Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đầu tư sản phẩm thùng rác mùn hóa rác hữu cơ tại nguồn vào thị trường Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***---------

TIỂU LUẬN
MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Tên đề tài
ĐẦU TƯ SẢN PHẨM THÙNG RÁC MÙN HÓA RÁC HỮU CƠ
TẠI NGUỒN VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Nhóm thực hiện

:

Nhóm 3

Lớp tín chỉ

:

DTU308 (GD1 – HK2 – 2223).1

Giảng viên hướng dẫn

:

TS. Trần Thanh Phương

Hà Nội, tháng 03 năm 2023



CHƯƠNG 1. TĨM TẮT DỰ ÁN VÀ PHÂN TÍCH BMC......................................................... 6
1.1. Tổng quan dự án ................................................................................................................. 6
1.1.1. Bối cảnh ......................................................................................................................... 6
1.1.2. Mục đích và ý tưởng ...................................................................................................... 6
1.1.3. Sản phẩm và dịch vụ ..................................................................................................... 7
1.1.3.1. Sản phẩm chủ đạo ................................................................................................... 7
1.1.3.2. Dịch vụ đi kèm ......................................................................................................... 7
1.1.4. Cơ hội thị trường ........................................................................................................... 8
1.1.5. Dự báo tài chính ............................................................................................................ 8
1.2. Lập MBC dự án .................................................................................................................. 9
1.3. Tổng quan về công ty ........................................................................................................ 10
1.3.1. Đại diện và cổ đông ..................................................................................................... 10
1.3.2. Cố vấn .......................................................................................................................... 10
1.3.3. Phân tích S.W.O.T....................................................................................................... 10
1.3.3.1. Điểm mạnh ............................................................................................................. 10
1.3.3.2. Điểm yếu ................................................................................................................ 10
1.3.3.3. Cơ hội .................................................................................................................... 10
1.3.3.4. Thách thức ............................................................................................................. 10
1.3.4. Phân tích USP ............................................................................................................. 11
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG .............................................................................. 12
2.1. Thị trường mục tiêu và tiềm năng của thị trường ......................................................... 12
2.1.1. Thị trường mục tiêu .................................................................................................... 12
2.1.2. Đặc điểm của thị trường ............................................................................................. 12
2.1.3. Tiềm năng của thị trường ........................................................................................... 13
2.1.3.1. Tiềm năng của thị trường thế giới ......................................................................... 13
2.1.3.2. Tiềm năng của thị trường Nhật Bản ...................................................................... 13

Trang 2



2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường ............................................... 15
2.2.1. Môi trường nhân khẩu học......................................................................................... 15
2.2.2. Mơi trường kinh tế ...................................................................................................... 17
2.2.3. Mơi trường chính trị - pháp luật ................................................................................ 18
2.2.4. Môi trường công nghệ ................................................................................................ 20
2.2.5. Mơi trường văn hố..................................................................................................... 21
2.3. Giá trị thị trường .............................................................................................................. 21
2.4. Xu hướng thị trường ......................................................................................................... 22
2.5. Khách hàng tiềm năng ...................................................................................................... 23
2.6. Đối thủ cạnh tranh ............................................................................................................ 24
2.6.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp ....................................................................................... 24
2.6.2. Đối thủ cạnh tranh gián tiếp....................................................................................... 26
2.7. Lợi thế cạnh tranh ............................................................................................................ 26
CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING .............. 29
3.1. Chiến lược marketing tổng quan ..................................................................................... 29
3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường ............... 29
3.1.1.1. Môi trường kinh doanh .......................................................................................... 29
3.1.1.2. Văn hoá kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng đặc thù ................................................ 29
3.1.1.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính đặc thù ................................................................. 29
3.1.1.4. Đặc điểm trung gian .............................................................................................. 30
3.1.2. Chiến lược marketing.................................................................................................. 30
3.1.2.1. Chiến lược thâm nhập thị trường .......................................................................... 30
3.1.2.2. Chiến lược marketing quốc tế ............................................................................... 30
3.2. Chiến lược marketing chi tiết Markeing Mix 4P ........................................................... 31
3.2.1. Product (Sản phẩm) .................................................................................................... 31
3.2.2. Price (Giá cả) ............................................................................................................... 32

Trang 3



3.2.3. Place (Phân phối) ........................................................................................................ 33
3.2.4. Promotion (Xúc tiến) ................................................................................................... 34
3.3. Các nguồn doanh thu ........................................................................................................ 37
3.3.1. Doanh thu bán hàng ................................................................................................... 37
3.3.2. Doanh thu bất thường ................................................................................................. 38
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ............................................... 39
4.1. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm ................................................................................ 39
4.1.1. Cải tiến chất liệu, kích thước sản phẩm..................................................................... 39
4.1.2. Áp dụng cơng nghệ...................................................................................................... 39
4.1.3. Phát triển tính năng mới ............................................................................................. 40
4.2. Nghiên cứu chiến lược thích ứng với nhu cầu thị trường ............................................. 41
4.2.1. Tạo dòng sản phẩm mới .............................................................................................. 41
4.2.2. Xây dựng đội ngũ thiết kế tạo nhiều mẫu mã sản phẩm ........................................... 41
4.3. Nghiên cứu và quản trị rủi ro .......................................................................................... 41
CHƯƠNG 5. NHÂN SỰ VÀ VẬN HÀNH ................................................................................ 45
5.1. Nhân sự .............................................................................................................................. 45
5.1.1. Hệ thống nhân sự ........................................................................................................ 45
5.1.1.1. Tổng quan sơ đồ tổ chức ....................................................................................... 45
5.1.1.2. Mô tả công việc...................................................................................................... 45
5.1.1.3. Kế hoạch nhân sự .................................................................................................. 49
5.1.2. Kế hoạch phát triển hệ thống nhân sự ....................................................................... 49
5.1.3. Chế độ đãi ngộ và phúc lợi ......................................................................................... 51
5.1.3.1. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp ...................................... 51
5.1.3.2. Các chính sách đãi ngộ ......................................................................................... 51
5.1.3.3. Phụ cấp .................................................................................................................. 51
5.2. Quy trình tuyển dụng ....................................................................................................... 52

Trang 4



5.3. Kế hoạch đào tạo nhân sự ................................................................................................ 53
5.4. Vận hành ............................................................................................................................ 54
5.4.1. Địa điểm ....................................................................................................................... 54
5.4.2. Yếu tố đầu vào ............................................................................................................. 57
5.5. Quy trình vận hành........................................................................................................... 63
5.5.1. Quy định chung nơi làm việc ...................................................................................... 63
5.5.2. Quy trình quản lý chung ............................................................................................. 65
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH DỰ BÁO TÀI CHÍNH .................................................................. 67
6.1. Nguồn vốn dự án ............................................................................................................... 67
6.1.1. Kế hoạch gọi vốn ......................................................................................................... 67
6.1.2. Định giá doanh nghiệp ............................................................................................... 67
6.2. Doanh thu dự kiến ............................................................................................................ 68
6.3. Chi phí dự kiến .................................................................................................................. 71
6.4. Báo cáo kết quả kinh doanh ............................................................................................. 73
6.5. Bảng cân đối kế toán ......................................................................................................... 74
6.6. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ................................................................................................ 75
6.7. Đánh giá hiệu quả tài chính ............................................................................................. 76
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án .......................................................................... 76
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI ..................................................... 79
7.1. Hiệu quả kinh tế ................................................................................................................ 79
7.1.1. Đối với phía Nhật Bản ................................................................................................ 79
7.1.2. Đối với phía Việt Nam ................................................................................................. 80
7.2. Hiệu quả xã hội ................................................................................................................. 80
7.2.1. Lao động ...................................................................................................................... 80
7.2.2. Công nghệ .................................................................................................................... 80
7.2.3. Nguyên vật liệu ............................................................................................................ 80

