ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIẸP
~~~~~~*~~~~~~
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ KỸ THUẬT BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
BẢO TRÌ PHỊNG NGỪA VÀ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ BẢO TRÌ CHO QUY TRÌNH
SẢN XUẤT THUỐC LÁ TẠI CƠNG TY
TNHH VINATABA PHILIP-MORRIS
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN: (Nhóm 4)
Ts. Nguyễn Văn Cần
Lâm Nguyễn Tiết Đạt
B1905902
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Nguyễn Thị Oanh Kiều
B1905925
Nghành Quản lý Công Nghiệp K45
SVTH:LÂM NGUYỄN TIẾN ĐẠT B1905902
NGUYỄN THỊ OANH KIỀU B1905925
11/2022
1
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu học về học phần đồ án Quản lý kĩ
thuật bảo trì, chúng em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo
nhiệt tình của thầy cơ và bạn bè. Thơng qua đồ án Quản lý kĩ thuật bảo trì giúp chúng
em tận dụng những kiến thức đã học trên giảng đường và áp dụng vào đề tài nghiên
cứu tạo nền tảng kiến thức vững chắc cho chúng em sao khi hoàn thành đồ án Quản
lý kĩ thuật bảo trì.
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ hướng dẫn thực
hiện đồ án Quản lý kĩ thuật bảo trì TS.Nguyễn Văn Cần và TH.s Huỳnh Tấn Phong,
giảng viên Khoa Quản Lý Công Nghiệp –Đại học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo,truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như đóng góp ý cho chúng em
trong suốt quá trình làm việc và tạo nền tảng cho chúng em thực hiện và hồn thành
đồ án.
Bên cạnh đó, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Khoa Quản
lý Công Nghiệp – Khoa Công Nghệ đã tận tình giảng dạy truyền được kiến thức bổ
ích và cảm ơn gia đình và bạn bè, đã ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động
viên chúng em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án.
Cuối lời chúng em xin gởi lời chúc sức khỏe đến thầy Nguyễn Văn Cần và
thầy Huỳnh Tấn Phong
Chúc các thầy luôn vui vẻ trong cuộc sống.
Xin chân thành cám ơn!
Cần Thơ, ngày 20, tháng 11, năm 2022
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Oanh Kiều
Lâm Nguyễn Tiến Đạt
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
i
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
TÓM TẮT
Đề tài “Xây dựng kế hoạch bảo trì phịng ngừa và hệ thống quản lí bảo trì cho
quy trình sản xuất tại cơng ty TNHH Vinataba_Philip-Morris” được thực hiện từ
tháng 09 năm 2022 với các mục tiêu nhằm trang bị lượng kiến thức về kỹ thuật bảo
trì, đặc biệt là hiệu quả của việc áp dụng phương pháp xây dựng hệ thống CMMS
vào sản xuất. Biết được tổng quan về “Công ty TNHH Vinataba_Philip-Morris chi
nhánh Cần Thơ”và tình hình hoạt động của máy móc, thiết bị, kèm theo đó là tình
trạng hư hỏng máy, cơng tác bảo trì, tình hình áp dụng hệ thống quản lí bảo trì hiện
tại của cơng ty.
Qua q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, với các mong muốn xây dựng
hệ thống quản lí CMMS đem lại sự tiện lợi trong q trình bảo trì các máy móc cũng
như các thiết bị trong quy trình sản xuất, hướng đến “zero” các lãng phí, các sản
phẩm lỗi, số lần hỏng hóc máy và các tai nạn xảy ra trong sản xuất cũng như tiết
kiệm thời gian và sự hợp lí trong q trình bảo trì máy móc thiết bị Từ đó tối thiểu
thời gian ngừng máy và chi phí bảo trì máy móc, thiết bị, góp phần đem lại nhiều cơ
hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Với mục tiêu tính tốn được chỉ số khả năng sẵn
sàng, tổng thời gian ngừng máy, số lần ngừng máy để bảo trì, hiệu suất hoạt động.
Thiết lập được hệ thốn quản lí bảo trì CMMS và đưa ra giải pháp tối ưu nâng cao
hiệu quả cơng tác bảo trì tại cơng ty. Áp dụng thành công CMMS nhằm cải tiến chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Việc thực
hiện CMMS giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu suất hoạt động, loại bỏ sự cố, sai sót
của máy móc thiết bị. vớiCMMS, mọi người cùng hợp lực và tương tác với nhau để
nâng cao hiệu suất hoạt động của thiết bị một cách hiệu quả nhất.
