Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

SỔ TAY AN TOÀN ĐẬP CCWR BIÊN SOẠN (IDCC, VNCOLD) THUỶ LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 188 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI

DỰ ÁN HỖ TRỢ THỦY LỢI VIỆT NAM (VWRAP)
Khoản vay số Cr.3880-VN

SỔ TAY AN TOÀN ĐẬP

ĐƠN VỊ TÀI TRỢ : NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB)

Hà Nội, 12-2012


ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN
TRUNG TÂM TƯ VẤN KHCN PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC (CCWR)
- CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG (IDCC)
THUỘC HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM (VNCOLD)

NHĨM BIÊN SOẠN
TT

Họ và tên

Chức danh

1

KSCC. Hồng Xn Hồng Chủ biên

2


Th.s. Phạm khắc Thưởng

Chuyên gia thiết kế

3

KSCC. Trần Ngọc Lai

Chuyên gia thiết kế

4

KSC. Đinh Sỹ Quát

Chuyên gia thiết kế

5

GS.TS. Hà Văn Khối

Chuyên gia thủy văn

6

Th.s. Đỗ Ngọc Cương

Chuyên gia địa chất

7


KSC. Nguyễn Xuân Tiệp

Chuyên gia thể chế

8

CN. Đan Văn Vân

Chuyên gia tin học

Nhóm biên soạn xin gửi đến Thạc sỹ Lê Văn Ngọ - Cố vấn kỹ thuật của dự
án VWRAP lời cám ơn chân thành về những đóng góp thiết thực và hiệu
quả trong q trình biên soạn cuốn Sổ tay an tồn đập để có kết quả như
hôm nay.


MỤC LỤC
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU SỔ TAY AN TOÀN ĐẬP ...................................................... 10
CHƯƠNG II - TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI AN TOÀN ĐẬP ............................................. 15
2.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN ĐẬP .................................................... 15
2.1.1. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn đập ....................................................... 15
2.1.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn đập ....................... 15
2.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ, VẬN HÀNH, BẢO VỆ, KHAI THÁC HỒ CHỨA
NƯỚC ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐẬP ........................................................................... 16
2.2.1 Quản lý, vận hành, khai thác ............................................................................ 17
2.2.2

Bảo vệ cơng trình đảm bảo an tồn đập............................................................ 17

2.2.3


Lưu trử hồ sơ kỹ thuật ...................................................................................... 18

CHƯƠNG 3 - TỔ CHỨC QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP HIỆN HÀNH............................... 19
3.1 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP ..................................................... 19
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP HIỆN TẠI............................ 19
3.2.1 Tổ chức quản lý Nhà nước về an toàn đập ....................................................... 19
3.2.2

Tổ chức quản lý vận hành hồ chứa nước .......................................................... 20

3.3. CẢI TIẾN TỔ CHỨC QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO .................................................... 21
3.3.1

Cải tiến tổ chức quản lý .................................................................................... 21

3.3.2

Hoàn thiện các văn bản pháp lý ........................................................................ 22

3.3.3

Đào tạo nâng cao năng lực ............................................................................... 22

3.3.4

Trang thiết bị quản lý ....................................................................................... 22

CHƯƠNG IV - THIẾT KẾ AN TOÀN ĐẬP ....................................................................... 23
4.1 PHẦN CHUNG .................................................................................................... 23

4.1.1 Nội dung an tồn trong cơng tác xây dựng đập ................................................ 23
4.1.2

Thuật ngữ “ Đập” ............................................................................................. 23

4.1.3

Một số đặc thù chung của đập và cơng trình thủy lợi ....................................... 23

4.1.4

Một số bất cập trong thiết kế, xây dựng ảnh hưởng đến an toàn đập ............... 24

4.1.5

Căn cứ để đưa ra giải pháp bảo đảm an toàn cho đập ...................................... 28

4.2 TÍNH TỐN LŨ .................................................................................................. 29
4.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế lũ hồ chứa hiện hành ............................................................ 29
4.2.2 Tiêu chuẩn lũ thiết kế áp dụng cho dự án hỗ trợ thủy lợi Việt nam (VWRAP) . 30
4.2.3

Tính tốn lũ thiết kế .......................................................................................... 32

4.3 THIẾT KẾ AN TOÀN ĐẬP ................................................................................ 35
4.3.1 Lựa chọn vùng tuyến đập ................................................................................. 35
4.3.2

Về sơ đồ tổng thể vùng đập và kết cấu hạng mục cơng trình ........................... 36


4.3.3

Lựa chọn hình loại, vị trí và kết cấu cơng trình xả ........................................... 36
1


4.3.4

Cống xả tháo hoặc cống lấy nước đặt trong thân đập....................................... 37

4.3.5

Mạng lưới quan trắc, cảnh báo ......................................................................... 38

4.4 XÂY DỰNG CÁC TÀI LIỆU KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ AN
TỒN ĐẬP .................................................................................................................. 41
4.4.1 Quy trình vận hành ........................................................................................... 41
4.4.2

Quy trình Bảo trì đập ........................................................................................ 43

4.4.3

Lập Kế hoạch sẵn sàng trong Trường hợp Khẩn cấp ....................................... 47

4.5 NHỮNG LƯU Ý TRONG CƠNG TÁC THIẾT KẾ LIÊN QUAN ĐẾN AN
TỒN ĐẬP .................................................................................................................. 47
4.5.1 Những nguyên nhân có thể gây ra sự cố Đập ................................................... 47
4.5.2


Sự cố đập do nước tràn qua đỉnh ...................................................................... 47

4.5.3

Sự cố đập gây ra do dòng thấm ........................................................................ 49

4.5.4

Những loại sự cố thường gặp khác ................................................................... 51