Trang 5



CHƯƠNG 1. TĨM TẮT DỰ ÁN VÀ PHÂN TÍCH BMC
1.1. Tổng quan dự án
1.1.1. Bối cảnh
Ngày nay, vấn đề về rác thải và xử lý rác thải luôn là chủ đề được chú trọng tìm kiếm nhiều
giải pháp hữu dụng. Đặc biệt, xử lý rác tại nguồn hiện nay trở thành xu hướng vì đem lại nhiều lợi
ích, tiện ích cả về chi phí, cơng sức và thời gian, đồng thời có thể đóng vai trị tác động tích cực
đến thái độ của mỗi cá nhân với chủ đề rác thải và xử lý rác thải vốn là việc nên làm, phải làm và
khơng khó để làm tốt. Tại Nhật Bản, một đất nước mà cơng dân có ý thức cao với việc phân loại
và xử lý rác thải, song rác thải sinh hoạt vẫn là một nguồn gây ô nhiễm mơi trường trầm trọng bởi
cách xử lý chính là đốt cháy để tiêu hủy. Cách xử lý này gặp phải các vấn đề sau:
Thứ nhất, Nhật Bản là quốc gia có mật độ dân số cao nhưng đất dành cho bãi rác lại hạn chế.
Vì vậy, có nguy cơ thiếu địa điểm chứa và tập kết rác thải, kéo theo quy trình đốt cháy rác có nhiều
vấn đề tiềm ẩn: khơng đủ khoảng cách an tồn cách ly với khu dân cư; ơ nhiễm khơng khí, đất,
nước ảnh hưởng tới khu dân cư; …
Thứ hai, những vật liệu thải khác nhau cần được phân loại và xử lý đốt khác nhau khiến việc
thu gom, xử lý đốt theo lượng lớn cần sự phân loại nghiêm ngặt, tốn nhiều chi chí
Thứ ba, rác dễ cháy ở Nhật Bản được thu gom 2 lần/tuần, trong khi rác hữu cơ (gốc rau, vỏ
hoa quả…) qua 1-2 ngày, tuỳ vào tình hình thời tiết có thể cịn nhanh hơn, đã bị phân huỷ bốc mùi.
Điều này gây ô nhiễm nặng tại các nơi tập kết rác, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người
dân
1.1.2. Mục đích và ý tưởng
Lãng phí tài nguyên xảy ra khi rác thải sinh hoạt không nằm trong tuần hồn vật chất có ích,
điều này đang tạo ra gánh nặng cho tự nhiên khi chúng ta liên tục khai thác vượt ngưỡng phục hồi.
Bằng việc đưa rác thải sinh hoạt vào vịng tuần hồn vật chất có ích, dự án sẽ đem lại lợi ích vật
chất và tinh thần cho người dân và các bên tham gia vào dự án, đồng thời bảo vệ môi trường sống.
Ý tưởng của dự án là tạo ra một hệ sinh thái bao gồm sản phẩm chủ đạo là thùng rác Mizuto
- ミミズの故郷 và các dịch vụ đi kèm nhằm xử lý rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn với tầm nhìn
là hướng tới một tương lai rác ở đâu được xử lý và đưa vào vịng tuần hồn vật chất có ích ngay tại
đó.


Trang 6


1.1.3. Sản phẩm và dịch vụ
1.1.3.1. Sản phẩm chủ đạo
Thùng rác Mizuto - ミミズの故郷 xử lý rác thải sinh hoạt ngay tại nơi phát sinh rác dựa trên
sự hoạt động của giun quế.
a. Mơ tả sản phẩm
Thùng rác có 3 tầng chính:
- Tầng 1 (trên cùng): nơi bỏ rác hữu cơ
- Tầng 2 (giữa): nơi sinh sống của giun quế
- Tầng 3 (dưới cùng): nơi thải phân của giun quế
b. Cơ chế hoạt động
Rác hữu cơ (sau khi được phân loại từ rác thải sinh hoạt) được bỏ vào thùng, giun quế ở tầng
2 sẽ lấy rác hữu cơ ở tầng 1 làm thức ăn và tiêu hoá, thải phân xuống tầng 3. Phân của giun quế là
một sản phẩm vơ cùng có lợi cho mơi trường và có những lợi ích vơ cùng to lớn: bón cây, làm thức
ăn cho gia súc gia cầm, thuỷ sản, … Chỉ cần 50 con giun quế, 1kg rác sẽ được mùn hoá trong
khoảng 4-5 ngày.
Giun quế có vịng đời rất ngắn, dao động từ 35-50 ngày. Tuy nhiên trước khi chết, chúng vẫn
kịp để lại cho chiếc thùng rác một thế hệ giun quế mới. Vì vậy, thùng rác sẽ ln ln hoạt động,
với điều kiện mơi trường trong thùng rác thích hợp với điều kiện sống của giun quế.
1.1.3.2. Dịch vụ đi kèm
a. Dịch vụ thu mua, phân phối mùn
Phân của giun quế (mùn) được thải ra từ giun sẽ được thu mua (nếu khách hàng có nhu cầu)
và phân phối sang các trang trại rau sạch, trang trại nuôi gia súc gia cầm, nông trường nuôi thuỷ
sản (nhà máy các bên trên sẽ tự đến lấy mùn tại nơi khách hàng sử dụng thùng rác). Từ đó, rác thải
sẽ được đưa vào vịng tuần hồn vật chất có ích.
b. Dịch vụ thiết kế ban công trồng rau, khuôn viên xanh tại nhà/cơ quan/ trường học/ chung cư/
bệnh viện
Đối với khách hàng có nhu cầu tái sử dụng mùn, dự án sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn hoặc thiết

kế ban công trồng rau sạch.
c. Dịch vụ bảo dưỡng định kỳ

Trang 7


Mỗi 3 tháng, dự án sẽ có dịch vụ bảo dưỡng định kỳ sản phẩm nhằm mục đích kiểm định
chất lượng môi trường trong thùng, tốc độ thải mùn, … để trải nghiệm của khách hàng ln đạt
mức hài lịng nhất.
1.1.4. Cơ hội thị trường
Thứ nhất, nhận thức được tầm quan trọng của việc xử lý rác thải đúng cách, người dân Nhật
Bản ln ln hình thành thói quen và kỷ luật trong việc này.
Thứ hai, chính phủ Nhật Bản có những chính sách nghiêm ngặt trong việc xử lý rác thải. Ở
nơi cơng cộng, Chính phủ đặt nhiều thùng thu gom theo từng loại rác khác nhau trên đường phố và
hầu hết số rác đó được tái chế. Ở các khu dân cư, vấn đề rác thải được quản lý rất chi tiết và theo
quy định riêng của mỗi khu phố. Việc xử phạt khi vi phạm quy định về vứt rác tại Nhật cũng rất
nghiêm khắc, vứt rác bừa bãi có thể bị phạt 5 năm tù hoặc 10 triệu yên (2,2 tỷ đồng), vứt tàn thuốc
vào rãnh mương tạm giam 1 đến 30 ngày, phạt tiền từ 1.000 đến 1 vạn yên (200.000 đến 2,2 triệu
đồng), vứt rác từ xe hơi phạt từ 5 vạn yên (11 triệu đồng).
Chính vì vậy, Nhật Bản là một đất nước đề cao việc xử lý rác ngay tại nơi phát thải, bởi việc
này đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ thống xử lý rác. Đây chính là một cơ hội cho dự
án mà không phải ở đất nước nào cũng có thể tận dụng, điển hình như ở Việt Nam, người dân vứt
rác bừa bãi là chuyện không hiếm thấy, cách xử lý rác tại nguồn ở Việt Nam vẫn hầu như cho tất
cả rác vào một túi nilon, vứt ra bãi rác, sau đó thu gom và chuyển đến bãi chôn lấp tập trung (chiếm
71%). Như vậy, các loại rác không được phân loại kỹ, phần lớn là do ý thức người dân chưa ý thức
được việc xử lý rác tại nhà.
1.1.5. Dự báo tài chính
Năm 1

Năm 2


Năm 3

Năm 4

Năm 5

Chi phí

8.215.572.000

9.728.377.000

11.155.113.250

11.028.520.075

11.054.973.444

Doanh

8.709.544.898

11.131.718.962

15.406.713.029

18.095.139.109

23.473.903.690


thu
thuần

Trang 8


1.2. Lập MBC dự án
Key Partners

Key Activities

Value Propositions

Customer Relationships

Đối tác gia cơng

Nhập NVL đầu vào

Mùn hố rác hữu cơ tại nguồn

Chăm sóc khách

Customer Segments
Hộ gia đình

hàng, hậu mãi

Đối tác vận chuyển


Lắp ráp, vận chuyển

Khn viên xanh được chăm
sóc bằng mùn

Trang trại nuôi giun
R&D, Marketing,

Chuyên gia về giun

Mang lại cho khách hàng trải

Sales

BQL chung cư,

nghiệm cá nhân hố, góp phần

Key Resources

trường học, bệnh

trong việc bảo vệ môi trường

Các cửa hàng, khách sạn sử

TTTM, cơng viên...