Do còn hạn chế về kiến thức nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp
ý của thầy để đồ án hoàn thiện hơn.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
ii
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
TÓM TẮT ........................................................................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... viii
CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1
1.1
Đặt vấn đề .................................................................................................... 1
1.2
Mục tiêu đề tài............................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2
1.3
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4
Phương pháp thực hiện .............................................................................. 3
1.5
Nội dung đề tài ............................................................................................ 3
CHƯƠNG II ..................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 4
2.1
Tổng quan về bảo trì .................................................................................. 4
2.1.1 Khái niệm về bảo trì ............................................................................ 4
2.1.2 Vai trị bảo trì ....................................................................................... 4
2.2
Các loại bảo trì (Các chiến lược bảo trì) .................................................. 5
2.2.1 Bảo trì khơng có kế hoạch ................................................................... 5
2.2.1.1 Bảo trì phục hồi/sửa chữa (Corrective Maintenance) ...................... 5
2.2.1.2 Bảo trì khẩn cấp (Slow Maintenance) ................................................ 5
2.2.2 Bảo trì có kế hoạch............................................................................... 5
2.2.3.1 Bảo trì phịng ngừa (PreventiveMaintenance) .................................. 5
2.2.3 Bảo trì phục hồi (Corrective Maintenance)....................................... 7
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
iii
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
2.2.3.1 Bảo trì cải tiến ...................................................................................... 7
2.2.3.2 Bảo trì chính xác .................................................................................. 7
2.2.3.3 Bảo trì dự phịng .................................................................................. 7
2.2.3.4 Bảo trì năng suất tồn bộ TPM .......................................................... 7
2.2.3.5 Bảo trì tập trung vào độ tin cậy – CBM ............................................ 7
2.2.4 Bảo trì dự đốn (Predictive Maintenance) ........................................ 8
2.3
Phương pháp lập kế hoạch bảo trì phịng ngừa....................................... 9
2.4
Hệ thống quản lí bảo trì CMMS ............................................................. 11
2.4.1 Khái niệm............................................................................................ 11
2.4.2 Các chức năng của CMMS ............................................................... 11
2.4.3 Lợi ích của CMMS (Computerized Maintenace Management
System)............................................................................................................ 13
2.5
Các chỉ số đánh giá hoạt động bảo trì..................................................... 14
CHƯƠNG III ................................................................................................. 17
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ TẠI CƠNG TY ...................... 17
3.1
Giới thiệu về cơng ty ................................................................................. 17
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................... 17
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.................................................. 18
3.1.3 Thơng tin sơ bộ sản phẩm ................................................................. 20
3.2
Quy trình sản xuất, máy móc thiết bị ..................................................... 22
3.2.1 Quy trình sản xuất ............................................................................. 22
3.2.2 Máy móc và thiết bị trong quy trình ................................................ 26
3.3
Đánh giá thực trạng bảo trì tại công ty .................................................. 29
3.3.1 Thông tin về cách thức bảo trì hiện đang áp dụng ......................... 29
3.3.2 Phân tích hiện trạng rồi đưa ra nhận xét đánh giá ........................ 33
CHƯƠNG IV ................................................................................................. 45
XÂY DỤNG HỆ THỐNG BẢO TRÌ PHỊNG NGỪA VÀ HỆ THỐNG
CMMS ............................................................................................................ 45
4.1
Lập kết hoạch bảo trì phịng ngừa đối với máy vấn điếu ..................... 45
4.1.1 Cấu tạo máy vấn điếu: ....................................................................... 45
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
iv
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
4.1.2 Phân tích cơng việc thực hiện ........................................................... 47
4.1.3 Xây dựng kế hoạch bảo trì phịng ngừa cho quy trình sản xuất trong
một năm:......................................................................................................... 50
4.2
Xây dựng hệ thống bảo trì CMMS ......................................................... 53
4.2.1 Các chức năng của hệ thống CMMS ................................................ 53
4.2.2 Xây dựng giao diện ............................................................................ 56
4.3
Các thành phần của CMMS .................................................................... 56
4.3.1 Giao diện đăng nhập .......................................................................... 56
4.3.2 Giao diện phần mềm .......................................................................... 57