4.6 MỘT SỐ SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH ............................................................................. 55
CHƯƠNG V - THI CƠNG ĐẢM BẢO AN TỒN ĐẬP.................................................... 59
5.1 MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 59
5.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN TẬP TRUNG THỰC HIỆN ĐẺ TĂNG MỨC ĐỘ
AN TOÀN ĐẬP KHI THI CÔNG ............................................................................... 59
5.2.1. Kiểm tra đánh giá tài liệu địa chất ...................................................................... 59
5.2.3. Công tác đắp đất đá ........................................................................................... 60
5.2.4. Khống chế độ ẩm của đất .................................................................................. 60
5.2.5. Chọn độ ẩm thi cơng thích hợp đối với từng loại đất ........................................ 61
5.2.6. Vấn đề thí nghiệm dung trọng khơ của đất ....................................................... 61
5.2.7. Quan hệ giữa chỉ số dung trọng khô K và hệ số đầm chặt K ........................... 62
5.2.8. Vấn đề xử lý các mặt tiếp giáp ......................................................................... 62
5.2.9. Công tác thi công bê tông ................................................................................... 62
5.3. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ............................................................. 63
5.3.1. Yêu cầu về giám sát chất lượng thi công đập ..................................................... 63
5.3.2. Các tổ chức có trách nhiệm trong việc giám sát chất lượng thi công đập .......... 63
5.3.3. Nhiệm vụ giám sát chất lượng thi cơng đập ....................................................... 63
5.4. BẢN VẼ HỒN CƠNG........................................................................................ 65
5.4.1. Nhà thầu thi công xây dựng đập ......................................................................... 65
5.4.2. Lập bản vẽ hồn cơng ......................................................................................... 65

5.4.3. Xác nhận bản vẽ hồn cơng ................................................................................ 65
5.5. TỔNG KẾT KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẬP ......................................................... 65
CHƯƠNG VI - ĐO ĐẠC, QUAN TRẮC ĐẬP VÀ CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY
VĂN ......................................................................................................................................... 67
6.1 ĐO ĐẠC, QUAN TRẮC CÁC YÊU TỐ KHI TƯỢNG THỦY VĂN ................ 67
2


6.1.1

Mục đích ........................................................................................................... 67

6.1.2

Tổ chức quan trắc các yếu tố khí tượng, thủy văn ............................................ 67

6.1.3

Tính tốn dịng chảy đến hồ theo tài liệu quan trắc .......................................... 69

6.2 QUAN TRẮC CÁC YÊU TỐ ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤN ............................... 70
6.2.1 Mục đích ........................................................................................................... 70
6.2.2

Đối tượng và phạm vi ....................................................................................... 70

6.2.3

Nội dung công tác quan trắc địa chất, địa chấn ................................................ 70


6.2.4

Tổ chức quan trắc địa chất và địa chấn ............................................................ 71

6.3 QUAN TRẮC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẠT LỞ BỜ HỒ CHỨA ................... 71
6.3.1

Mục đích ........................................................................................................... 71

6.3.2

Đối tượng và phạm vi ....................................................................................... 71

6.3.3

Nội dung công tác quan trắc ............................................................................. 71

6.3.4

Tổ chức quan trắc đánh giá sạt lở bờ hồ ........................................................... 72

6.4 QUAN TRẮC ĐẬP .............................................................................................. 72
6.4.1 Mục đích của quan trắc đập .............................................................................. 72
6.4.2

Các yếu tố cần tiến hành quan trắc ................................................................... 72

6.4.3

Yêu cầu quan trắc đập ...................................................................................... 72


6.4.4

Tổ chức công tác quan trắc đập ........................................................................ 74

6.5 CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU QUAN TRẮC ............................................................. 75
6.5.1 Quy định chung ................................................................................................ 75
6.5.2

Yêu cầu của công việc chỉnh biên .................................................................... 75

6.6 QUẢN LÝ THIẾT BỊ QUAN TRẮC................................................................... 76
6.6.1 Lập hồ sơ thiết bị quan trắc .............................................................................. 76
6.6.2

Lắp đặt các thiết bị quan trắc ............................................................................ 76

6.6.3

Kiểm tra, kiểm định thiết bị .............................................................................. 76

6.6.4

Duy tu, bảo dưỡng thiết bị quan trắc ................................................................ 76

6.7 HƯỚNG DẪN QUAN TRẮC AN TOÀN ĐẬP .................................................. 77
CHƯƠNG VII - VẬN HÀNH HỒ CHỨA............................................................................ 78
7.1. ĐIỀU CHỈNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ CHỨA........................................ 78
7.1.1 Lý do phải điều chỉnh QTVH ............................................................................. 78
7.1.2 Nguyên tắc điều chỉnh: ....................................................................................... 78

7.1.3 Các trường hợp điều chỉnh .................................................................................. 78
7.2 ĐIỀU CHỈNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH NĂM................................................ 79
7.2.1 Dự báo dòng chảy đến trong năm ........................................................................ 79
7.2.2 Dự báo lượng nước u cầu................................................................................. 79
7.2.3 Tính tốn cân bằng nước – lập quy trình tích và cấp nước hồ chứa. ................... 80
7.3 ĐIỀU CHỈNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH LŨ HỒ CHỨA ................................. 80
3


7.3.1. Dự báo lũ trong vận hành hồ chứa...................................................................... 80
7.3.2 Sơ đồ tính tốn vận hành lũ hồ chứa .................................................................. 81
7.3.3. Lựa chọn mơ hình tốn trong tính tốn dự báo lũ đến hồ .................................. 81
7.3.4 Tài liệu phục vụ cho tính tốn điều chỉnh qui trình vận hành hồ chứa ............... 82
7.3.4 Tính tốn điều chỉnh quy trình vận hành xả lũ hồ chứa ...................................... 82
7.4 VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH XẢ THEO KẾT QUẢ DỰ BÁO DỊNG CHẢY
ĐẾN .............................................................................................................................. 84
7.4.1 Cống lấy nước................................................................................................... 84
7.4.2

Tràn xả lũ .......................................................................................................... 84

7.5. VẬN HÀNH HỒ TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP ...................................... 85
7.5.1 Khái niệm chung................................................................................................. 85
7.5.2 Vận hành hồ trong tình trạng khẩn cấp.............................................................. 85
7.6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY TRÌNH ĐIỀU TIẾT VẬN HÀNH HỒ CHỨA .. 85
7.6.1. Trách nhiệm của chủ đập .................................................................................... 85
7.6.2 Trách nhiệm của cán bộ tham gia vận hành đập................................................. 86
7.6.3 Ghi chép, lưu trữ số liệu ..................................................................................... 86
7.6.4 Tổng kết, rút kinh nghiệm .................................................................................. 86
CHƯƠNG VIII - BẢO VỆ, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG ĐẬP .................................... 87

8.1 BẢO VỆ ĐẬP ...................................................................................................... 87
8.1.1 Phạm vi bảo vệ đập ........................................................................................... 87
8.1.2

Phương án bảo vệ đập....................................................................................... 87

8.2 KIỂM TRA ĐẬP .................................................................................................. 87
8.2.1 Trách nhiệm kiểm tra đập: ................................................................................ 87
8.2.2