Hotline 24/7

Channels
E-commerce

các gian hàng...

dụng sản phẩm có thể tạo

Đội ngũ nhân sự hồn chỉnh

TTTM, cơng viên…

viện, khu chung cư,

Fanpage, Website,

Khách sạn, nhà hàng,

Vốn, thiết bị, dây chuyền, …

viện…

Trường học, bệnh

Tư vấn, hỗ trợ qua

thiện cảm thu hút khách hàng

Direct sales
Trang trại, nhà vườn,


Bằng độc quyền giải pháp

Chủ trang trại, nhà
vườn…

hữu ích, cơng nghệ chăm

Mùn cho ni trồng gia súc,

sóc giun

gia cầm, thuỷ sản, rau cỏ…



Phân phối bán lẻ

Cost Structure

Revenue Streams

Chi phí NVL đầu vào

Chi phí bán hàng

Chi phí xây dựng, lắp ráp

Chi phí nhân sự

Chi phí cố định


Chi phí khác

Tư vấn thiết kế

Bán thùng rác...

khn viên xanh...
Bán mùn...

Trang 9


1.3. Tổng quan về công ty
1.3.1. Đại diện và cổ đông
1.3.2. Cố vấn
Trung tâm tư vấn luật cho người nước ngoài của Hội Luật sư (Legal Counseling for
Foreigners)
Địa chỉ: Tokyo Health Plaza Hygeia 8F, 2-44-1 Kabukicho, Shinjuku-ku, Tokyo 160-0021
Điện thoại: 0570-055-289
Website: o/us/index.html
1.3.3. Phân tích S.W.O.T
1.3.3.1. Điểm mạnh
- Giá cả sản phẩm thùng ủ phân thấp
- Người sử dụng tiết kiệm được tiền mua các loại phân bón khác (so sánh với than bùn và sơ
dừa, được coi là chất xúc tác nơng nghiệp khác đắt hơn)
- Chi phí bảo hành, bảo dưỡng, duy trì thấp
- Tái chế được rác thải thực phẩm
- Hạn chế sử dụng các sản phẩm từ nhà máy, giảm khí thải từ phương tiện vận chuyển
- Phân ủ giàu dinh dưỡng nito, photpho và các khoáng chất khác

- Dễ tiếp cận, ở đâu mua cũng được, cũng ủ phân được
1.3.3.2. Điểm yếu
- Phân ủ khó có thể kiểm soát thành phần khoáng chất bên trong
- Bốc mùi
- Có thể kích thích các tác nhân gây bệnh
- Tốn diện tích
1.3.3.3. Cơ hội
-

Nhật Bản khuyến khích tái chế rác thải để bảo vệ môi trường, đặc biệt là xử lý rác tại nguồn

- Đốt rác đang bị hạn chế rất nhiều ở Nhật Bản
- Các định luật về giảm thiểu khí CO2
- Ý thức cao của người dân Nhật Bản
- Xu hướng phát triển bền vững của các nhà đầu tư
1.3.3.4. Thách thức
- Các virus đến từ thực phẩm thừa có thể ảnh hưởng đến phân ủ
Trang 10


- Sản phẩm đơn giản, dễ bắt chước, nhiều đối thủ cạnh tranh
1.3.4. Phân tích USP
Thứ nhất, tên sản phẩm
Mizuto - ミミズの故郷 (Mimizu no furusato)
Dịch: Ngôi nhà của giun quế
Ý nghĩa: Mizuto dịch ra tiếng Việt nghĩa là “Ngôi nhà của giun quế", một sản phẩm thùng rác mùn
hoá rác hữu cơ ngay tại nguồn bằng cách áp dụng cơ chế hoạt động của giun quế, giúp đưa rác thải
sinh hoạt vào vịng tuần hồn vật chất có ích và bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Thứ hai, USP của dự án
-


Thời gian mùn hoá rác hữu cơ ngắn (1 kg rác sẽ được mùn hoá trong khoảng 4 - 5 ngày,
trong khi các sản phẩm khác trên thị trường giao động từ 4 - 6 tuần)

-

Nguyên liệu làm nên sản phẩm có từ tự nhiên và thân thiện với mơi trường

-

Có các dịch vụ đi kèm tiện ích

o

Thu mua, phân phối mùn, mang lại lợi ích về kinh tế cho người sử dụng

o

Dịch vụ thiết kế ban công trồng rau sạch tại nhà/cơ quan, giúp tái sử dụng mùn một cách hiệu
quả, tiết kiệm chi phí

o

Dịch vụ bảo dưỡng định kỳ

-

Xử lý rác tại nguồn, sản phẩm mang tính cá thể hố cao, mỗi người đều có thể tạo nên
sức ảnh hưởng của riêng mình trong việc xử lý rác hữu cơ thông minh, bảo vệ môi trường
sống


Trang 11


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2.1. Thị trường mục tiêu và tiềm năng của thị trường
2.1.1. Thị trường mục tiêu
Sau khi xem xét, nghiên cứu một số tiêu chí, chúng tôi đã xác định được thị trường hướng
tới cho sản phẩm Mizuto của mình là thị trường Nhật Bản, một trong những quốc gia quan tâm đến
vấn đề môi trường và chất lượng cuộc sống hàng đầu thế giới. Để giải quyết vấn đề đau đầu về xử
lý rác thải sinh hoạt, Nhật Bản vẫn ln chào đón và khuyến khích những ý tưởng mới sáng tạo và
có tính ứng dụng cao.
Rác thải trên thế giới được phân làm 4 loại: rác đốt được, rác không đốt được, rác nguyên
liệu và rác thải cỡ lớn. Trong khi rác không đốt được, rác nguyên liệu và rác thải cỡ lớn là các loại
rác có thể tái chế được, vịng đời lớn thì rác đốt được - rác hữu cơ lại là loại rác gây bốc mùi nhất,
ô nhiễm nhất. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã ứng dụng mô hình sản xuất phân bón hữu cơ
từ rác thải thực phẩm vào sản phẩm của mình, cho ra đời dịng sản phẩm thùng rác mùn hóa rác
hữu cơ tại nguồn - Mizuto, thiết bị nhỏ gọn, không cần dùng đến hệ thống máy móc cồng kềnh,
tiêu tốn nhiều nhiên liệu. Với dịng sản phẩm này, chúng tơi chủ yếu hướng tới phục vụ phân khúc
khách hàng hộ gia đình nhỏ lẻ, sau đó sẽ mở rộng tới phân khúc khách hàng công (trường học,
bệnh viện...), khu chung cư mới, và tệp khách hàng là trang trại nhà vườn. Chúng tôi tự tin rằng
sản phẩm của mình có thể tồn tại và phát triển mạnh tại thị trường Nhật Bản.
2.1.2. Đặc điểm của thị trường
Nhật Bản được biết đến là một trong những quốc gia xử lý rác thải hiệu quả nhất thế giới,
cùng với việc “phân loại rác” chi tiết và tỉ mỉ từ các hộ gia đình. Hệ thống phân loại rác của Nhật
Bản tương đối phức tạp. Mỗi thành phố, thị trấn và quận đều có một hệ thống hồn tồn khác nhau.
Ví dụ, 23 khu phố ở Tokyo có hệ thống phân loại rác riêng, tất cả rác có thể đốt cháy được yêu cầu
đựng vào túi đỏ, rác không thể đốt cháy đựng trong túi màu xanh dương trong khi giấy, nhựa, chai
lọ, nhựa mềm, báo, bìa, thủy tinh và pin đựng ở túi màu trắng. Ở nơi cơng cộng, Chính phủ đặt
nhiều thùng thu gom theo từng loại rác khác nhau trên đường phố và hầu hết số rác đó được tái

chế. Ở các khu dân cư, vấn đề rác thải được quản lý rất chi tiết và theo quy định riêng của mỗi khu
phố.
Việc xử phạt khi vi phạm quy định về vứt rác tại Nhật rất nghiêm khắc. Vứt rác bừa bãi có
thể bị phạt 5 năm tù hoặc 10 triệu yên (2,2 tỷ đồng). Vứt tàn thuốc vào rãnh mương tạm giam một
đến 30 ngày, phạt tiền từ 1.000 đến một vạn yên (200.000 đến 2,2 triệu đồng). Vứt rác từ xe hơi bị
phạt từ 5 vạn yên (11 triệu đồng).
Trang 12