4.3.3 Giao diện cài đặt bổ sung .................................................................. 57
4.3.4 Giao diện quản lí tài sản trang thiết bị ............................................ 58
4.3.5 Giao diện quản lí nhân sự ................................................................. 58
4.3.6 Giao diện quản lí mua hàng .............................................................. 59
4.3.7 Giao diện phân tích và báo cáo ......................................................... 59
4.3.8 Giao diện tồn kho – Inventory .......................................................... 60
4.3.9 Giao diện bảo trì phịng ngừa – PM ................................................. 60
4.3.10 Quản lí Work Oders .......................................................................... 61
4.4
Hướng dẫn sử dụng .................................................................................. 61
4.4.1 Đăng nhập phần mềm........................................................................ 61
4.4.2 Màn hình chính của CMMS ............................................................. 62
4.4.3 Các chức nămg quản lý trang thiết bị .............................................. 63
4.4.4 Chức năng quản lí nhân sự - HRM .................................................. 63
4.4.5 Chức năng quản lý tồn kho – Inventory .......................................... 64
4.4.6 Chức năng quản lý mua hàng ........................................................... 65
4.4.7 Chức năng bảo trì phịng ngừa ......................................................... 65
4.4.8 Chức năng quản lý Work Oders ...................................................... 66
4.4.9 Chức năng báo cáo và phân tích ...................................................... 66
CHƯƠNG V ................................................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 67
5.1
Kết luận ..................................................................................................... 67
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
v
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
5.1.1 Mục tiêu đạt được .............................................................................. 67
5.1.2 Hạn chế ............................................................................................... 68
5.2
Kiến nghị ................................................................................................... 68
Tài Liệu Tham Khảo ..................................................................................... 69
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
vi
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Các bước của kế hoạch bảo trì phịng ngừa .................................. 9
Hình 2.2 Cấu hình chức năng của CMMS .................................................. 12
Hình 2.3 Quy hình vận hành CMMS ........................................................... 13
Hình 3.1 Hình ảnh cơng ty Vinataba ........................................................... 17
Hình 3.2 Logo: Biểu tượng của cơng ty TNHH Vinataba-Philip Morris 18
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức cơng ty ..................................................................... 19
Hình 3.4 Một số sản phẩm dịng liên doanh ................................................ 20
Hình 3.5 Sản phẩm Marlboro ...................................................................... 20
Hình 3.6 Sản phẩm Marlboro ...................................................................... 21
Hình 3.7 Quy trình sản xuất thuốc lá ở cơng ty .......................................... 22
Hình 3.8 Sơ đồ bố trí nhà xưởng .................................................................. 26
Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức bộ phận bảo trì tại cơng ty .................................... 29
Hình 3.10 Lưu đồ các bước xử lí khi máy móc thiết bị bị hư hỏng đột xuất31
Hình 4.1 Cấu tạo máy vấn điếu .................................................................... 45
Hình 4.2 Sơ đồ bảo trì các bộ phận của máy vấn điếu ............................... 46
Hình 4.3 Giao diện phần mềm CMMS ........................................................ 56
Hình 4.4 Giao diện đăng nhập ...................................................................... 56
Hình 4.5 Giao diện phần mềm CMMS ........................................................ 57
Hình 4.6 Giao diện cài đặt bổ sung .............................................................. 57
Hình 4.7 Giao diện quản lý trang thiết bị ................................................... 58
Hình 4.8 Giao diện quản lí nhân sự ............................................................. 58
Hình 4.9 Giao diện quản lý mua hàng ......................................................... 59
Hình 4.10 Giao diện phân tích và báo cáo ................................................... 59
Hình 4.11 Giao diện tồn kho – Inventory .................................................... 60
Hình 4.12 Giao diện bảo trì phịng ngừa – PM ........................................... 60
Hình 4.13 Quản lí Work oders……………………………………………..61
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
vii
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tỷ lệ phần trăm OEE của Việt Nam và Thế Giới ..................... 16
Bảng 3.1 Các máy móc và thiết bị trong quy trình sản xuất ..................... 27
Bảng 3.2 Các thiết bị phụ trợ ....................................................................... 28
Bảng 3.3 Thống kê số lần và thời gian dừng máy....................................... 33
Bảng 3.4 Thời gian sản xuất thực tế trong 4 tháng 2022 ........................... 35
Bảng 3.5 Sản lượng dự kiến của các máy trong 4 tháng năm 2022 .......... 37
Bảng 3.6 Sản lượng thưc tế trong 4 tháng năm 2022 ................................. 39
Bảng 3.7 Lượng khuyết tật của các máy trong 4 tháng năm 2022 ........... 41
Bảng 4.1 Hồ sơ thiết bị của máy vấn điếu ................................................... 47