Lập Kế hoạch kiểm tra đập ............................................................................... 87

8.2.3

Thực hiện kế hoạch kiểm tra ............................................................................ 88

8.3 BẢO DƯỠNG ĐẬP ............................................................................................. 89
8.3.1 Trách nhiệm bảo dưỡng đập ............................................................................. 89
8.3.2

Lập kế hoạch bảo dưỡng đập ............................................................................ 89

8.3.3

Thực hiện kế hoạch bảo dưỡng......................................................................... 90

8.4 LẬP BÁO CÁO AN TOÀN ĐẬP ........................................................................ 90
CHƯƠNG IX - KIỂM ĐỊNH AN TOÀN ĐẬP .................................................................... 92
9.1 YÊU CẦU CHUNG VÀ CÁC CƠ SỞ ĐỂ KIỂM ĐỊNH ĐẬP ........................... 92
9.1.1 Yêu cầu chung .................................................................................................. 92

9.1.2

Cơ sở để kiểm định đập .................................................................................... 92

9.2.1

Hồ sơ kiểm định đập ......................................................................................... 93

9.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẬP ......................................................... 93
9.2.1 Đánh giá công tác vận hành hồ chứa ................................................................ 93
4


9.2.2

Đánh giá công tác vận hành các cửa van công trình ........................................ 94

9.2.3

Đánh giá cơng tác quan trắc đập và các yếu tố khí tượng thủy văn ................. 94

9.2.4

Đánh giá công tác Bảo vệ ................................................................................. 94

9.2.5

Đánh giá công tác Kiểm tra đập ....................................................................... 95

9.2.6


Đánh giá công tác duy tu, bảo dưỡng đập ........................................................ 95

9.2.7

Đánh giá công tác báo cáo hiện trạng an tồn đập ........................................... 95

9.3 TÍNH TỐN LŨ VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG XẢ LŨ CỦA HỒ .................... 95
9.3.1 Tính tốn cập nhật lũ ........................................................................................ 95
9.3.2

Kiểm tra khả năng xả lũ của hồ chứa ............................................................... 96

9.4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIA CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ AN TOÀN ĐẬP ................. 97
9.4.1 Kiểm tra cao tọa độ mặt đập ............................................................................. 97
9.4.2

Kiểm tra thấm ................................................................................................... 98

9.4.3

Kiểm tra, đánh giá hiện trạng đập đất đá .......................................................... 98

9.4.4

Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các kết cấu xây đúc ........................................... 99

9.4.5

Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các kết cấu kim loại, các thiết bị ..................... 100


9.4.6

Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các hạng mục, thiết bị khác............................. 100

9.4.7

Kiểm tra tình trạng sạt lở bờ và bồi lắng hồ chứa .......................................... 100

9.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG LỤT BÃO101
9.5.1

Tổ chức PCLB ................................................................................................ 101

9.5.2

Kế hoạch PLCB hoặc EPP ............................................................................. 102

9.5.3

Tình hình thực hiện các năm qua.................................................................... 102

9.5.4

Kết luận chung, tồn tại và các biện phán khắc phục....................................... 102

9.6 ĐÁNH GÍÁ CHUNG VỀ AN TỒN ĐẬP ....................................................... 102
9.6.1 Đánh giá chung về tình trạng an toàn đập ...................................................... 102
9.6.2


Kết luận .......................................................................................................... 102

9.6.3

Kiến nghị ........................................................................................................ 103

CHƯƠNG X - KẾ HOẠCH SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP)104
10.1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 104
10.1.1 Khái niệm về EPP ........................................................................................... 104
10.1.2 Mục đích của EPP .......................................................................................... 105
10.1.3 Nội dung, trách nhiệm, phạm vi lập và áp dụng EPP ..................................... 105
10.1.4 Các công việc tiếp theo ................................................................................... 106
10.1.5 Hồ sơ EPP ....................................................................................................... 107
10.2 GIỚI THIỆU CHUNG ....................................................................................... 107
10.2.1 Các cơ sở pháp lý ........................................................................................... 107
10.2.2 Các tài liệu cơ bản cần thu thập, khảo sát ...................................................... 107
10.3 LẬP KẾ HOẠCH SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP). 108
5


10.3.1 Trách nhiệm thực hiện EPP ............................................................................ 108
10.3.2 Phát hiện, đánh giá và phân loại khẩn cấp ...................................................... 114
10.3.3 Cơ chế và sơ đồ thông báo ............................................................................. 120
10.3.4 Lập Bản đồ ngập lụt ....................................................................................... 125
10.3.5 Lập kế hoạch sơ tán (KHST) .......................................................................... 133
10.3.6 Triển khai công tác chuẩn bị sẵn sàng: ........................................................... 135
10.4 KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (ERP) ........... 139
10.4.1 Phân loại ứng phó khẩn cấp ............................................................................ 139
10.4.2 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của chủ đập ....................................................... 141
10.4.3 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của các cấp chính quyền, cơ quan ở hạ du ........ 143

10.4.4 Mẫu ghi chép các hoạt động ứng phó khẩn cấp tại đập. ................................. 145
10.5 NỘI DUNG BÁO CÁO EPP .............................................................................. 147
QUYỂN I ................................................................................................................................ 147
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................... 147
Chương 1: CĂN CỨ ĐÊ LẬP EPP ............................................................................ 147
1.1 Các cơ sở pháp lý................................................................................................. 148
1.2 Các tài liệu cơ bản ............................................................................................... 148
Chương 2: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................. 148
2.1 Giới thiệu cơng trình ............................................................................................ 148
2.2 Tóm tắt đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực hạ du ................................ 148
2.3 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 148
2.4 Những việc cần triển khai tiếp ............................................................................. 148
PHẦN II: KẾ HOẠCH SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) ............ 148
Chương 3: TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN EPP ........................................................ 148
3.1 Danh mục các cơ quan đơn vị tham gia thực hiện EPP ....................................... 148
3.2 Xác định trách nhiệm thực hiện EPP ................................................................... 148
3.3 Danh sách những người nắm giữ EPP ................................................................. 148
Chương 4: PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI KHẨN CẤP ..................... 148
4.1 Xác định tình huống khẩn cấp ............................................................................. 148
4.2 Phát hiện tình huống khẩn cấp ............................................................................. 148
4.3 Đánh giá và Phân loại khẩn cấp ........................................................................... 148
Chương 5: CƠ CHẾ VÀ SƠ ĐỒ THÔNG BÁO ....................................................... 148
5.1 Cơ chế thông báo ................................................................................................. 148
5.2 Sơ đồ thông báo ................................................................................................... 148
5.3 Danh mục điện thoại liên lạc khẩn cấp ................................................................ 148
Chương 6: BẢN ĐỒ NGẬP LỤT .............................................................................. 148
6.1 Lựa chọn kịch bản để lập bản đồ ngập lụt ........................................................... 149
6



