Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.57 KB, 4 trang )

CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu:
1, Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân
thức bằng nhau
A C
AD BC
B D
   .
2, Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
3, Thái độ : Học tập tích cực say mê , …
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS: Thực hiện các phép tính sau:
( x
2
+ 5x + 6) : ( x + 2 )
Đáp án : HS1: = x + 3



3- Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* HĐ1: Hình thành định nghĩa phân thức
- GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức
sau:
a)


3
4 7
2 4 4
x
x x

 
b)
2
15
3 7 8
x x
 
c)
12
1
x


đều có dạng
( 0)
A
B
B


- Hãy phát biểu định nghĩa ?
- GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa :
- GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ?
- Đa thức này có phải là PTĐS không?

2x + y
Hãy viết 4 PTĐS
GV: số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao?
Một số thực a bất kì có phải là PTĐS không?
Vì sao?


HĐ2: Hình thành 2 phân thức bằng nhau
1) Định nghĩa
Quan sát các biểu thức
a)
3
4 7
2 4 4
x
x x

 
b)
2
15
3 7 8
x x
 

c)
12
1
x



đều có dạng
( 0)
A
B
B


Định nghĩa: SGK/35
* Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi
là phân thức đại số có mẫu =1
?1 x+ 1,
2
2
1
y
x


, 1, z
2
+5
?2 Một số thực a bất kỳ cũng là
một phân thức đại số vì luôn viết
được dưới dạng
1
a

* Chú ý : Một số thực a bất kì là
PTĐS ( VD 0,1 - 2,

1
2
,
3
…)
2) Hai phân thức bằng nhau

* Định nghĩa: ( sgk/tr35 )
GV: Cho phân thức
( 0)
A
B
B

và phân thức
C
D
( D

O) Khi nào thì ta có thể kết luận được

A
B
=
C
D
?
GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn
gọn nhất để 02 phân thức đại số bằng nhau.
* HĐ3: Bài tập áp dụng

Có thể kết luận
2
3 2
3
6 2
x y x
xy y
 hay không?

Hs :….
Xét 2 phân thức:
3
x

2
2
3 6
x x
x


có bằng nhau
không?

HS lên bảng trình bày.

+ GV: Dùng bảng phụ
Bạn Quang nói :
3 3
3

x
x

= 3. Bạn Vân nói:

A
B
=
C
D
nếu AD = BC
* VD:
2
1 1
1 1
x
x x


 
vì (x-1)(x+1) =
1.(x
2
-1)

?3
2
3 2
3
6 2

x y x
xy y

vì 3x
2
y. 2y
2
= x. 6xy
2


( vì cùng bằng 6x
2
y
3
)
?4

3
x
=
2
2
3 6
x x
x



vì x(3x+6) = 3(x

2
+ 2x)
?5
Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai vì 3x+3

3.3x
3 3
3
x
x

=
1
x
x

Bạn nào nói đúng? Vì sao?
HS lên bảng trình bày
HĐ 4 - Luyện tập - Củng cố:
1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau : ( bt 1/ tr 36 –sgk )
a)
5 20
7 28
y xy
x
 b)
3 ( 5) 3

2( 5) 2
x x x
x




HĐ 5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bt : 1(c,d,e ; 2,3 (sgk)/tr 36.
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo .


×