Bảng 4.2 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục ........................................ 49
Bảng 4.3 Đề xuất cơng việc bảo trì cho máy vấn điếu ................................ 50
Bảng 4.4 Kế Hoạch Bảo Trì Máy Vấn Điếu ................................................ 51
Bảng 4.5 Giao diện chính phần mềm ........................................................... 62
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
viii
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Kéo theo đó là là q trình cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa, sự phát triển của các doanh nghiệp ngày càng được quan tâm và
chú trọng nhiều hơn, địi hỏi các doanh nghiệp, cơng ty ngày càng phải nâng cao chất
lượng và tầm nhìn của mình về việc mở rộng và phát triển. Trong đó phải kể đến tầm
đóng góp của các máy móc, thiết bị ln giữa vai trò quan trọng, chủ chốt chiếm đến
50% -60% vốn đầu tư, cho thấy đây là chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm nâng cao năng
suất của doanh nghiệp ngày nay. Máy móc – thiết bị là một hệ thống nhất được phối
hợp chặt chẽ trong một cơ cấu, nếu một chi tiết nào không hoạt động hoặc bất thường
cũng dẫn đến tổn hại lớn về kinh tế và kĩ thuật cho tồn bộ q trình xuản xuất và
kéo theo rất nhiều hệ lụy về kinh tế. Theo một nghiên cứu mới đây ước tính rằng
50% máy móc thiết bị tại các công ty sản xuất công nghiệp của Việt Nam bị hư hỏng
nghiêm trọng do không được bảo dưỡng. Đặt biệt trong q trình sản xuất hiện nay,
các máy móc và thiết bị có mức độ tự động hóa cao, đem lại nhiều lợi thế cho doanh
nghiệp như: giảm nhân công, tăng lợi nhuận, hạn chế được các rủi ro về nhân lực lại
càng bắt gặp những hư hỏng khó phát hiện, tại nước ta hiện nay vấn đề quản lý thiết
bị và bảo trì cũng chưa được quan tâm đúng mức nên còn nhiều hạn chế phải chịu
những thiệt hại khi phải áp dụng các phương pháp bảo trì lỗi thời điển hình “Cơng ty
TNHH Vinataba_Philip-Morris” là một doanh nghiệp chun sản xuất thuốc lá với
quy trình khép kính. Doanh nghiệp có nhiều dây chuyền sản xuất, máy móc và thiết
bị hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp ra ngồi thị trường. Từ đó,
bảo trì máy móc, thiết bị là một cơng tác quan trọng cần được thực hiện tại doanh
1.1
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
1
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
nghiệp nhằm giảm thiếu hư hỏng ngoài kế hoạch, đảm bảo năng suất cũng như là
chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Vì thế, để xây dựng một doanh nghiệp bền vững, giảm thiểu thiệt hại do q trình
ngừng ngồi kế hoạch. Các doanh nghiệp cần phải đầu tư một hệ thống bảo trì bảo
dưỡng có nguồn lực chun mơn cao và quan tâm chú trọng đến cơng tác bảo trì bảo
dưỡng. Cùng với sự phát triển của sản xuất, cơng tác bảo trì cũng đã được phát triển
để theo kịp thời đại, để giải quyết được vấn đề đã nêu hệ thống quản lí bảo trì bằng
máy tính viết tắc CMMS (Computerized Maintenace Management System) đã phát
triển phù hợp với nhiều ngành công nghiệp và triển khai tại nhiều quốc gia trên thế
giới. CMMS là một hệ thống cung cấp cho doanh nghiệp khả năng kiểm sốt thiết bị,
tài sản và cơng việc bảo trì đến từng chi tiết. Nó cịn quản lý các chi phí liên quan về
lao động, vật liệu cũng như chi phí phụ tùng giúp doanh nghiệp tăng năng suất và
giảm chi phí một cách hiệu quả. Hệ thống này đang được áp dụng mạnh mẽ vào công
nghiệp sản xuất trở thành một phần không thể thiếu đối với các doanh nghiệp và
công ty. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
“Xây dựng kế hoạch bảo trì phịng ngừa và hệ thống quản lí bảo trì cho quy trình sản
xuất tại cơng ty TNHH Vinataba_Philip-Morris” nhằm đảm bảo các công tác bảo trì
diễn ra một cách thuận lợi, hạn chế tối đa các tổn thất xảy ra trong quá trình sản xuất,
tăng hiệu suất và năng suất, giảm khuyết tật và hư hỏng sản phẩm.
Mục tiêu đề tài
1.2
1.2.1 Mục tiêu chung
Bước đầu vận dụng CMMS vào dây chuyền sản xuất thuốc lá của cơng ty
TNHH Vinataba_Philip-Morris, qua đó giúp cho cơng ty có được bảo trì bảo dưỡng
máy móc hiệu quả hơn nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình bảo trì, giảm chi phí
bảo trì máy móc thiết bị, giảm thời gian ngừng máy do hư hỏng bằng bảo trì phịng
ngừa hợp lí, cung cấp dữ liệu bảo trì máy làm cơ sở ra quyết định phù hợp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
-
Tìm hiểu tổng quan và cơ cấu tổ chức của công ty (sản phẩm kinh doanh, dây
chuyền sản xuất và máy móc thiết bị).
-
Tìm hiểu được thực trạng cũng như những bắt gặp trong cơng tác bảo trì đang
áp dụng tại công ty và hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
2
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
-
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Đề xuất được giải pháp thực hiện thơng qua xây dựng hệ thống quản lý bảo
trì CMMS.
-
Đưa ra hướng dẫn về việc sử dụng phù hợp với cơng ty trong q trình bảo trì.
-
Vận dụng thành cơng CMMS vào cơng tác bảo trì của cơng ty.
1.3
Phạm vi nghiên cứu
-
Phạm vi giới hạn: Nội dung được thực hiện liên quan xây dựng hệ thống quản
lý bảo trì CMMS cho cho công ty TNHH Vinataba_Philip-Morris,
-
Địa điểm nghiên cứu: cây số 8, Quốc lộ 1 - Phường Ba Láng - Quận Cái Răng
- Cần Thơ.
-
Thời gian thực hiện : từ ngày 5/9/2022 – đến ngày 5/11/2023
Phương pháp thực hiện
1.4
-
Tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu liên quan đến bảo trì và CMMS
-
Tiến hành thu thập số liệu tình trạng máy móc và thiết bị tại cơng ty liên quan
cần thiết đến vấn đề bảo trì: tần suất hư hỏng, thời gian ngừng máy để dược
bảo trì, thời gian ngừng máy đột xuất, sản lượng năng xuất và thời gian sản
xuất.
-
Xem xét cách thức bảo trì trước đó mà cơng ty vận dụng để bảo trì máy móc
trong quy trình sản xuất cũng như khi gặp sự cố.
-
Tiến hành phân tích và xử lý số liệu đã thu thập được để tính tốn các chỉ số
liên qua đến cơng tác quản lý bảo trì trước khi vận dụng CMMS vào thực tiễn.
1.5
Tiến hành xây dựng hệ thống CMMS vào quy trình của công ty.