6.2 Tóm tắt kết quả tính tốn thủy lực ....................................................................... 149
6.3 Các bản đồ ngập lụt ............................................................................................. 149
6.4 Kết quả lập bản đồ ngập lụt ................................................................................. 149
Chương 7: KẾ HOẠCH SƠ TÁN (KHST) ................................................................ 149
7.1 Sự cần thiết của KHST ........................................................................................ 149
7.2 Lựa chọn kịch bản lập KHST .............................................................................. 149
7.3 Các căn cứ để xây dựng KHST ........................................................................... 149
7.4 Nội dung KHST ................................................................................................... 149
Chương 8: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẴN SÀNG ....... 149
8.1 Ban chỉ huy PCLB ............................................................................................... 149
8.2 Chủ đập ................................................................................................................ 149
8.3 UBND các huyện, xã ........................................................................................... 149
8.4 Các cơ quan đơn vị ở khu vực hạ du (trình bầy lần lượt từng cơ quan, đơn vị) .. 149
PHẦN III: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (ERP) ............. 149
Chương 9: PHÂN LOẠI ỨNG PHÓ KHẨN CẤP .................................................... 149
9.1 Báo động cấp 1 .................................................................................................... 149
9.2 Báo động cấp 2 .................................................................................................... 149
9.3 Báo động cấp 3 .................................................................................................... 149
9.4 Báo động cấp 4 .................................................................................................... 149
Chương 10: KẾ HOACH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP CỦA CHỦ ĐẬP ....................... 149
10.1 Những công việc chủ đập thực hiện ............................................................... 150
10.2

Lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của chủ đập ................................................. 150

Chương 11: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ 150
11.1 Ban chỉ huy PCLB .......................................................................................... 150
11.2

UBND các huyện (lần lượt trình bầy cho từng huyện)................................... 150


11.3

Các cơ quan đơn vị ở khu vực hạ du (trình bầy lần lượt từng cơ quan, đơn vị) ..
.. ...................................................................................................................... 150

11.4

Mẫu ghi chép các hoạt động ứng phó khẩn cấp tại đập. ................................. 150

PHẦN IV: CÁC BẢNG BIỂU VÀ BẢN ĐỒ KÈM THEO TẬP I........................................ 150
CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ....................................................................................... 150
1. Danh sách những người nắm giữ EPP ................................................................. 150
2. Danh bạ điện thoại liên lạc khẩn cấp (lập cho từng cấp báo động) ..................... 150
3. Bảng phân loại khẩn cấp ...................................................................................... 150
4. Các bảng liên quan đến Kế hoạch sơ tán: ............................................................ 150
5. Các Sơ đồ ............................................................................................................. 150
TẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÀ KẾ HOẠCH SƠ TÁN ............................................ 151
1. Tập Bản đồ ngập lụt bao gồm: ............................................................................. 151
7


2. Tập Bản đồ sơ tán cho từng phương án. .............................................................. 151
10.6 NỘI DUNG CÁC PHỤ LỤC ............................................................................. 151
QUYỂN II - PHỤ LỤC EPP .................................................................................................. 151
PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT ............... 151
1. TỔNG QUAN .................................................................................................... 151
1.1 Khái niệm và mục đích xây dựng bản đồ ngập lụt .............................................. 151
1.2 Phạm vi nghiên cứu lập bản đồ ngập lụt.............................................................. 151
1.3 Các tài liệu cơ bản ............................................................................................... 151

1.4 Giới thiệu cơng trình ............................................................................................ 151
1.5 Đặc điểm tự nhiên và dân sinh xã hội khu vực nghiên cứu ................................. 151
1.6 Lựa chọn kịch bản để lập bản đồ ngập lụt ........................................................... 151
2. TÍNH TỐN THỦY LỰC ................................................................................. 151
2.1 Sơ đồ mạng lưới tính tốn thủy lực ..................................................................... 152
2.2 Các tài liệu đầu vào.............................................................................................. 152
2.3 Tính tốn điều tiết lũ hồ chứa .............................................................................. 152
2.4 Tính tốn bài tốn vỡ đập .................................................................................... 152
2.5 Tính tốn thủy lực mạng lưới sông ...................................................................... 152
3.

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT .................................................................. 153

3.1 Cơ sở để xây dựng bản đồ ngập lụt ..................................................................... 153
3.2 Phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt .............................................................. 153
3.3 Các bước xây dựng bản đồ ngập lụt .................................................................... 153
3.4 Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản ....................................................... 153
4. ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT ........................................................ 153
4.1 Các dữ liệu ban đầu ............................................................................................. 153
4.2 Phương pháp xác định mức độ thiệt hại cho từng kịch bản ................................. 153
4.3 Thống kê thiệt hại các kịch bản ........................................................................... 153
5. KẾ HOẠCH SƠ TÁN (KHST) .......................................................................... 153
5.1 Sự cần thiết của KHST ........................................................................................ 153
5.2 Lựa chọn kịch bản lập KHST .............................................................................. 153
5.3 Nội dung KHST ................................................................................................... 153
PHỤ LỤC 2 - CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG ĐỂ LẬP EPP ......................... 153
1.

Tài liệu về cơng trình: ......................................................................................... 154


2.

Tài liệu về khu vực hạ du và lưu vực lân cận: .................................................... 154

3.

Đề cương lập EPP đã được phê duyệt. ............................................................... 154

4.