Ở Nhật người có đồ cồng kềnh muốn vứt sẽ phải mất tiền cho người thu gom. Và họ vẫn phải
trả chi phí thu gom rác hàng năm cho những rác thải gia đình mình tạo ra. Sản phẩm của chúng tôi
ra đời để giải quyết việc xử lý rác hữu cơ của các hộ gia đình tại chính nơi nó sinh ra. Sản phẩm có
giá thành hợp lý, thân thiện với môi trường, cơ chế hoạt động khoa học, phù hợp với mọi yêu cầu
của pháp luật cũng như nhu cầu của người dân Nhật Bản đưa ra.
2.1.3. Tiềm năng của thị trường
2.1.3.1. Tiềm năng của thị trường thế giới
Theo thống kê của WWF, mỗi năm, 48 triệu tấn rác thải sinh hoạt được gửi đến các bãi chôn
lấp ở Anh, 75% trong số đó là rác hữu cơ có thể phân hủy sinh học và có khả năng làm phân trộn.
Với hơn 80% dân số sống ở đô thị, việc thu gom và xử lý chất thải này tiêu tốn của chính phủ một
khoản tiền rất lớn. Chất thải hữu cơ trong bãi chôn lấp sẽ phân hủy sinh học chậm, cuối cùng biến
thành khí sinh học (methane và carbon dioxide). Nó cũng có thể tạo ra các axit hữu cơ hòa tan và
các kim loại nặng, tạo ra mối nguy hiểm độc hại cho môi trường cũng như con người. Ngồi ra cịn
có chi phí xử lý hàng núi chất thải. Chỉ riêng ở Hoa Kỳ, chi phí xử lý rác hữu cơ mỗi năm ước tính
là 218 tỷ đô la, tương đương 1.800 đô la cho mỗi hộ gia đình.
Sản phẩm Mizuto của chúng tơi tập trung vào việc giúp người dùng xử lý rác thải sinh hoạt
trong chính ngơi nhà của họ, nhằm giảm tác động đến mơi trường và tài chính của việc vận chuyển
rác đến bãi chơn lấp và lượng khí metan mà rác thải ra sau đó, ngồi ra cịn thúc đẩy hoạt động làm
vườn và sống xanh ở các thành phố.
2.1.3.2. Tiềm năng của thị trường Nhật Bản
Những năm 60 của thế kỷ trước, Tokyo bị ngập trong rác thải khi tốc độ đơ thị hóa xảy ra

nhanh chóng cộng với mức sống người dân cao hẳn so với thời gian đầu sau chiến tranh. Lối sống
công nghiệp kéo theo rất nhiều hệ lụy. Nhiều cống rãnh, sông suối trở thành nơi chứa rác thải,
nhiều khu đất trống trở thành bãi rác tự phát. Sau này, vấn đề xử lý rác thải và đảm bảo an ninh rác
được thực hiện rất hiệu quả nhờ thực hiện thành công hệ thống phân loại rác tại nguồn và áp dụng
công nghệ xử lý, tái chế rác hiện đại.
Hiện nay, mỗi năm, Nhật Bản thải ra khoảng 400 triệu tấn chất thải công nghiệp và khoảng
50 triệu tấn chất thải sinh hoạt và thương mại nói chung. Trong số rác thải sinh hoạt và thương mại
nói chung, khoảng 30 triệu tấn là rác thải hữu cơ.

Trang 13


Nghìn tỷ n Nhật
2.15

2.1

2.1

2.1

2018

2019

2020

2.1
2.05


2

2

2016

2017

2
1.95

1.9

1.9

1.9

2013

2014

2015

1.9
1.85

1.8

1.8


2011

2012

1.8
1.75
1.7
1.65

Năm

Biểu đồ 1. Chi phí Nhật bản dành cho xử lý rác thải giai đoạn 2011-2020
Nguồn: Statista.com
Tại Nhật Bản, nơi các bãi xử lý chất thải đang cạn kiệt và chi phí xử lý tăng lên hàng năm,
các loại sáng kiến giảm thiểu chất thải đang được theo đuổi một cách nghiêm túc như một chiến
lược giảm chi phí tại nhiều cơng ty và nhà máy. Đồng thời, Luật tái chế thực phẩm sửa đổi năm
2015 của Nhật Bản yêu cầu trách nhiệm tái chế đến 95% đối với cơ sở chế biến thực phẩm, 70%
đối với doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, 55% đối với cửa hàng bán lẻ thực phẩm và 50% đối
với quán ăn. Hành vi cố tình vứt bỏ thực phẩm số lượng lớn, gây ơ nhiễm mơi trường có thể bị áp
dụng hình phạt hết sức nghiêm khắc.
Với rác thải hữu cơ từ các nhà máy, quán ăn, rác hữu cơ sẽ được thu gom bởi các công ty thu
gom rác, rồi đưa đến các nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ. Giám đốc cơng ty phân bón Kume có
trụ sở tại tỉnh Hiroshima - cho biết lượng rác hữu cơ từ các nhà máy thực phẩm như đậu, trứng,
thịt, sữa mà cơng ty này có thể xử lý hàng năm lên đến 350.000 tấn, cho ra khoảng hơn 25.000 tấn
phân bón vi sinh hữu cơ thương phẩm. Lượng phân bón này chủ yếu được cung cấp cho Hiệp hội
Nông nghiệp Nhật Bản (JA), các công ty nông nghiệp lớn và người nông dân để sử dụng cho các
loại cây ăn quả như nho, cam quýt, dâu tây và nhiều loại rau như măng tây, hành… Việc sử dụng
phân bón hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo đất hiệu quả,
trả lại cho đất lượng hữu cơ đã bị mất. Đây là giải pháp để nền nông nghiệp phát triển bền vững.


Trang 14


Với rác thải hữu cơ từ các hộ gia đình nhỏ lẻ, như tại thị trấn Aya (khoảng 7.600 cư dân) của
tỉnh Miyazaki, chính quyền địa phương thu gom rác thải thực phẩm. Mỗi hộ gia đình bị tính phí
100 yên (khoảng 1 đô la Mỹ) và các cửa hàng bán lẻ bị tính phí 200 n (khoảng 2 đơ la Mỹ) mỗi
tháng, coi như là phí thu gom. Chất thải hữu cơ được thu gom được nông dân địa phương ủ phân
và sử dụng để trồng rau, sau đó được người dân địa phương tiêu thụ. Bằng cách này, các chất dinh
dưỡng được tái chế tại địa phương. Sáng kiến này khơng chỉ có lợi cho việc giảm chất thải mà còn
giúp tăng khả năng tự cung cấp lương thực tại địa phương. Ngồi ra các hộ gia đình nhỏ lẻ họ có
thể chọn đốt rác hoặc tự mua các thùng nhỏ để ủ phân hữu cơ cho gia đình mình. Tuy nhiên, việc
ủ phân cịn mang tính thủ cơng, có thể gây hại đến mơi trường cũng như sức khỏe nếu quy trình ủ
khơng đúng cách.
Như vậy, với tệp khách hàng hướng tới là hộ gia đình, khách hàng cơng, khu chung cư mới,...
là chủ yếu thì dư địa để phát triển ngành này ở Nhật Bản vẫn còn khá nhiều. Người Nhật rất quan
tâm đến chất lượng cuộc sống và cũng chi mạnh tay cho những sản phẩm thuộc phân khúc này,
nên doanh thu của các sản phẩm thuộc lĩnh vực này khá cao. Tuy là một quốc gia vơ cùng khó tính,
có những u cầu khắt khe về chất lượng những hàng hóa được sử dụng, nhưng đây thật sự là một
thị trường vô cùng tiềm năng với mặt hàng Mizuto của chúng tôi.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường
2.2.1. Môi trường nhân khẩu học
Dân số Nhật Bản là dân số già nhất trên thế giới, với độ tuổi trung bình là 48,4 tuổi vào năm
2020. Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Thế giới, khoảng 12,6% dân số dưới 14 tuổi, 59,4% từ
15 đến 64 tuổi và 28% trên 65 tuổi.
Dân số đang giảm (giảm 0,3% vào năm 2019). Số nhân khẩu trên một hộ gia đình cũng giảm
liên tục và đạt trung bình 2,3 nhân khẩu/gia đình vào năm 2019, số lượng hộ gia đình sẽ tiếp tục
tăng mặc dù dân số giảm bởi số hộ gia đình chỉ có từ một người đến hai người đang tăng lên và
chiếm gần 35%. Khoảng 60% hộ gia đình là các cặp vợ chồng (có hoặc khơng có con). Cơ cấu
dân số theo giới của Nhật Bản là 51,2% phụ nữ và 48,8% nam giới.
Về môi trường, hơn một nửa dân số quan tâm hơn đến môi trường. Theo một nghiên cứu của