Nội dung đề tài
Chương I: Giới thiệu
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Chương III:Thực trạng hoạt động bảo trì tại Công ty TNHH Vinataba_PhilipMorris
Chương IV: Xây dựng kế hoạch bảo trì phịng ngừa và hệ hống CMMS
Chương V: Kết luận và kiến nghị
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
3
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1
Tổng quan về bảo trì
2.1.1 Khái niệm về bảo trì
Bảo trì là bất kì hành động nào nhằm duy trì các thiết bị khơng bị hư hỏng và
ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an tồn; và nếu chúng bị
hư hỏng thì phục hồi chúng về tình trạng này.
Quản lý bảo trì (Maintenace Management) là hoạt động liên quan đến lên kế
hoạch và lập lịch kiểm tra sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị theo định kỳ nhằm đảm
bảo máy móc trong nhà máy hoạt động tốt. Quản lý bảo trì gồm 2 định nghĩa là phòng
ngừa rủi ro và sửa chữa khi thiết bị gặp vấn đề, trên thực tế việc bảo trì liên tục luôn
tốt hơn việc phải sửa chữa. Quản lý bảo trì (Maintenace Management) là hoạt động
liên quan đến lên kế.
2.1.2
-
Vai trị bảo trì
Phịng ngừa để tránh cho máy móc bị hỏng.
Cực đại hóa năng suất.
Tuổi thọ của máy cao do đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu.
Nâng chỉ số khả năng sẳn sàng của máy cao và thời gian ngừng máy ít để tối
thiểu hóa chi phí bảo trì.
Tối ưu hóa hiệu suất nhà máy.
Hệ thống vận hành hiệu quả và ổn định , chi phí vận hành thấp, đồng thời làm
ra sản phẩm đạt chất lượng cao.
Tạo môi trường làm việc an toàn.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
4
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
2.2
Các loại bảo trì (Các chiến lược bảo trì)
2.2.1 Bảo trì khơng có kế hoạch
2.2.1.1 Bảo trì phục hồi/sửa chữa (Corrective Maintenance)
Đây là loại mơ hình bị động, loại hình này khơng được chuẩn bị trước mà
chỉ được thực hiện khi máy móc đã hư hỏng. Các thiết bị máy móc được sử dụng
cho tới khi hỏng hóc mới thực hiện bảo trì và sửa chữa. Về lâu dài đây là phương
pháp bảo trì tốn kém nhất. Loại hình này sẽ sử dụng cho các cơ sở sản xuất nhỏ,
những thiết bị máy móc rẻ, dễ thay thế,…
Ưu điểm:
-
• Tận dụng tối đa thời gian sử dụng máy.
• Giảm đầu tư ban đầu, khơng cần lên kế hoạch bảo trì.
- Nhược điểm:
• Thụ động, lịch trình sản xuất khơng được đảm bảo.
• Chi phí sửa chữa cao.
• Có thể dẫn tới hư hỏng tồn bộ và phải thay thế máy mới.
2.2.1.2 Bảo trì khẩn cấp (Slow Maintenance)
Cần thực hiện ngay sau khi có hư hỏng xảy ra để tránh những hậu quả nghiêm
trọng tiếp theo
- Ưu điểm:
• Khơng cần lên kế hoạch, giảm đầu tư ban đầu
• Tận dụng được thời gian sử dụng máy
- Nhược điểm:
• Chi phí cao và bị hạn chế
2.2.2 Bảo trì có kế hoạch
2.2.3.1 Bảo trì phịng ngừa (PreventiveMaintenance)
Là hoạt động bảo trì định kì được lên kế hoạch thực hiện đảm bảo không xảy
ra hư hại và giảm thiểu hậu quả của sự cố máy hỏng hóc. Các kỹ thuật viên dựa theo
các thông số kỹ thuật để kiểm tra và buộc thay thế các chi tiết máy theo lịch trình cố
định. Đây là phương pháp bảo trì tiêu chuẩn, áp dụng trong các xí nghiệp có bộ phận
bảo trì. Có hai hình thức bảo trì phịng ngừa là bảo trì phịng ngừa trực tiếp và bảo trì
phịng ngừa gián tiếp.
-
Bảo trì phịng ngừa trực tiếp:
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
5
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Là hình thức ngăn ngừa hư hỏng bằng cách tác động và cải thiện một cách
trực tiêp trạng thái vật lí của máy móc và thiết bị qua đó làm tăng khả năng sẵn sàng
của máy móc và thiết bị. Bảo trì phịng ngừa trực tiếp được thực hiện định kì (theo
thời gian hoạt động, theo số km...) bao gồm các công việc thay thế các chi tiết, phụ
tùng, kiểm tra các bộ phận, bôi trơn, thay dầu mỡ,...
-
Bảo trì phịng ngừa gián tiếp:
Được thực hiện để tìm ra các hư hỏng ngay trong giai đoạn ban đầu trước khi
các hư hỏng có thể xảy ra. Các kĩ thuật giám sát tình trạng (Khách quan/chủ quan)
được áp dụng để tìm ra hoặc dự đốn các hư hỏng của máy móc, thiết bị nên cịn
được gọi là bảo trì trên cơ sở tình trạng máy (CBM – Condition Based Maintenance)
hay bảo trì dự đốn.