Các văn bản làm việc: ......................................................................................... 154

PHỤ LỤC 3 - CÁC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ KÈM THEO ....................................... 154
1. Các bảng biểu, sơ đồ ............................................................................................ 154
8


2. Tập bản đồ ngập lụt và kế hoạch sơ tán ............................................................... 155
PHỤ LỤC THAM KHẢO ………………………….……………………………. 157
PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG ĐẾN HỒ
THEO TÀI LIỆU QUAN TRẮC TẠI HỒ ................................................................. 156
1.1. Tính tốn lưu lượng lũ đến hồ ............................................................................ 157
1.2. Tính tốn lưu lượng đến hồ hàng năm ................................................................ 164
PHỤ LỤC 2: TÍNH TOÁN MƯA VÀ LŨ LỚN NHẤT KHẢ NĂNG .................... 165
2.1. Khái niệm ........................................................................................................... 165
2.2. Tính mưa lớn năng pmp ..................................................................................... 165
2.3. Phương pháp tính tốn lũ lớn nhất khả năng (pmf) ............................................ 166
PHỤ LỤC 3: TÍNH TỐN LŨ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ĐƠN VỊ .......... 168
3.1 Khái niệm về đường đơn vị ................................................................................. 168
3.2 Tính q trình lũ từ mưa tại tuyến hồ chứa khi đường đơn vị đã xác định ........ 168

3.3. Xác định đường đơn vị U~T theo đường đơn vị tổng hợp không thứ nguyên SCS
........................................................................................................................ 168
3.4. Tính q trình lũ từ mưa tại tuyến hồ chứa khi đường đơn vị đã xác định ........ 169
3.5. Ví dụ tính tốn xác định đường đơn vị U~T theo đường đơn vị tổng hợp không
thứ nguyên SCS .............................................................................................. 170
PHỤ LỤC 4: TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT LŨ THEO PHƯƠNG PHÁP LẶP TRỰC
TIẾP ............................................................................................................................ 174
4.1. Tính tốn điều tiết lũ cho hồ chứa đơn ................................................................ 174
4.2. Tính tốn điều tiết lũ cho hệ thống hồ chứa bậc thang ........................................ 174
4.3. Tính tốn điều tiết lũ bằng mơ hình HEC-RESSIM ............................................ 175
PHỤ LỤC 5 : KIỂM TRA, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤN PHỤC VỤ CHO
CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH ĐẬP ................................................................................. 178
5.1. Mục đích ............................................................................................................. 178
5.2. Đối tượng và phạm vi ......................................................................................... 178
5.3. Thời gian thực hiện ............................................................................................. 178
5.4. Thành phần khối lượng của công tác khảo sát địa chất, địa chấn phục vụ kiểm
định an toàn đập .............................................................................................. 179
5.5. Nội dung (biện pháp) khảo sát địa chất, địa chấn phục vụ kiểm định an toàn đập ..
………………………………………………………………………………179
5.6. Lập hồ sơ địa chất cơng trình phục vụ kiểm định an tồn đập ........................... 182
5.7 Đánh giá đập sau khi kiểm tra, khảo sát chi tiết ................................................. 183
PHỤ LỤC 6: MẶT CẮT NGANG TRÀN TỰ VỠ .................................................... 184
PHỤ LỤC 7: CÁC TÀI LIỆU VIỆN DẪN VÀ THAM KHẢO ................................ 185

9


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU SỔ TAY AN TỒN ĐẬP


Tính đến nay, ở nước ta có 5579 hồ chứa thuộc địa bàn của 45/64 tỉnh thành,
trong đó, có gần 100 hồ chứa nước lớn có dung tích trên 10 triệu m3, hơn 567 hồ có
dung tích từ 1÷10 triệu m3, cịn lại là các hồ nhỏ. Tổng dung tích trữ nước của các hồ
là 35,8 tỷ m3, trong đó có 26 hồ chứa thủy điện lớn có dung tích là 27 tỷ m3 nước cịn
lại là các hồ có nhiệm vụ tưới là chính với tổng dung tích là 8,8 tỷ m3 nước đảm bảo
tưới cho 80 vạn ha.

*

Các cơng trình hồ đập được đầu tư với các nguồn vốn khác nhau: ngân sách nhà
nước, các doanh nghiệp tư nhân, các nông trường, hợp tác xã, trong đó, nguồn vốn từ
ngân sách nhà nước là chủ yếu. Việc xây dựng nhiều hồ chứa đã góp phần rất lớn vào
phát triển sản xuất nông nghiệp, phát điện, chống lũ, cấp nước sinh hoạt và bảo vệ môi
trường. Tuy nhiên hồ chứa cũng gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội.
Những tồn tại trong thiết kế, thi công và quản lý hồ chứa cũng như những biến đổi bất
thường về khí hậu làm cho các tác động xấu này trầm trọng thêm, đặc biệt có thể dẫn
đến nguy cơ làm mất an toàn, làm vỡ đập và gây ra thảm họa cho khu vực hạ du. Mối
nguy tiềm ẩn này luôn hiện hữu ở các đập. Những tồn tại này phần lớn nằm ở các hồ
loại vừa và nhỏ, vì loại cơng trình này có tiêu chuẩn thiết kế (về lũ cũng như an tồn
cơng trình) thấp hơn, đặc biệt đối với các hồ đập được xây dựng trong những năm 70,
80 của thế kỷ trước mà hầu hết đập dâng của các hồ chứa này được xây dựng bằng vật
liệu địa phương (đập đất, đá).
Về mặt đầu tư, do thiếu kinh phí xây dựng nên các hạng mục cơng trình khơng
được đầu tư xây dựng đầy đủ và có độ kiên cố cần thiết. Một số hồ chứa tràn xả lũ
không đủ năng lực xả, không được xây dựng một cách chắc chắn. Một số đập mái
thượng lưu không được gia cố. Nhiều hồ chứa khơng có đường quản lý, gây khó khăn
cho cơng tác quản lý và ứng cứu khi hồ có sự cố. Trường hợp này xẩy ra phổ biến ở
các hồ loại vừa và nhỏ.
Về mặt khảo sát thiết kế, việc hạn chế các tài liệu về khí tượng thủy văn, địa hình
địa chất cũng như các phương pháp tính tốn dẫn đến việc các hồ sơ thiết kế không sát

với thực tế, chưa đảm bảo mức độ an toàn đặc biệt là những hồ nhỏ. Tiêu chuẩn lũ áp
dụng cho thiết kế hồ chứa được lựa chọn chủ yếu căn cứ vào quy mô đặc điểm của
cơng trình mà chưa xem xét đến đặc điểm khu vực hạ du đập.
Về mặt thi công, do thiết bị thi công thiếu, kỹ thuật thi công lạc hậu, ở các hồ nhỏ
đập được thi công bằng thủ công dẫn đến chất lượng thi công không bảo đảm. Rất
nhiều đập bị thấm do vật liệu không đảm bảo chất lượng; nền đập không được xử lý
đến nới đến chốn; kỹ thuật đắp khơng đạt u cầu…
*

