Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Chuyên đề HNQT - Quan điểm, chủ trương, giải pháp về hội nhập quốc tế ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 66 trang )

HUYỆN ỦY TÂY HỊA
TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ

CHUN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG DÀNH CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

Chuyên đề
QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP
VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA

Người trình bày: NGUYỄN MẠNH THÀNH
Giảng viên chuyên trách
Trung tâm chính trị huyện


NỘI DUNG
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỦ TRƯƠNG, CƠ HỘI,
THÁCH THỨC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HỘI
NHẬP QUỐC TẾ
III. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CHỈ ĐẠO QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIỮ VỮNG ĐỘC LẬP
DÂN TỘC VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ


I. TÍNH TẤT YẾU
KHÁCH QUAN CỦA
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1. Khái niệm về hội nhập


quốc tế
2. Những nhân tố thúc đẩy
hình thành và phát triển việc
hội nhập quốc tế


1. Khái niệm về hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế là q trình liên kết, gắn kết 
giữa các quốc gia/vùng lãnh thổ với nhau thơng 
qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, 
hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển 
của bản thân mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ đó và 
nhằm  tạo  thành  sức  mạnh  tập  thể  giải  quyết 
những  vấn  đề  chung  mà  các  bên  cùng  quan 
tâm.


Các quốc gia ngày nay càng có nhiều mối quan hệ phụ
thuộc vào nhau hơn, cần sự bổ trợ cho nhau, đặc biệt
là các mối quan hệ về kinh tế thương mại cũng như
đầu tư và các mối quan hệ khác như mơi trường, dân
số…Chính đây là căn cứ thực tế để đi đến các đích
cuối cùng của q trình tồn cầu hóa hướng tới đó là
một nền kinh tế tồn cầu thống nhất khơng cịn biên
giới quốc gia về kinh tế ấy.


1. Khái niệm về hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế
theo đúng nghĩa đầy

đủ là hội nhập trên tất
cả lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã
hội.
Về bản chất, hội nhập quốc
tế chính là một hình thức
phát triển cao của hợp tác
quốc tế nhằm đạt được một
mục tiêu hoặc lợi ích chung
nào đó.

Thành lập Tổ cơng tác liên ngành
kiểm tra, đơn đốc chống buôn lậu,
gian lận thương mại

Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa ký Quyết
định số 14/QĐ-BCĐ389 về việc thành lập
Tổ công tác liên ngành kiểm tra, đôn đốc,
hướng dẫn tổ chức thực hiện Kế hoạch số
92/KH-BCĐ389 ngày 13/9/2022 của Ban
Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận
thương mại và hàng giả trên các tuyến biên
giới, vùng biển và địa bàn nội địa.


2.
Những
nhân tố
thúc
đẩy

hình
thành
và phát
triển
việc hội
nhập
quốc tế

Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ
và kinh tế thị trường địi hỏi các quốc gia phải
mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu
vực và quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình hội
nhập quốc tế.


Trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới, khoa học và cơng
nghệ đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao
động, hiệu quả sản xuất. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, lĩnh vực
này cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ, nhất là ở các nước
đang phát triển như Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta cũng đã
xác định khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu trong
chính sách phát triển quốc gia. Tuy nhiên, để thị trường này phát
triển theo đúng lộ trình và xu thế của thế giới, cần nhận diện rõ
những thách thức của tồn cầu hóa đối với lĩnh vực này, để có
giải pháp ứng phó kịp thời.


2.
Những
nhân tố

thúc
đẩy
hình
thành
và phát
triển
việc hội
nhập
quốc tế

Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ
và kinh tế thị trường địi hỏi các quốc gia phải
mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu
vực và quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình hội
nhập quốc tế.

Q trình xã hội hóa và phân cơng lao động ở
mức cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc
gia và được quốc tế hóa ngày càng sâu sắc thể
hiện ở việc hợp tác ngày càng sâu sắc giữa các
quốc gia theo hình thức song phương, tiểu khu
vực, khu vực và toàn cầu


Phân cơng lao động thực chất là chia q trình
sản xuất thành các bộ phận khác nhau, bố trí
lao động vào các bộ phận đó theo năng lực sở
trường và ngành nghề mà người công nhân
được đào tạo phù hợp với yêu cầu của từng vị
trí.



2.
Những
nhân tố
thúc
đẩy
hình
thành
và phát
triển
việc hội
nhập
quốc tế

Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ
và kinh tế thị trường địi hỏi các quốc gia phải
mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu
vực và quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình hội
nhập quốc tế.