hãng nghiên cứu và tư vấn McKinsey, một bộ phận tiêu dùng Nhật Bản thuộc hộ gia đình, thích
dành thời gian tự phục vụ vừa để giảm chi tiêu, trong khi đó, nhiều người tiêu dùng trẻ hoặc người
tiêu dùng trong hộ gia đình chỉ có một người, sẵn sàng chi tiêu nhiều nếu tiết kiệm được thời gian.
Tuy nhiên không nhiều người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để tiêu thụ các sản phẩm có trách nhiệm
với môi trường.
Trang 15


Trong vòng vài năm trở lại đây, người tiêu dùng Nhật Bản đã và đang trở nên cởi mở trong
việc mua hàng hóa có thương hiệu quốc tế, trong đó có cả các mặt hàng đến từ Việt Nam. Theo
TTXVN đưa tin, vào ngày 1/7/2022, AEON đã khai mạc Tuần hàng Việt Nam tại tất cả các siêu
thị và cửa hàng bán lẻ của toàn hệ thống. Đây là năm thứ tám AEON tổ chức sự kiện này và ngày
càng thu hút đông đảo người dân Nhật Bản. So với các năm trước chỉ chú trọng vào ngành hàng
nông sản, các sản phẩm đồ gia dụng cũng được trưng bày và thúc đẩy thương mại nhiều hơn. Ông
Tạ Đức Minh, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Nhật Bản, nhận định: “So với năm trước, hàng
hóa nhiều hơn và chủng loại hàng hóa được giới thiệu cũng rất đa dạng. Tơi cảm nhận được khơng
khí sơi nổi của tuần hàng rất rõ rệt khi có nhiều người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản cũng tham
dự để trải nghiệm và mua sản phẩm. Rất nhiều người Nhật cũng quan tâm đến sản phẩm, hàng
hóa của Việt Nam.”
Tuần hàng Việt Nam tại AEON là sự kiện thường niên do công ty TNHH AEON phối hợp
với Bộ Công Thương và Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức từ năm 2015. Thơng qua sự
kiện này, có thể thấy mỗi năm, Việt Nam lại có thêm nhiều loại hàng hóa, sản phẩm có thể đáp ứng
tiêu chuẩn Nhật Bản và đi vào thị trường tiêu dùng này, đặc biệt còn được trưng bày tại AEON,
một trong những chuỗi siêu thị lớn nhất tại Nhật Bản.
Sản phẩm thùng rác Mizuto, với mục tiêu hướng đến đối tượng hộ gia đình, xu hướng tăng
của hộ gia đình tại Nhật Bản sẽ là một lợi thế để sản phẩm tiếp cận được đúng tệp khách hàng đã
hướng tới. Bên cạnh đó, sự chi tiêu của một bộ phận tiêu dùng tại Nhật Bản cho các sản phẩm liên
quan đến bảo vệ mơi trường, hồn toàn phù hợp với giá thành dự kiến của sản phẩm thùng rác
Mizuto. Thuận lợi hơn cả, là sự thâm nhập ngày càng sâu và ngày càng được thúc đẩy của hàng
hóa Việt Nam tại thị trường tiêu dùng Nhật Bản, hứa hẹn mở ra một con đường để sản phẩm Mizuto

dễ dàng tiếp cận đến tay người tiêu dùng Nhật Bản. Cùng tính bền vững về mơi trường của dự án,
có thể mở ra tương lai phát triển sản phẩm lâu dài và ngày càng đáp ứng các yêu cầu cao hơn của
khách hàng tại xứ sở Phù Tang.
Tuy nhiên, số lượng hộ gia đình chỉ có một người tiêu dùng trẻ cũng tăng theo, cùng chưa
sẵn sàng chi tiêu cho sản phẩm mơi trường của họ thì sản phẩm thùng rác Mizuto hồn tồn có thể
gặp bước đầu khó khăn khi tiếp cận tệp khách hàng này. Ngồi ra, việc tiêu dùng các sản phẩm đồ
gia dụng Việt Nam tại Nhật Bản chưa thực sự đạt đến con số ấn tượng, do tính tiện lợi của đồ gia
dụng tại Nhật Bản khá cao và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, khiến cho ngành hàng gia dụng
chưa thể bước vào nhập khẩu chính ngạch như các ngành hàng nông sản.

Trang 16


2.2.2. Môi trường kinh tế
Nhật Bản là một xã hội có thu nhập cao nhưng theo ngang giá sức mua chỉ xếp thứ 19 trên
thế giới.
Tại Nhật Bản, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 43.235,718 USD tính theo ngang giá
sức mua (PPP) vào năm 2019. Nhật Bản là một xã hội có thu nhập cao, nhưng nhìn vào thu nhập
bình quân của các nước thành viên năm 2019 do OECD công bố, Nhật Bản xếp thứ 19, với 40.573
đô la Mỹ (tương đương 4.479.259 yên), thấp hơn mức trung bình của tất cả các nước OECD, là
46.686 đơ la Mỹ (tương đương 5.154.134 yên). Có một khoảng cách đáng kể giữa những người
giàu nhất và nghèo nhất - 20% dân số có thu nhập cao nhất kiếm được nhiều hơn sáu lần so với
20% dân số có thu nhập thấp nhất.
Đất nước này phải chịu đựng sự bất bình đẳng, đặc biệt là giữa hai giới. Mặc dù chênh lệch
tiền lương theo giới ở nước này đã giảm trong 15 năm qua nhưng vẫn còn lớn (24,5%) và Nhật
Bản đứng thứ ba trong bảng xếp hạng do OECD tổng hợp. Những người dưới 20 tuổi được trả tiền
công thấp nhất trong các nhóm tuổi.
Rổ hàng hóa trung bình ở Nhật Bản, để tính sức mua, có giá trị tương đối cao so với các nước
phương Tây, nhưng đang giảm xuống do thay đổi ưu tiên tiêu dùng (đặc biệt là các sản phẩm rẻ
hơn). Thực tế là do tình hình kinh tế khơng thuận lợi ở Nhật Bản trong năm 2020, niềm tin của

người tiêu dùng đang bị xói mịn và tỷ lệ sẵn sàng chi tiêu hàng hóa đắt tiền đang giảm xuống.
Nhật Bản đang xem xét áp dụng tiêu chí mới GDP xanh thay cho khái niệm GDP truyền
thống để đánh giá tốc độ phát triển của nền kinh tế.
Nguyên nhân vì chỉ số này được cho là khơng đánh giá được q trình sản xuất có mang tính
bền vững hay khơng. Do đó, Nhật Bản xem xét áp dụng tiêu chí mới là GDP xanh. Nhật Bản đã
bắt đầu thử nghiệm tính tốn GDP xanh, một cách tiếp cận mới nhằm đánh giá GDP trên cả phương
diện hiệu quả kinh tế và tác động đối với môi trường, xã hội.
Theo báo Nikkei, GDP là chỉ số để đo lường quy mô kinh tế và xu hướng kinh tế của một
quốc gia, không phản ánh tác động môi trường của các hoạt động kinh tế như phát thải khí nhà
kính. Ngày 5/8, Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu thử nghiệm tính tốn chỉ số mới - chỉ số GDP xanh.
Chỉ số này sẽ cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế dựa trên gánh nặng đối với môi trường.
Báo Sankei cho biết, chỉ số GDP xanh này dựa trên tính tốn nếu lượng khí thải giảm, tức là
tăng trưởng kinh tế không tạo ra gánh nặng cho môi trường, tốc độ tăng trưởng GDP sẽ được cộng
thêm. Ngược lại, lượng khí thải tăng lên thì tốc độ tăng trưởng GDP sẽ bị trừ đi. Để dễ tính tốn,
Nhật Bản cũng đưa ra sáng kiến về quy đổi khối lượng lượng khí thải thành một lượng tiền nhất
định. Tính tốn thử theo chỉ số GDP xanh, tốc độ tăng trưởng của Nhật Bản còn lớn hơn so với sử
Trang 17


