Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CHỮA BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC CUỐI CHƯƠNG I ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.2 KB, 6 trang )

CHỮA BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC CUỐI CHƯƠNG I
. Nội dung kiểm tra Đề 1:
PHẦN I- Trắc nghiệm khách quan(Hãy ghi câu trả lời em cho là đúng vào
bài làm)
Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau trung điểm của mỗi
đường là hình chữ nhật
C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhât.
Câu 2 Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tất cả các tính chất của hình bình hành đều đúng trong hình chữ nhật
B. Các tính chất hình thang cân cũng đúng trong hình chữ nhật
C. Có những tính chất có trong hình chữ nhật nhưng không có trong hình
bình hành
D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai
Câu 3: Cho tứ giác ABCD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, AD. Khẳng định nào sau đây không đúng
A. MNPQ là hình thang B. MNPQ là hình bình hành C. MNPQ là
hình chữ nhật.
D. MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song
Câu 4: Hai cạnh bên của hình thang cân ABCD(AB//CD, AB < CD) cắt
nhau tại E. Chứng minh  CDE là tam giác cân.
Bạn Hồng đã chứng minh như sau:
Xét  EBD và  EAC có
Bước 1: E chung ; Bước 2: DB = CA ( t/c của hình thang cân
)
Bước 3: EBD = EAC ( cùng bù với hai góc bằng nhau: CBD = DAC);
Bước 4:  EBD =  EAC (g.c.g). Suy ra ED = EC nên  ECD cân tại E.
Bạn Hồng giải đúng hay sai: Nếu sai thì sai từ bước nào:
A. Bước 2 B. Bước 3 C. Bước 4 D. Các bước


đều sai

PHẦN II- Tự luận
Câu 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là
trung điểm của AB, AC, CD, DB.
a) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành
b) Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
c) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì MNPQ là hình vuông? Vẽ
hình minh hoạ?
E

C

D

A B

Câu 6: Dựng hình bình hành ABCD biết AB = 3cm, góc A bằng 30
0
và BC
= 5cm( chỉ trình bày bước phân tích và cách dựng)
D. Biểu điểm và đáp án
A- Phần trắc nghiệm: (từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm,
câu 6 cho 1 điểm)
Câu 1: Đáp án: C Câu 2: Đáp án: D
Câu 3: Đáp án: C Câu 4: Đáp án: C
B- Phần tự luận: ( 8 điểm )
- Vẽ hình đúng: 0,5 điểm
Câu a) 2 điểm
Câu b) 3 điểm

a)  ABD có MA = MB và QB = QD (gt)
 QM//AD và QM =
2
1
AD (1)
Tương tự ta có PN//AD và PN =
2
1
AD (2)
Từ (1) và (2)  QM//PN và QM = PN  MNPQ là hbh
b) ABCD là hình thang cân  AD = BC mà MQ =
2
1
AD; MN = 1/2.BC
 MQ = MN  MNPQ là hình thoi
 MNPQ là hình vuông khi và chỉ khi QMN = 90
0
và QM = MN nên
AD  BC và AD = BC 91 điểm)
Câu 6: (2,5 điểm)
Vẽ hình 0,5 điểm
Phân tích 1 điểm
Cách dựng 1 điểm
- Dựng  ABC biết 2 cạnh và góc xen giữa: AB = 3cm, BC = 5cm,
ABC = 150
0

- Dựng tia Ax//BC và tia Cy//AB chúng cắt nhau tại D
Đề 2:
I. Phần trắc nghiệm

B

N

C

P

D

Q

A

M


Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
B. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình
bình hành
C. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành
D. Tứ giác có 1 cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Các tính chất của hình chữ nhật đều đúng trong hình vuông
B. Có những tính chất có trong hình vuông nhưng không có trong hình
chữ nhật
C. Các tính chất của hình thoi đều đúng trong hình vuông.
D. Hình bình hành cũng là hình thoi
Câu 3:

Cho hình thang ABCD. E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CD, AD. Khẳng định nào sau đây không đúng
A. EFGH là hình thang B. EFGH là hình bình hành C.EFGH là hình
chữ nhật.
D. EFGH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Câu 4: Hai cạnh bên của hình thang cân ABCD(AB//CD, AB < CD) cắt
nhau tại E. Chứng minh  EAB là tam giác cân.
E

Bạn Hoa đã chứng minh như sau:
Xét  EBD và  EAC có
Bước 1: E chung ; Bước 2: DB = CA ( t/c của hình thang cân
)
Bước 3: EBD = EAC ( cùng bù với hai góc bằng nhau: CBD = DAC);
Bước 4:  EBD =  EAC (g.c.g). Suy ra EA = EB nên  EAB cân tại E.
Bạn Hoa giải đúng hay sai: Nếu sai thì sai từ bước nào:
A. Bước 2 B. Bước 3 C. Bước 4 D. Các bước
đều sai
PHẦN II- Tự luận

Câu 5: Cho hình thang MNPQ (MN//PQ). Gọi E, F, G, H theo thứ tự là
trung điểm của MN, MP, PQ, NQ.
a) Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
b) Nếu MNPQ là hình thang cân thì tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
c) Hình thang MNPQ có thêm điều kiện gì thì EFGH là hình vuông? Vẽ hình
minh hoạ?
Câu 6: Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết AB = 2cm, AD = 3cm, CD =
4 cm ,
 DAB = 130
0

,
C

D

A B

×