• Giám sát tình trạng chủ quan:là giám sát được thực hiện bằng các giác
quan của con người như nghe, sờ, nếm, ngửi để đánh giá tình trạng của
thiết bị.
-
• Giám sát tình trạng khách quan: là giám sát được thông qua việc đo đạt
và giám sát bằng thiết bị khác nhau.
Ưu điểm:
• Kéo dài tuổi thị của thiết bị.
• Gia tăng hiệu quả làm việc của máy móc.
• Giảm thiểu thời gian chết máy.
• Giảm chi phí khắc phục (khi có sự cố).
-
• Cải thiện mức độ an tồn cho người lao động.
Nhược điểm:
• Tốn kém: phụ từng cịn tốt vẫn phải thay thế.
• Có thể có tình trạng máy hỏng trước thời hạn bảo trì.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
6
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
2.2.3 Bảo trì phục hồi (Corrective Maintenance)
2.2.3.1 Bảo trì cải tiến
Được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị cũng như cải tiến tình trạng bảo trì.
Mục tiêu của bảo trì cải tiến là thiết lập lại một số chi tiết, bộ phận và toàn bộ thiết
bị.
2.2.3.2 Bảo trì chính xác
Là hình thức bảo trì thu nhập các dữ liệu của bảo trì dự đốn để hiệu chỉnh
môi trường và các thông số vận hành của máy, từ đó cực đại hóa năng suất, hiệu suất
và tuổi thọ của máy.
2.2.3.3 Bảo trì dự phịng
Trang bị thêm một hoặc một số thiết bị để khi máy bị ngừng bất ngờ dùng cái
có sẵn để thay thế.
2.2.3.4 Bảo trì năng suất toàn bộ TPM
Thực hiện bởi tất cả các nhân viên thơng qua các nhóm hoạt động nhỏ nhằm
tăng tối đa hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị. TPM tạo ra những hệ thống ngăn
ngừa tổn thất xảy ra trơng q trình sản xuất nhằm đạt được mục tiêu “Không tai nạn,
không khuyết tật, không hư hỏng”. TPM được áp dụng trogn tồn bộ phịng ban và
tồn bộ các thành viên từ người lãnh đạo cao nhất đến những nhân viên trực tiếp sản
xuất.
2.2.3.5 Bảo trì tập trung vào độ tin cậy – CBM
Là một quá trình mang tính hệ thống được áp dụng để đạt được được những
yêu cầu về bảo trì và khả năng sẵn sàng của máy móc, thiết bị nhằm đánh giá một
cách định lượng mhu cầu thực hiện hoặc xem xét lại các cơng việc và kế hoạch bảo
trì phịng ngừa.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
7
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
2.2.4
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Bảo trì dự đốn (Predictive Maintenance)
Là q trình giám sát tình trạng thực tế của thiết bị để dự đốn khi nào sẽ xảy ra
hỏng hóc và tiến hành bảo trì máy trước khi sự cố xảy ra.
Các phương pháp bảo trì dự đốn bao gồm:
•
Phân tích độ rung
•
Tạo ảnh nhiệt
•
Phân tích sóng âm.
•
-
Phân tích dầu.
Ưu điểm:
•
Tăng tuổi thọ của máy qua việc theo dõi tình trạng bất thường và phát hiện
các lỗi.
•
Giảm ngừng máy.
•
Tối ưu hóa vận hành.
•
Giảm thiểu chi phí bảo trì và sửa chữa.
•
Giảm thiểu chi phí cho trang thiết bị mới.
Nhược điểm:
•
u cầu trình độ chun mơn cao và chun sâu để giải thích chính xác tình
trạng của dữ liệu giám sát.
•
Nhân viên phải được đào tạo tốt, có kinh nghiệm, bao gồm cả về cơng nghệ
thơng tin và thiết bị máy móc.
•
So với bảo trì dự phịng, việc áp dụng các kỹ thuật giám sát có thể khá tốn
kém ở giai đoạn đầu.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
8
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Phương pháp lập kế hoạch bảo trì phịng ngừa
2.3
Hình 2.1 Các bước của kế hoạch bảo trì phịng ngừa
Một kế hoạch bảo trì phịng ngừa thường gồm 5 bước:
⁻
⁻
⁻
Bước 1: Xác định mục tiêu và những ưu tiên trong bảo trì phịng ngừa
Bằng việc xác định rõ ràn mục tiêu của việc áp dụng bảo trì phịng ngừa trong
doanh nghiệp: tiết kiệm chi phí bảo trì, hạn chế những sự cố về máy móc tiếp
tục tái diễn, hay bảo vệ tuổi thọ của những máy móc, thiết bị đắt tiền, khó thay
thế.
Các chiến lược bảo trì có thể có nhiều mục tiêu khác nhau. Việc một nhà quản
lý thiết bị cần làm là sắp xếp và ưu tiên những mục tiêu quan trọng nhất. Để
từ đó, các hoạt động phân bố nguồn lực của doanh nghiệp có thể diễn ra hợp
lí.