dụng tiêu chí GDP thơng thường. Đây là tín hiệu tích cực cho nỗ lực cắt giảm khí thải nhiều năm
qua của nước này.
Hãng thông tấn JiJi cho biết, nếu áp dụng tính tốn GDP xanh trong giai đoạn 1995 - 2020,
GDP trung bình của Nhật Bản sẽ là 1,04%, cao hơn 0,47% so với GDP thông thường được đưa ra
trước đó. Hãng thơng tấn này đánh giá, những tín hiệu tích cực khi áp dụng tính tốn với chỉ số
GDP xanh cho thấy, các biện pháp cắt giảm khí thải của Nhật Bản đã mang lại hiệu quả. Đây là
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiếp tục nỗ lực cắt giảm khí thải, hướng tới mục tiêu khí thải
bằng 0 vào năm 2050.
GDP xanh được xem là thước đo đánh giá sự phát triển bền vững, phản ánh tương quan chặt
chẽ giữa hoạt động kinh tế và tác động mơi trường. Sau q trình thử nghiệm, Nhật Bản sẽ xem
xét sử dụng tiêu chí này để đánh giá tăng trưởng kinh tế hàng năm.

2.2.3. Mơi trường chính trị - pháp luật
Trong thập niên 1960, tốc độ tăng trưởng kinh tế quá nhanh đã làm cho Nhật Bản phải chịu
những áp lực lớn từ các vấn đề môi trường, như ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất… Điều đó
buộc các nhà quản lý mơi trường phải sớm tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường, mà vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân. Nhật
Bản đã thực hiện quyết liệt từ việc đề ra các bộ luật mơi trường và phịng chống ơ nhiễm, đến
những giải pháp từ các chương trình bảo vệ mơi trường khác nhau để có được những thành tựu
phát triển bền vững ngày hơm nay. Đặc biệt là các chính sách quản lý cũng như giáo dục, tuyên
truyền cho người dân về các cách phân loại, thu gom cũng như xử lý rác thải hữu cơ.
Thứ nhất, xây dựng khung pháp lý và chính sách quản lý chặt chẽ
Do sự gia tăng không ngừng của chất thải rắn sinh hoạt (60% là rác hữu cơ), để cung cấp các
giải pháp toàn diện cho những vấn đề đó, chính phủ Nhật Bản đã chuyển trọng tâm của các chính
sách sang việc giảm thiểu phát sinh chất thải. Trong bản sửa đổi năm 1991 của Đạo luật Quản lý
Chất thải, việc giảm thiểu phát sinh chất thải đã được thêm vào như một mục đích của đạo luật,
cùng với việc thu gom và tái chế chất thải đã phân loại. Ngoài ra, Đạo luật Tái chế Cơ bản năm
2000 cũng cung cấp một tầm nhìn rõ ràng về một xã hội tuần hồn vật chất lành mạnh, được thiết
kế để giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên cũng như giảm tác động đến mơi trường; nó cũng thể
hiện các ngun tắc cơ bản để thiết lập một xã hội tuần hoàn vật chất lành mạnh, bao gồm xác định
thứ tự ưu tiên bắt buộc đối với tái chế tài nguyên và quản lý chất thải, đó là (i) giảm phát sinh; (ii)
tái sử dụng; (iii) tái chế; (iv) thu hồi nhiệt; và (v) thải bỏ hợp lý.
Bên cạnh đó, sau một loạt các nghiên cứu cho thấy sự ô nhiễm đất tại các nơi có lị đốt rác,
xử lý chất thải sinh hoạt, bao gồm cả rác thải hữu cơ, như thị trấn Shintone tại Ibaraki, thị trấn Nose
Trang 18


tại Osaka, hay ơ nhiễm khơng khí do nồng độ dioxin q cao được đo tại nơi có lị đốt rác ở thành
phố Tokorozawa, tỉnh Saitama, Nhật Bản đã nhanh chóng cho đóng cửa các nhà máy đó. Sau đó,
chính phủ đã áp dụng mơ hình 3R (Reduce-Reuse-Recycle) cùng nỗ lực thực hiện của người dân
và chương trình kiểm sốt dioxin, đạt được các hiệu quả ấn tượng trong giảm thải rác sinh hoạt
(trong đó có bao gồm rác hữu cơ).


Cho đến thời điểm hiện tại, mơ hình vẫn đang được áp dụng và đẩy mạnh tại Nhật Bản, để
giảm lượng rác thải và nâng cao tinh thần tái chế cũng như tự tái chế của người dân, phần nào đó
hồn tồn phù hợp với mục tiêu mà sản phẩm thùng rác Mizuto hướng tới, tái chế rác hữu cơ trong
rác thải sinh hoạt một cách chủ động thậm chí là sử dụng được dưới các mục đích khác, giảm thiểu
được lượng rác thải được chuyển về cho các cấp chính quyền xử lý. Bên cạnh đó, thùng rác Mizuto
hồn toàn đáp ứng được Đạo luật Tái chế cơ bản năm 2000 cũng như Đạo luật Quản lý chất thải,
tăng tái chế, giảm lượng thải.
Thứ hai, sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng và các tổ chức xã hội.
Bên cạnh một hệ thống chính sách kiểm sốt ơ nhiễm nghiêm ngặt, Chính phủ và các cấp
chính quyền địa phương, cũng như nhân dân Nhật Bản rất nỗ lực trong việc làm sạch mơi trường.
Khắp mọi nơi, đâu cũng có các thông điệp về bảo vệ môi trường, tràn ngập trên các dãy phố, trên
mọi phương tiện thông tin đại chúng, tác động vào nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân Nhật Bản
về tình u đối với mơi trường và cuộc sống, vì một màu xanh cho thế hệ mai sau.
Trong thời kỳ đầu của tăng trưởng kinh tế tại Nhật Bản, khu vực tư nhân hầu như không tham
gia vào các hoạt động quản lý ô nhiễm và phát triển đô thị. Tuy nhiên, sau một loạt các vụ việc liên
quan đến pháp lý cùng với các chính sách hỗ trợ tài chính cho các giải pháp mơi trường đã nhanh
Trang 19


chóng thay đổi thái độ của doanh nghiệp đối với vấn đề ô nhiễm và quản lý đô thị. Đặc biệt là quản
lý đô thị trong xử lý rác thải sinh hoạt, rác hữu cơ đã được các cộng đồng, tổ chức môi trường tiếp
cận và thúc đẩy.
Thứ ba, phổ cập giáo dục về môi trường và xử lý rác thải.
Ý thức quyết định hành động, Nhật Bản chọn cách giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
công dân ngay từ bậc học nhỏ tuổi nhất, nên trong từng hành động của người dân Nhật Bản luôn
luôn thể hiện được tình u trách nhiệm với thiên nhiên và mơi trường sống. Rác cần được phân
loại trước khi thu gom và được thu gom theo ngày quy định, đặc biệt sự lưu ý với rác hữu cơ là vô
cùng quan trọng, vì chúng là loại rác gây ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống (cảnh quan, đất,
nước, khơng khí) vì thời gian phân hủy nhanh.

