FCDBDC





BC = DF
Do đó: DE =
2
1
DF nên DE =

2
1
BC
Bài 14: Cho góc tù xOy kẻ Oz vuông góc với Ox (Oz nằn giữa õ và Oy. Kẻ
Ot nằm giữa Ox và Oy). Trên các tia Ox, Oy, Oz, Ot theo thứ tự lấy các
điểm A, B, C, D sao cho OA = OC và OB = OD. Chứng minh hai đường
thẳng AD và BC vuông góc với nhau.


Giải:
Xét tam giác OAD và OCB có t z
OA = OC, O
1
= O
3
(cùng phụ với O
2
)
OD = OB (gt) x C
Vậy
OCBOAD



(c.g.c) A D F

A = C mà E
1
= E
2

(đối đỉnh)
Vậy CFE = AOE = 90
0


AD

Bc
O B
y
Bài 15: Cho tam giác ABC trung điểm của BC là M, kẻ AD // BM và AD =
BM
(M và D khác phía đối với AB) Trung điểm của AB là I.
a. Chứng minh ba điểm M, I, D thẳng hàng
b. Chứng minh: AM // DB
c. Trên tia đối của tia AD lấy điểm AE = AD
Chứng minh EC // DB
Giải: D A E
a. AD // Bm (gt)

DAB = ABM
IBM
IAD



có (AD = BM; DAM = ABM
(IA = IB)
Suy ra DIA = BIM mà
DIA + DIB = 180

0
nên BIM + DIB = 180
0
B M
C
Suy ra DIM = 180
0

Vậy ba điểm D, I, M thẳng hàng
b.
BID
AIM



(IA = IB, DIB = MIB)
ID = IM

BDM = DMA

AM // BD.
c. AE // MC

EAC = ACM; AE = MC (AC chung)
Vậy
CMAAEC



(c.g.c)

Suy ra MAC = ACE

AM // CE mà AM // BD
Vậy CE // BD
Bài 16: Ở hình bên có A
1
= C
1
; A
2
= C
2
. So sánh B và D chỉ ra những cặp
đoạn thẳng bằng nhau.
Giải: B C
Xét tam giác ABC và tam giác CDA
chúng có:
A
2
= C
2
; C
1
= A
1
cạnh Ac chung
Vậy
CDAABC




(g.c.g) A D
Suy ra B = D; AB = CD Và BC = DA
Bài 17: Cho tam giác ABC các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại
I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng
này với AB, AC theo thức tự là D và E. Chứng minh rằng DE = BD.
Giải: A
DI // DC

I
1
= B
1
(so le)
BI là đường phân giác của góc B

B
1
= B
2

D I E
Suy ra I
1
= B
2

Tam giác DBI có:
I
1

= B
2


Tam giác DBI cân BD = BI (1) B
C
Chứng minh tương tự CE = EI (2)
Từ (1) và (2): BD + CE = DI + EI = DE

Bài 18: Cho tam giác đều ABC lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc cạnh AB,
BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác
đều.
Giải: A
Ta có AB = BC = CA, AD = BE = CF
Nên AB - AD = BC - BE = CA - CF D F
Hay BD = CE = AF
Tam giác ABC đều A = B = C = 60
0
B E C
BED
ADF



(c.g.c) thì DF = DE (cặp cạnh tương ứng)
FCEEBD



(c.g.c) thì DE = EF (cặp cạnh tương ứng)

Do đó: DF = DE = EF
Vậy tam giác DEF là tam giác đều.

×