Bước 2: Lập doanh sách và phân loại máy móc
Giai đoạn thứ 2 của qáu trình lập kế hoạch bảo trì phịng ngừa u cầu doanh
nghiệp liệt kê các trang thiết bị và phân chia theo nhóm có mức độ cần thiết
về bảo trì cho máy. Các thơng tin có ích cho q trình phân loại này như: thời
hạn và hướng dẫn bảo hành theo khuyến nghị của nhà sản xuất, thơng tin tình
trạng hoạt động/lần sửa chữa trước đó của thiết bị,...sẽ giúp daonh nghiệp xác
định tần suất lý tưởng để bảo trì cho từng nhóm.
Bước 3: Sắp xếp nguồn lực cho bảo trì và thực thi
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
9
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
⁻
⁻
⁻
⁻
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Bằng việc lắp ráp kết quả có được từ 2 bước trên, doanh nghiệp có thể đưa ra
được quy trình bảo trì dựa trên mục tiêu, mức độ ưu tiên cũng như cũng như
tình trạng thiết bị, máy móc.
Việc tiếp theo là phân bố nhân lực để thực hiện bảo trì. Cũng cần lưu ý, cần
để lại 10% thời gian hoạt động bảo trì ngồi kế hoạch để đối phó kịp thời với
những sự kiện khơng lường trước.
Bước 4: Xác định hiệu suất và các chỉ số (xác định KPI)
Để biết được chiến lược bảo trì hiệu quả không, cần hạn chế con số chỉ tiêu
cụ thể. KPI là thước đo giúp doanh nghiệp đánh giá các hiệu suất cơng việc
hiệu quả, khách quan, từ đó những cải tiến cho hoạt động bảo trì phịng ngừa
sao đó.
Bước 5: Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch
Một kế hoạch sẽ khó có thể hồn chỉnh ngay từ bước phác thảo đầu tiên. Việc
thường xuyên đán giá và điều chỉnh giúp doanh nghiệp cải tiến chiến lược bảo
trì dự phịng theo hướng đem lại hiêu quả và tận dụng các nguồn lực đã cho
tối ưu nhất.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
10
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
2.4
Hệ thống quản lí bảo trì CMMS
2.4.1 Khái niệm
Hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tính(CMMS) là hệ thống quản lý bảo trì
dung phần mềm ứng dụng và máy tính nhằm giúp doanh nghiệp quản lý thiết bị, tài
sản; lặp kế hoạch điều độ và giám sát cơng việc bảo trì; thu thập, xử lí và báo cáo các
dữ liệu, lịch sử liên quan đến chi phí, vật tư/phụ tùng, nhân sự, dụng cụ, thiết bị bảo
trì. CMMS có thể tích hợp với các hệ thống điều độ sản xuất, kế tốn chi phí, quản
lý kho, quản lý nhân sự, quản lý cung ứng,…
2.4.2 Các chức năng của CMMS
Phần mềm quản lý thiết bị và bảo trì CMMS bao gồm những chức năng cơ
bản như sau:
- Quản lí các phiếu bảo trì, sắp xếp việc thực hiện theo thứ tự ưu tiên và theo dõi
việc sửa chữa và bảo trì các thiết bị và các cụm thiết bị
- Theo dõi việc thực hiện các phiếu bảo trì khẩn cấp và bảo trì kế hoạch.
- Lưu trữ những quy định về bảo trì và theo dõi thời gian bảo hành của máy và bộ
phận.
- Lưu trữ tài liệu kỹ thuật của bộ phận và hướng dẫn sử dụng của các thiết bị và
bộ phận của thiết bị.
- Báo cáo công việc được thực hiện theo thời gian thực.
- Dựa theo bảo trì định kì theo thời gian lịch hay theo thòi gian chạy máy, tự động
tạo các phiếu bảo trì.
- Theo dõi chi phí bảo trì.
- Quản lý hàng tồn kho và chức năng tự động kiểm soát đặt hàng.
- Khả năng sử dụng thiết bị PDA hay di động để kết nối dữ liệu với hệ thống.
- Thông báo sự cố cho người cung cấp dịch vụ hoặc bộ phận bảo trì.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
11
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Cấu hình chức năng của một CMMS:
Hình 2.2 Cấu hình chức năng của CMMS
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
12
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Quy trình vận hành CMMS:
Hình 2.3 Quy hình vận hành CMMS
2.4.3 Lợi ích của CMMS (Computerized Maintenace Management System)
- Lợi ích chung:
• Giảm thời gian sửa chữa, thời gian lập kế hoạch và chi phí chuẩn bị.
• Ít phụ thuộc vào một số các nhân nào đó đang làm cơng tác bảo trì.
• Cải thiện việc tiêu chuẩn hóa phụ tùng.
• Tính tốn nhanh chống chi phí phụ tùng cần đặt mua và phí bảo hiểm.
• Tình hình phát triển và ứng dụng CMMS của các doanh nghiệp
• CMMS ngày càng được áp dụng để quản lý kế hoach bảo trì trong sản xuất
hiện đại, được phát triển phù hợp với tiêu chuẩn ISO. Một số hệ thống cho
phép thêm các loại tài liệu ( word, PDF, quét sao chép, hình ảnh kỹ thuật số,
Audios, video hoặc website liên kết) để người dùng tiện sử dụng trong nhiều
tình huống khác nhau. Các doanh nghiệp (nhựa, dệt may, dầu khí, thực phẩm,
giày dép,…) đã ứng dụng CNTT vào quản lý.