Người dân Nhật Bản khơng có thái độ e ngại khi sử dụng lại đồ cũ, hàng tái chế. Họ cịn có
những cửa hàng chun thu mua đồ dùng có thể tái sử dụng. Sau khi trải qua quá trình tẩy rửa,
chỉnh sửa, các vật dụng được phục hồi gần như mới và bày bán cho mọi người có nhu cầu. Vật
dụng gia đình dạng này rẻ hơn, hấp dẫn số đông khách hàng. Thậm chí, những khi hàng có ít, người
mua nhiều, họ cịn phải tổ chức bắt thăm lựa chọn khách may mắn được sở hữu món đồ tái chế.
Dưới các tác động trực tiếp mà rác thải hữu cơ mang lại, cũng như thói quen sử dụng các
món đồ dễ tái chế, sử dụng cho nhiều mục đích cũng như khơng tốn q nhiều chi phí, thùng rác
Mizuto có thể dễ dàng tiếp cận đến một bộ phận tiêu dùng không hề nhỏ tại Nhật Bản, phù hợp với
thói quen của họ cũng như nếp sống, phong cách giáo dục của Nhật Bản.
2.2.4. Môi trường công nghệ
Tại Nhật Bản, việc áp dụng công nghệ vào quản lý chất thải đã trở nên phổ biến sau thế kỷ
21. Các công nghệ khác nhau đã được áp dụng để xử lý các loại chất thải ở các giai đoạn khác
nhau. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về cơng nghệ tái chế rác thải hữu cơ ở
Nhật Bản.
Nhìn chung, Nhật Bản xử lý chất thải của họ bằng phương pháp đốt rác, họ sử dụng các bãi
rác cũ của họ để tạo ra năng lượng. Từ khoảng năm 1960, Nhật Bản bắt đầu xử lý rác đô thị bằng
phương pháp đốt và ngày nay, Nhật Bản sở hữu những cơ sở đốt rác hàng đầu thế giới, đốt rác sử
dụng một số phương pháp - lị đốt, lị tầng sơi và lị đốt tài ngun nhiệt hạch khí hóa với mục tiêu
tái chế tro. Ngày nay, trong khi các công nghệ bảo tồn môi trường cấp cao đang được đưa vào sử
dụng, các công nghệ liên quan đến phát điện hiệu suất cao và các công nghệ liên quan đến vận
hành an toàn, chẳng hạn như thiết bị đốt tự động và cần cẩu tự động, cũng đang được phát triển.
Tại Nhật Bản, một số công nghệ sinh khối hàng đầu nhằm xử lý chất thải hữu cơ đang được
áp dụng có thể kể đến như:
Trang 20


-

Cơng nghệ lên men khí metan thu gom phân lợn, chất thải nhà bếp từ các hộ gia đình và
doanh nghiệp, và bùn thải từ cơ sở xử lý nước thải, được áp dụng tại các trang trại lợn tại

Hita City, Oita với công suất xử lý 80 tấn rác/ngày.

-

Hệ thống thu hồi chất thải dầu ăn sử dụng axit béo methyl ester để xử lý rác tại thành phố
Kyoto. Rác thải đã được xử lý sẽ sử dụng làm nhiên liệu cho xe buýt và xe thu gom rác do
thành phố vận hành. Công suất xử lý: 5 tấn rác thải dầu thực vật/ngày.

-

Ngồi ra, cũng có những nhà máy sản xuất thịt lợn ở Nhật Bản tái cấu trúc cơ sở hạ tầng, tái
sử dụng và tái chế chất thải thực phẩm, v.v. làm thức ăn chăn nuôi để giảm phát thải CO2 từ
lị đốt.
Có thể thấy, những nghiên cứu về công nghệ xử lý rác thải hữu cơ ở Nhật Bản vẫn chưa có

nhiều, việc tái chế rác thải hữu cơ tại đất nước này cũng chưa được tiêu chuẩn hố. Hầu hết các
cơng nghệ xử lý rác hữu cơ chỉ được áp dụng trong phạm vi nhà máy mà chưa xem xét đến yếu tố
rác thải hữu cơ tại hộ gia đình, trường học, chung cư, nhà hàng... Đây sẽ là những phân khúc khách
hàng tiềm năng khi gia nhập vào vào thị trường.
2.2.5. Môi trường văn hoá
Tại châu Á, Nhật Bản là một trong những quốc gia đi đầu trong phong trào bảo vệ môi trường
nói chung và tiêu dùng xanh nói riêng. Người Nhật thường sợ bị gọi tên hoặc “xấu hổ” nếu bị phát
hiện không vứt rác đúng cách. Người tiêu dùng Nhật Bản được cho là có tiêu chuẩn lựa chọn sản
phẩm khắt khe nhất thế giới. An tồn là từ khóa quan trọng nhất trong hành vi của người tiêu dùng
Nhật Bản. Họ sẽ khơng mạo hiểm tiền bạc của mình nếu khơng biết về nhãn hàng và sản phẩm đó
đủ nhiều. Do đó, họ có xu hướng ưa chuộng các sản phẩm của các nhãn hàng nổi tiếng.
Phần lớn người tiêu dùng Nhật Bản mua hàng dựa trên các đánh giá của người khác, chẳng
hạn như nhờ danh tiếng và truyền miệng.
2.3. Giá trị thị trường
Theo báo cáo của GWI, chỉ có 44% người dân Nhật Bản sẽ chi tiêu nhiều hơn cho một sản

phẩm thân thiện với môi trường so với mức trung bình tồn cầu là 56%. Người Nhật cũng khơng
thích sự khơng chắc chắn. Trên Chỉ số tránh rủi ro của Hofstede, Nhật Bản là một trong những
quốc gia có điểm số cao nhất trong tất cả các quốc gia, đạt 92/100.
Người tiêu dùng Nhật Bản được biết đến là những người mua hàng có tính chọn lọc cao, xem
xét các mặt hàng dựa trên nhiều tiêu chí trước khi mua. Điều này có nghĩa là các sản phẩm phải
đạt điểm tổng thể cao trong danh sách các yêu cầu của mọi người và chỉ chiến thắng dựa trên tiêu

Trang 21


chí bền vững thơi là chưa đủ. Giá cả, độ tin cậy, sự tiện lợi, thiết kế và nhiều thứ khác cũng phải
đáp ứng được kỳ vọng.
Nhật Bản là một trong 5 quốc gia cùng với Mỹ, Trung Quốc, Nga và Canada dẫn đầu thế giới
về quản lý rác thải kém hiệu quả. Thị trường quản lý chất thải của Nhật Bản được định giá 205.015,0
triệu USD vào năm 2021, với 731.214,1 nghìn tấn chất thải được xử lý trong cùng năm. Thị trường
của nước này ghi nhận tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 8,2% trong năm 2017 và 2021 về giá
trị, trong khi khối lượng thị trường cơ bản tăng 7,6% trong cùng kỳ.
Ngành quản lý chất thải của Nhật Bản đã có sự tăng trưởng lành mạnh trong vài năm qua.
Tuy nhiên, thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm trong vài năm tới. Tăng trưởng vừa
phải trong ngành có liên quan đến việc sử dụng bãi chôn lấp thấp do nhận thức về môi trường. Mặc
dù tiêu dùng của người tiêu dùng làm tăng chất thải gia đình và cơng nghiệp, người tiêu dùng cũng
như các công ty đã trở nên thân thiện với môi trường hơn, tăng cường tái chế ở mức độ lớn. Điều
này làm giảm việc sử dụng bãi chôn lấp, làm chậm tốc độ tăng trưởng trong ngành quản lý chất
thải. Ngược lại, việc thực hiện các quy định nghiêm ngặt của chính phủ đối với việc đổ rác lộ thiên
dự kiến sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành quản lý chất thải.
2.4. Xu hướng thị trường
Tại châu Á, Nhật Bản là một trong những quốc gia đi đầu trong phong trào bảo vệ mơi trường
nói chung và tiêu dùng xanh nói riêng. Các quy định liên quan tới chương trình phát triển xanh lần
đầu tiên được Chính phủ Nhật ban hành năm 1990; đến năm 2001, Chính phủ thơng qua luật thúc
đẩy mua sắm xanh, Nhật Bản trở thành quốc gia đầu tiên ban hành chính sách về mua sắm xanh.