Nguồn: từ “Chương trình đảm bảo an toàn hồ chứa nước của Bộ NN&PTNT”
10


Về quản lý, mặc dầu Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, quy định trách nhiệm
quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi thủy điện nói chung và các hồ đập nói
riêng, nhưng nói chung, năng lực về quản lý, theo dõi và vận hành hồ đập tại Việt Nam
cịn nhiều bất cập.
Cơng tác tổ chức quản lý chưa đầy đủ, kém hiệu quả và chưa được quan tâm
đúng mức. Ở các hồ chứa nước lớn và vừa do các Cơng ty Khai thác cơng trình quản
lý, công tác này đã được chú ý hơn nhưng so với yêu cầu đặt ra trong các văn bản, quy
định thì cịn một khoảng cách khá xa. Đối với các hồ vừa và nhỏ, nhiều hồ được giao
cho các xã, HTX, nông trường quản lý nhưng không được hỗ trợ đầy đủ cán bộ kỹ
thuật và đào tạo về chun mơn, tình trạng này cũng tương tự đối với các hồ thủy điện
do các công ty cổ phần tư nhân quản lý. Vì vậy cơng tác quản lý chưa đi vào nề nếp,
hiệu quả còn thấp.
Nguồn nhân lực quản lý đập chưa đáp ứng các yêu cầu về công tác quản lý; nhiều
nơi thiếu cán bộ về thủy lợi, đặc biệt là các vùng miền núi. Công tác đào tạo không
được tiến hành thường xuyên, thiếu cán bộ quản lý đập được đào tạo về quản lý an
toàn đập. Ở các hồ giao cho xã, HTX và các nông trường hoặc công ty tư nhân quản lý,
cán bộ quản lý khơng có đủ trình độ chun mơn, thiếu kiến thức về quản lý an tồn

đập, khi tình huống lũ lụt xảy ra khơng có hoặc thiếu lực lượng cán bộ kỹ thuật chuyên
ngành để xử lý ngay từ đầu. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
vỡ một số đập nhỏ đã xẩy ra.
Tình hình trên đã cho thấy nếu việc thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành đập
khơng tốt, khơng an tồn để xẩy ra các sự cố vỡ đập hoặc xả lũ lớn bất thường thì
ngồi thiệt hại cho bản thân cơng trình, phá hoại hoặc ngưng trệ sản xuất, cịn có thể
gây ra tổn thất nặng nề về sinh mạng, tài sản ở vùng hạ lưu đập, làm ách tắc giao thơng
gây thiệt hại to lớn cho kinh tế, quốc phịng và an ninh của đất nước. Mức độ tác hại
của sự cố phụ thuộc vào quy mơ, vị trí cơng trình cũng như đặc điểm khu vực hạ du
nhưng dù ở mức độ nào thì tổn thất do sự cố vỡ đập gây ra sẽ là rất đáng kể về mặt
kinh tế, chưa nói các tổn thất về sinh mạng tài sản và làm đảo lộn môi trường sinh thái
ở một khu vực nhất định.
Những năm sau này, những thiếu sót, hạn chế trên đã từng bước được khắc phục
đối với các hồ được xây mới. Tuy nhiên, tình hình nhìn chung vẫn chưa được cải thiện
nhiều. Thêm vào đó, diễn biến thời tiết ngày càng bất lợi, cộng với rừng đầu nguồn
của hồ chứa bị tàn phá làm cho lượng lũ tập trung về hồ nhanh và lớn hơn, tăng mức
độ nguy hiểm cho cơng trình.
Những tổn thất có thể do các sự cố mất an toàn đập, những vấn đề tồn tại tiềm
tàng trong hệ thống các hồ đập đã đề cập ở trên, cộng với những hệ lụy của việc biến
đổi khí hậu, mật độ dân cư đông đúc cũng như yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở khu
hạ du đập đã nói lên yêu cầu bức thiết của cơng tác quản lý an tồn đập ở nước ta.
11


Để nâng cao một bước công tác quản lý an toàn các hồ đập (sau đây gọi là an
toàn đập), Chính phủ Việt nam đã đề xuất với Ngân hàng Thế giới (WB) đưa nội dung
này vào thành một hợp phần của Dự án Hỗ trợ Thủy lợi Việt nam-tên viết tắt tiếng
Anh là VWRAP để thực hiện thông qua Hiệp định tín dụng phát triển (Khoản tín dụng
số 3880-VN) tài trợ bởi Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDA (thuộc WB). Hiệp định được
ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới vào ngày 19/08/2004 và có

hiệu lực từ ngày 21/12/2004 . Ngày đóng khoản vay là 31/12/2011.
Mục tiêu chung của Dự án là nhằm khuyến khích các chương trình quốc gia về
Hiện đại hóa hệ thống thủy nơng và An tồn đập.
Dự án bao gồm 4 hợp phần:
Hợp phần 1: Hiện đại hóa các hệ thống tưới lớn Cầu Sơn-Cấm Sơn, Yên Lập, Kẻ
Gỗ, Phú Ninh, Đá Bàn và Dầu Tiếng. Nội dung bao gồm việc nâng cấp an toàn cho 6
đập, tu bổ và hiện đại hóa các hệ thống tưới, nâng cấp cơng tác quản lý, vận hành và
bảo trì.
Hợp phần 2: An tồn đập: Hợp phần này nhằm tăng cường cơng tác quản lý an
tồn đập trên tồn Việt Nam thơng qua việc thành lập Ban An toàn đập trực thuộc Cục
thủy lợi của Bộ NN & PTNT (nay là Tổng cục), thiết lập cơ chế quản lý an tồn đập
thơng qua xây dựng các Nghị định, Thông tư hướng dẫn về quản lý an toàn đập, đồng
thời đầu tư cho các hoạt động nâng cấp an toàn đập cho 4 đập đã được lựa chọn trong
quá trình thực hiện dự án. Hợp phần này còn bao gồm việc đầu tư kinh phí để xây
dựng hệ thống quan trắc cho đập Hịa bình do EVN quản lý.
Hợp phần 3: Phát triển lưu vực sông Thu Bồn với việc đầu tư cho hạng mục ưu
tiên là chỉnh trị sông Quảng Huế và Cập nhật Kế hoạch quản lý tổng hợp lưu vực và đề
xuất các cơng trình ưu tiên đầu tư trong lưu vực và lập Dự án đầu tư cho các công trình
này.
Hợp phần 4: Quản lý Dự án và nâng cao năng lực quản lý.
Thông qua dự án VWRAP, Ngân hàng Thế giới sẽ cung cấp thêm nguồn tài
chính, tư vấn về phát triển chính sách và cung cấp chun mơn quốc tế để hỗ trợ Việt
Nam đáp ứng được các mục tiêu chiến lược trong ngành này.
Ngân hàng Thế giới cũng đã hỗ trợ một số dự án hiện đại hố thuỷ lợi và an tồn
đập trên thế giới, và các cán bộ của Ngân hàng Thế giới sẽ mang những kinh nghiệm
quốc tế của mình để giúp Việt Nam nâng cấp cơ sở hạ tầng thuỷ lợi và các hệ thống
quản lý. Với sự hợp tác của các nhà tài trợ quốc tế khác, các cơ quan trung ương và địa
phương, và các bên hưởng lợi dự án, Ngân hàng Thế giới thông qua Dự án VWRAP sẽ
hỗ trợ xây dựng các chương trình quốc gia về hiện đại hố thuỷ lợi và an tồn đập, với
hy vọng sẽ đem lại những tác động còn vượt lên trên ý nghĩa đầu tư xây dựng các cơng