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
13
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
- Thực hiện CMMS giúp các doanh nghiệp:
• Quản lý bảo trì có hiệu quả nhờ việc hoạch định và định hướng sử dụng các
nguồn lực một cách hợp lý nhằm hỗ trợ mọi nhu cầu hoạt động của đơn vị.
• Kiểm sốt chặt chẽ các máy móc thiết bị.
• Cung cấp thơng tin về đặc tính kỹ thuật của thiết bị và tồn bộ hệ thống.
• Thích nghi và hội nhập với quản lý sản xuất hiện đại.
• Giảm thời gian ngừng máy của CMMS để tăng cường hiệu quả kiểm sốt của
bảo trì.
2.5
Các chỉ số đánh giá hoạt động bảo trì
⁻ Chỉ số độ tin cậy (MTBF)
• Thời gian hư hỏng trung bình (MTBF/ MTTF)
⁻ Độ tin cậy
1
• Hàm số độ tin cậy (R[t]) = e-∫0 λ(t)dt
Trong đó
R(t): độ tin cậy tại thời điểm t
λ(t): tỷ lệ hư hỏng
⁻ Hàm số tỷ lệ hư hỏng λ(t) :
Tỷ lệ hư hỏng của thiết bị được định nghĩa như số lần thiết bị sự cố trên đơn vị
thời gian. Tỷ lệ này thay đổi trong suốt vòng đời thiết bị và được gọi là lambda
(λ) là tỷ lệ hư hỏng và vẽ lên đồ thị thì đồ thị có dạng bồn tắm.
⁻ Đơn vị cơ bản đo lường cho độ tin cậy
• λ(%) =
• λ=
⁻
số lần hư hỏng
x 100%
số lần hư hỏng
số giờ thiết bị hoạt động
Thời gian trung bình giữa những lần hư hỏng : Là khảng cách trung bình giữa
các lần hư hỏng
• MTBF =
⁻
số thiết bị
1
λ
Chỉ số khả năng sẳn sàng (A):
Khi khả năng sẳn sàng của MMTB sau khi áp dụng các hình thức bảo trì tiên
tiếncao hơn khả năng sẵn sàng của MMTB trước khi áp dụng các hoạt động
bảo trì đạt hiệu quả, MMTB đạt được khả năng sẳn sàng cao, nâng cao hiệu
quả thiết bị, gia tăng năng suất, chất lượng sản phẩm sản xuất ra
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
14
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
• (A)=
-
x 100%
Thời gian hoạt động + Thời gian dừng máy
Tổng thời gian đã lên kế hoạch−Thời gian ngừng máy
Thời gian máy sẵn sàng chạy
x 100%
Hiệu suất hoạt động (PE)
• PE =
⁻
Thời gian hoạt động
Hiệu suất sử dụng thiết bị (U)
• (U)=
⁻
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
Sản lượng thực tế
Sản lượng dự kiến
Mong đợi
x100
Tỷ lệ chất lượng (Qr)
Qr =
Sản lượng sản xuất− Sản lượng khuyết tật
sản lượng sản xuất
x100
⁻
Chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE)
Khi chỉ số OEE sau khi áp dụng các hình thức bảo trì tiên tiến cao hơn chỉ số
OEE của máy móc thiết bị trước khi áp dụng thì hoạt động bảo trì đạt hiệu quả, khả
năng sẵn sàng, hiệu quả thiết bị được nâng cao, gia tăng năng suất, chất lượng, sản
phẩm sản xuất ra.
Chỉ số hiệu suất thiết bị tồn bộ được tính bằng cơng thức sau:
OEE = A x PE x Qr
Trong đó
A: Khả năng sẳn sàng
PE: Hiệu suất hoạt động
Qr: Tỉ lệ chất lượng
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
15
Đồ án Quản lý kỹ thuật bảo trì
Ts. Nguyễn Văn Cần
Ths. Huỳnh Tấn Phong
OEE trình độ thế giới là tiêu chuẩn để so sánh OEE của công ty
Bảng 2.1 Tỷ lệ phần trăm OEE của Việt Nam và Thế Giới
Các yếu tố OEE
OEE trình độ
Việt Nam
OEE trình độ
Thế Giới
Kết quả có thể
chấp nhận
A%
80 – 90
90
80
PE%
75 – 80
95
75
Qr%
90 – 95
99,9
90
OEE
60 – 70
85
60
(Nguồn: Phạm Ngọc Tuấn, Sổ tay bảo dưỡng công nghiệp)
Khi OEE >= 70% chỉ số thiết bị toàn bộ cao
OEE 60 - 65% chỉ số hiêu quả thiết bị toàn bộ đạt mức trung bình có thể chấp
nhận
OEE < 60% chỉ số hiệu quả thiết bị toàn bộ thấp, cần cải thiện
SVTH: Lâm Nguyễn Tiến Đạt B1905902
Nguyễn Thị Oanh Kiều B1905925
16