Chính sách này yêu cầu tất cả các Bộ và cơ quan Chính phủ phải thực hiện chính sách mua
sắm xanh. Về luật mua sắm xanh cơng cộng, mục đích là để thúc đẩy việc mua các sản phẩm và
dịch vụ xanh trong khu vực công ở cả cấp trung ương và địa phương. Những thông tin về sản phẩm
và dịch vụ xanh cung cấp cho khách hàng cũng được tăng cường thông qua bộ luật này. Với việc
mua sắm xanh, chính quyền trung ương xác định và cơng bố một chính sách mua sắm với các chỉ
tiêu trên những loại sản phẩm và dịch vụ mỗi năm. Nhật Bản cũng đã có các chính sách về tái chế
bao bì và vật liệu đóng gói.
Năm 1995, bộ luật Tái sử dụng bao bì “Containers/ Packaging Recycling Act” được thông
qua nhằm thúc đẩy tái chế các loại thùng chứa và bao bì đóng gói sản phẩm, bao gồm khoảng 60%
khối lượng chất thải trong các hộ gia đình ở Nhật Bản. Theo bộ luật này, người tiêu dùng cần phân
loại các vật liệu, sau đó cơ quan chức năng thành phố sẽ thu thập và giao lại cho các công ty được
chỉ định để thực hiện tái chế.
Trang 22


Tháng 2/1996, Mạng lưới tiêu dùng xanh (Green Purchasing Network) được thành lập bởi
Bộ Mơi trường, mục đích nhằm thúc đẩy mua sắm xanh ở Nhật Bản thông qua việc cung cấp thông
tin và hướng dẫn trong việc thực hành mua sắm xanh. Tính đến nay, mạng lưới đã đưa ra rất nhiều
hoạt động như: hội thảo, triển lãm xanh, giải thưởng “Mua sắm xanh”, dữ liệu thông tin sản phẩm…
và đạt được những thành công nhất định. Kết quả là, tất cả các cơ quan chính phủ trung ương đều
thực hiện mua sắm xanh, 100% các cơ quan chính quyền ở 47 tỉnh và 12 thành phố được chỉ định
mua sắm xanh.
Theo một cuộc khảo sát năm 2020, 52% trong số 722 nhà cung cấp xác nhận doanh số bán
hàng sản phẩm xanh đã gia tăng trong những năm qua, quy mô thị trường trong nước của các sản
phẩm xanh ước tính lên tới 50 nghìn tỷ n, sự quan tâm của khách hàng tới sản phẩm xanh cũng
tăng lên đáng kể.
Năm 1995, bộ luật Tái sử dụng bao bì “Containers/Packaging Recycling Act” được thơng
qua nhằm thúc đẩy tái chế các loại thùng chứa và bao bì đóng gói sản phẩm, bao gồm khoảng 60%
khối lượng chất thải trong các hộ gia đình ở Nhật Bản. Theo bộ luật này, người tiêu dùng cần phân
loại các vật liệu, sau đó cơ quan chức năng thành phố sẽ thu thập và giao lại cho các công ty được

chỉ định để thực hiện tái chế.
Qua một loạt các khảo sát về xu hướng tiêu dùng xanh cũng như các mục tiêu của Nhật Bản
về GDP xanh, có thể nói, việc đưa thùng rác Mizuto vào thị trường Nhật Bản hoàn toàn là một cơ
hội vô cùng lớn và mang lại kết quả cũng như tiềm năng cao, phát triển vượt trội với các sản phẩm
khác trong ngành hàng gia dụng. Bên cạnh đó thùng rác Mizuto vẫn cịn những mặt hạn chế trong
các vấn đề phát triển sản phẩm sau này. Dù đây là một sản phẩm thân thiện với môi trường nhưng
khơng thể tái chế, cần có khơng gian đất để phân hủy, tạo mùn... Để phát triển sản phẩm lâu dài và
giữ chân được khách hàng, quá trình cải thiện và nâng cao thùng rác Mizuto sẽ còn gặp rất nhiều
khó khăn.
2.5. Khách hàng tiềm năng
Từ những phân tích về thị trường Nhật Bản bên trên, dự án lựa chọn phân khúc khách hàng
mục tiêu của Mizuto như sau:
-

Đối tượng 1: Khách hàng lớn dùng trực tiếp

o Hộ gia đình sống xanh
o Trường học, bệnh viện, khu chung cư, TTTM, công viên, …
o Khách sạn, nhà hàng, các gian hàng, …
o Trang trại, nhà vườn
Trang 23


-

Đối tượng 2: Khách bán buôn

o

Siêu thị lớn


o

Các cửa hàng tiêu dùng hữu cơ, sạch, thân thiện, hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng bảo
vệ môi trường, ...

o

Tiệm bán rau và dụng cụ trồng rau sạch, đồ tiêu dùng cá nhân

o

Shop bán buôn online: Tuyển đại lý/ cộng tác viên/ sỉ qua kênh facebook và trực tiếp

-

Đối tượng 3: Khách hàng tiêu dùng trực tiếp

o Các cá nhân thích sản phẩm sạch/ tự cung tự cấp đồ sạch/ đồ nhà làm/ ý thức bảo vệ môi
trường/ sống xanh/ sống thân thân thiện/ hòa hợp với thiên nhiên, phân loại rác sinh hoạt, tạo
đồ thủ cơng, chăm sóc gia đình và cũng có thể cá nhân cũng mua làm quà tặng vào những
dịp Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày Lễ Tình nhân và Tết.
o Mức thu nhập từ 7 triệu đồng trở lên (tương đương 40,000 ¥).
2.6. Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, việc tái chế rác hữu cơ đã được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt hàng ngày của
con người, đặc biệt tại Nhật Bản - nơi người dân rất có ý thức trong việc tái chế và bảo vệ môi
trường. Để hỗ trợ cho việc ủ rác hữu cơ thay vì các cách ủ rác truyền thống, một số sản phẩm thùng
rác ủ hữu cơ đã ra đời và được bày bán trên thị trường.
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích thị trường, nhóm nhận thấy thị trường các sản phẩm ủ
rác hữu cơ bao gồm các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp.

2.6.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Dưới đây là một số đánh giá về các đối thủ trực tiếp của Mizuto hiện đang có mặt trên thị
trường Nhật Bản:
KICO

TRICHODERMA

Bokashi

Sản phẩm được làm từ nhựa Sản phẩm được sản xuất Thùng thiết kế đặc biệt có
nguyên sinh (nhựa HDPE) 100% từ nhựa nguyên sinh khay lưới nhựa thốt
Mơ tả
sản
phẩm

có độ bền cực tốt. Bên cạnh HDPE, thân thiện với môi nước. Khay lưới giúp cho
đó, nhựa HDPE cịn chịu trường, có thể chịu được việc thốt nước thải của
được cả tia cực tím từ ánh nhiệt độ cao, không bị lão rác dễ dàng,rác khơng bị ứ
sáng mặt trời trực tiếp. Bên hóa, khơng phai màu theo đọng nước gây mùi. Chất
trong thùng được trang bị thời gian. Miệng thùng có liệu khay làm bằng nhựa
một vỉ lọc bằng nhựa có chân khớp kín kèm gioăng cao

Trang 24


đế cao giúp phần nước không su đảm bảo chống bay mùi mang lại độ bền, không bị
đọng lại trên rác thải giúp và tạo môi trường lên men hoen gỉ bởi nước thải rác.
quá trình ủ phân thuận lợi tốt nhất.
hơn. Dưới đáy có van xả
nước thuận tiện.


Hình
ảnh

Giá
thành

12,125 ¥

14,500 ¥

21,450 ¥

6 – 8 tuần

4 – 6 tuần

4 – 6 tuần

Thời
gian
phân
huỷ
- Giá thành sản phẩm hợp lý, - Giá thành hợp lý, khơng - Quy trình ủ tự động và
có thể nói là rẻ nhất trên thị quá cao.
trường hiện nay.

liên hoàn nhờ hoạt động

- Phân hủy được tất cả các cực mạnh của men vi sinh.


- Có nhiều kích thước phù chất thải thực phẩm. Khác Rác nhanh phân hủy,
hợp với cả hộ gia đình và với các sản phẩm ngang khơng gây mùi hơi thối
Ưu
điểm

doanh nghiệp.

giá khác.

khó chịu.

- Sản phẩm được thiết kế nhỏ - TRICHODEMA có thể - Rác được phân hủy
gọn, giúp dễ dàng thao tác và phân hủy tất cả các chất nhanh chóng, trong vịng
làm quen với hình thức ủ rác thải thực phẩm kể cả thực 4 - 6 tuần.
hữu cơ thành phân.

phẩm nấu chín.

- Một thùng Bokashi đủ

- Khơng có mùi hơi, không xử lý rác sinh hoạt của
tạo ra dịch hại

một gia đình tới 6 người.

Trang 25



×