trình cơ sở hạ tầng thuỷ lợi cụ thể trong dự án một cách đơn thuần.

12


Sau một thời gian chuẩn bị, đầu năm 2005, Dự án bắt đầu được triển khai thực
hiện. Trong quá trình thực hiện, Dự án đã được kéo dài thêm 1 năm và dự kiến tồn bộ
cơng việc sẽ được hồn tất vào cuối năm 2012. Đến nay các công việc thuộc hợp phần
2 đã cơ bản hoàn thành với các kết quả được tóm tắt như sau:
Thành lập Ban An toàn Đập (DSU) trực thuộc Tổng cục Thủy lợi. Các hoạt của
Ban kể từ khi thành lập gồm (i) Phát triển và hoàn thiện các văn bản quản lý an tồn
đập như Nghị định của Chính phủ số 72/NĐ-CP ngày 7/5/2007 về Quản lý an tồn
đập; Thơng tư số 33/2008/TT-BNN ngày 04/02/2008 hướng dẫn thực hiện một số điều
thuộc Nghị định số 72/2007/NĐ-CP và Quyết định số 3562/QĐ-BNN-TL ngày
13/11/2007 Quy định tạm thời về yêu cầu năng lực kỹ thuật của đơn vị quản lý đập,
(ii) Xây dựng Dự án “Nâng cấp hệ thống giám sát hồ chứa", được phê duyệt vào năm
2009; xây dựng “Chương trình Bảo đảm an tồn hồ chứa nước đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 1734/TTg-KTN ngày 21/9/2009”, (iii) Tổ chức
đào tạo tăng cường năng lực cho 150 cán bộ thuộc các đơn vị quản lý hồ chứa và các
cán bộ làm công tác quản lý nhà nước thuộc các Chi cục thủy lợi tại các tỉnh; đào tạo
tăng cường năng lực cho bộ phận Quản lý an toàn đập tại Tổng cục Thủy lợi.
Nâng cấp các đập đầu mối của 6 hệ thống tưới thuộc hợp phần 1, bao gồm tính
tốn lũ theo tiêu chuẩn lũ bảo vệ hạ du của WB, nâng cấp đập, mở rộng tràn và xây
dựng tràn khẩn cấp, xây dựng và nâng cấp đường quản lý đập, khôi phục hệ thống
quan trắc đo đạc đập, xây nhà quản lý, lắp đặt hệ thống giám sát hồ chứa và đo đạc
mực nước thượng hạ lưu đập và lưu lượng xả qua tràn.
Nâng cấp 4 đập loại vừa: đập Bến châu (Quảng Ninh), đập Kim Sơn (Hà Tĩnh),
đập Hà Thượng (Quảng Trị) và đập Đồng Nghệ (Đà Nẵng).
Lập Kế hoạch Chuẩn bị trong tình trạng Khẩn cấp (EPP) và Quy trình Vận hành
và Bảo trì (O&M) cho 10 đập nói trên.

Dự án VWRAP là Dự án đầu tiên ở Việt nam giới thiệu và áp dụng các khái niệm
“Hiện đại hóa tưới” và “An tồn đâp”. Dự án VWRAP đã áp dụng các nội dung, các
khái niệm trên một cách tương đối linh hoạt và có hiệu quả từ khâu điều tra khảo sát,
thiết kế, xây dựng, quản lý vận hành và bảo trì để thực hiện việc hiện đại hóa các hệ
thống tưới và nâng cấp an tồn các đập thuộc Dự án, trong đó có 6 đập thuộc loại lớn
nhất Việt nam và 4 đập vừa và nhỏ khác do ngành Nông nghiệp PTNT quản lý. Việc
tổng kết quá trình thực hiện các nội dung trên cần được tiến hành nhằm đúc rút kinh
nghiệm và các bài học để áp dụng cho các công trình, Dự án sắp tới ở Việt nam.
Cùng với việc lập Sổ tay hướng dẫn Hiện đại hóa tưới, việc lập Sổ tay An toàn
đập đã được nhà tài trợ và Bộ NN&PTNT nhất trí đưa vào nội dung Hợp phần 4: đào
tạo nâng cao năng lực, nhằm phổ biến kinh nghiệm về cơng tác nâng cao an tồn đập,
phát huy hiệu quả của Dự án VWRAP.

13


Bộ NN&PTNT và WB đã giao cho Hội Đập lớn và Phát triển Nguồn nước Việt
nam biên soạn Sổ tay An toàn Đập.
Sổ tay được biên soạn trên cơ sở các văn bản pháp lý của các cơ quan Nhà nước,
các qui chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành của Việt nam, của một số nước tiên tiến và các tổ
chức quốc tế - Sổ tay an toàn đập cũng được biên soạn dựa trên cơ sở kết quả và kinh
nghiệm được rút ra từ việc thực hiện hợp phần An toàn đập thuộc Dự án Hỗ trợ Thủy
lợi Việt nam (VWRAP) với vốn vay của Ngân hàng thế giới (WB).
Nội dung của Sổ tay An toàn Đập được soạn thảo đảm bảo tính hệ thống về an
tồn đập từ các khâu thiét kế, thi cơng, quản lý vận hành, bảo trì, kiểm định đánh giá
mức độ an toàn đập theo định kỳ, cơng tác tổ chức an tồn đập và trách nhiệm đối với
an toàn đập từ chủ đập đến các cấp, cơ quan quản lý, các ngành có liên quan đến an
toàn đập theo quy định của Nghị định 72/ND-CP.
Sổ tay An toàn Đập cũng hướng dẫn việc lập Kế hoạch Sẵn sàng trong Điều kiện
khẩn cấp nhằm chủ động xử lý các tình huống nguy hiểm do sự cố của đập hoặc lũ lớn