Q trình xã hội hóa và phân cơng lao động ở
mức cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc
gia và được quốc tế hóa ngày càng sâu sắc thể
hiện ở việc hợp tác ngày càng sâu sắc giữa các
quốc gia theo hình thức song phương, tiểu khu
vực, khu vực và toàn cầu
Hội nhập quốc tế đang trở thành xu thế chủ
đạo trong sự phát triển của thế giới ngay nay.
Hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ chi phối,

quyết định toàn bộ các quan hệ quốc tế và
làm thay đổi cấu trúc toàn cầu, dù cho thế giới
vẫn còn tồn tại những bất đồng và chia rẽ


Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song các nước vẫn đẩy mạnh nỗ lực hợp tác và
liên kết kinh tế. Nổi bật là ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do
(FTA), thúc đẩy thương lượng, ký kết hiệp định về những vấn đề mới như
kinh tế số, thương mại điện tử…, xây dựng và thông qua những định hướng
dài hạn như Tầm nhìn ASEAN sau năm 2025, Tầm nhìn của Diễn đàn hợp
tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đến năm 2040… Đây là
những tiến triển tích cực, phản ánh nhu cầu gia tăng hợp tác, thúc đẩy các
"sợi dây liên kết" nhằm bảo đảm sự bền vững của thị trường và các chuỗi
cung ứng, ứng phó với các thách thức tồn cầu và phục hồi kinh tế.


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỦ TRƯƠNG, CƠ HỘI,
THÁCH THỨC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HỘI
NHẬP QUỐC TẾ

1. Quá trình hình thành, phát
triển chủ trương hội nhập quốc
tế của Đảng

2. Cơ hội và thách thức trong quá
trình hội nhập quốc tế
3. Kết quả hội nhập quốc tế


1. Quá trình hình thành, phát triển chủ trương

hội nhập quốc tế của Đảng
- Tư tưởng mở cửa đối ngoại, hội nhập với kinh tế khu
vực và thế giới của Đảng đã được thể hiện rõ nét trong
các văn kiện ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hồ. Song, trong hồn cảnh của cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc, Việt Nam đã không thể thực
hiện một cách đầy đủ công cuộc hội nhập quốc tế.
- Sau khi thống nhất đất nước, qua các kỳ Đại hội IV của
Đảng (1976), Đại hội VI của Đảng (1986), Đại hội VII của
Đảng (1991) Đại hội VIII của Đảng (1996), Đại hội IX của
Đảng (2001), Đại hội X của Đảng (2006), Đại hội XI của
Đảng (2011), Đại hội XII của Đảng (2016), Đại hội XIII (2021)
đã đánh dấu những bước phát triển mới trong chủ trương hội
nhập quốc tế với chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế”, thể hiện tầm nhìn chiến lược tồn diện của Đảng.


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
phát biểu tại Hội nghị Ngoại giao
lần thứ 30

- Đại hội XIII của Đảng
đã đánh dấu bước
chuyển quan trọng trong
tư duy đối ngoại của Việt
Nam với chủ trương triển
khai đồng bộ và tồn
diện, có hiệu quả các
hoạt động đối ngoại trên
tất cả các kênh song

phương

đa
phương.Bài viết tập trung
làm rõ sự phát triển tư
duy đối ngoại đa phương
của Đảng ta từ Đại hội VI
đến nay; những quan
điểm cơ bản của Đại hội
XIII về đối ngoại đa
phương.


2. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế

a) Hội
nhập
quốc tế
thúc
đẩy sự
phát
triển
trong
lĩnh
vực
kinh tế

Một là, hội nhập kinh tế thúc đẩy và mở rộng
thương mại quốc tế của đất nước.




2. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế
Một là, hội nhập kinh tế thúc đẩy và mở rộng
thương mại quốc tế của đất nước.

a) Hội
nhập
quốc tế
thúc
đẩy sự
phát
triển
trong
lĩnh
vực
kinh tế

Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giảm các chi phí
đầu vào của q trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ.


Giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh
gắn với tăng năng
suất lao động của
doanh nghiệp
Chúng ta quyết tâm thay đổi thì
“bức tranh” xuất khẩu sẽ có sự

đột phá và khởi sắc về chất, góp
phần tạo nên diện mạo mới cho
kinh tế Việt Nam. Câu hỏi này
nằm về phía Chính phủ, các bộ,
ngành, từng địa phương và mỗi
doanh nghiệp trong sự quyết
tâm để tạo nên một cuộc đổi
mới, phát huy những “nỗ lực”
của thương mại và thị trường bước ngoặt mà chúng ta cần
tiến đến trong những năm cuối
của thập kỷ này


2. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế
Một là, hội nhập kinh tế thúc đẩy và mở rộng
thương mại quốc tế của đất nước.

a) Hội
nhập
quốc tế
thúc
đẩy sự
phát
triển
trong
lĩnh
vực
kinh tế

Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giảm các chi phí

đầu vào của q trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ.
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy quá trình thu hút
vốn đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, kích thích tăng trưởng.



×