có thể xảy ra nhằm bảo vệ đập và đảm bảo an toàn cho vùng hạ lưu.
Những chỉ dẫn kỹ thuật trong sổ tay an toàn đập này chủ yếu sử dụng cho các
loại đập xây dựng bằng vật liệu tại chỗ (đất, đá), với tràn có cửa van điều tiết. Đối với
những hồ chứa có đập tràn tự do hoặc có các loại đập khác có thể có thể tham khảo
vận dụng những nội dung thích hợp.
Sổ tay khơng phải là quy chuẩn hay tiêu chuẩn kỹ thuật mà là tài liệu tham khảo
cho các chủ đập, các cán bộ kỹ sư làm công tác quản lý đập, các cán bộ quản lý Nhà
nước về đập, các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật làm công tác tư vấn thiết kế và giám sát chất
lượng thi công đập, các cán bộ quản lý chất lượng xây dựng đập, sinh viên các trường
đại học và những ai quan tâm đến an toàn đập.
Quản lý an toàn đập không phải là công việc mới mẻ, nhưng đây là lần đầu tiên
biên soạn một tài liệu có tính chất chun ngành nên khơng khỏi có những khó khăn,
lúng túng. Mặc dầu tổ biên soạn đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn Sổ tay không
tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Rất mong bạn đọc xa gần góp ý để chúng tơi tiếp
tục hồn thiên.
Nhân dịp này Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam bày tỏ sự cảm ơn
đến lãnh đạo Bộ NN&PTNT, Ngân hàng Thế giới, Tổng cục Thủy lợi, Ban Quản lý
Trung ương các Dự án Thủy lợi cùng các chuyên gia trong và ngồi ngành đã tham dự
các hội thảo, đọc và góp ý cho các lần dự thảo Sổ tay này.

14


CHƯƠNG II
TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI AN TOÀN ĐẬP

2.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN ĐẬP
2.1.1. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn đập
Các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn đập thực hiện trách nhiệm quản lý nhà
nước về an toàn đập theo nội dung đã được qui định tại điều 23 Nghị định số

72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập.
Căn cứ vào nội dung của nghị định này, các cơ quan quản lý nhà nước về an tồn
đập, có nhiệm vụ cụ thể hóa nội dung này và được thể hiện trong kế hoạch hàng năm
của cơ quan.
2.1.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn đập
Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn đập đã được qui định tại
điều 24 của Nghị định 72 , điều 12, 13, 14, 15 của Nghị định 112 của Chính phủ ngày
20 tháng 10 năm 2008 về Quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên nước và môi
trường các hồ chứa thủy điện thủy lợi như sau:
2.1.2.1 Trách nhiệm chính phủ
Chính phủ là cơ quan cao nhất có trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về an
toàn đập trên phạm vi cả nước.
2.1.2.2 Trách nhiệm các bộ, ngành
1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn đập theo qui định tại điều 24 Nghị định số
72/2007/NĐ-CP và điều 13 Nghị định số 112/2008/NĐ-CP. Tùy theo từng điều kiện,
yêu cầu cụ thể Bộ NN và PTNT phối hợp với các Bộ, ngành (Bộ Công an, Bộ Quốc
phịng, Bộ Tài ngun mơi trường ..) địa phương ( UBND các cấp ) liên quan, để xây
dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chính sách về quản lý an toàn đập, kiểm tra việc
thực hiện; xây dựng phương án bảo vệ đập quan trọng quốc gia, và thực hiện trách
nhiệm quản lý nhà nước khác về an toàn đối với đập thuộc phạm vi do Bộ quản lý;
2, Bộ Công Thương:
Bộ Công thương chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ qui định tại điều 24 Nghị
định số 72/2007/NĐ-CP và điều 13 Nghi định 112/2008/NĐ-CP của Chính phủ, trong
đó phối hợp các Bộ, ngành ( Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài ngun và Mơi
trường ..) UBND cấp tỉnh .. xây dựng phương án bảo vệ các đập thuỷ điện quan trọng
quốc gia, phương án bảo vệ đập thuỷ điện khác ; thẩm định, phê duyệt phương án
phịng chống lụt, bão, bảo đảm an tồn đối với đập, xây dựng, quản lý hệ thống quan
trắc tài nguyên và môi trường các hồ chứa lớn do Bộ quản lý;

15


3, Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ qui định tại
điều 12 Nghi định 112/2008/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó phối hợp các Bộ, ngành
liên quan (Bộ Cơng Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) lập kế hoạch
điều tiết nước liên hồ chứa đối với các hồ chứa có tầm quan trọng quốc gia, xây dựng
quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ chứa thủy lợi, thủy điện đã xác định trong
Danh mục nêu tại khoản 6 Điều này;
4, Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương và các Bộ, ngành có liên
quan:
Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương các Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ
Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng phối hợp
với các Bộ NN và PTNT, Bộ Công thương, Bộ TN và MT, UBND Tỉnh thực hiện
trách nhiệm đã qui định tại điều 14 Nghị định 112 và Khoản 5 Điều 24 Nghị định 72
CP của Chính phủ.
2.1.2.3 Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp
1, Trách nhiệm của UBND cấp Tỉnh:
UBND cấp Tỉnh có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ về quản lý an toàn đập
qui định tại điều 24 Nghị Định 72 và điều 15 Nghị định 112 CP của Chính phủ, trong
đó có các biện pháp cụ thể thực hiện kiểm tra, thanh tra về an toàn đối với các đập do
tỉnh quản lý; tổ chức và giám sát việc kiểm định an toàn đối với các đập của hồ chứa
có dung tích dưới 10.000.000 m3 (mười triệu mét khối), phê duyệt quy trình điều tiết
nước cho các hồ chứa , phương án bảo vệ đập do tỉnh quản lý (trừ các đập quan trọng
quốc gia); và thực hiện quản lý nhà nước khác có liên quan về an toàn đập do tỉnh
quản lý.
2, Trách nhiệm của UBND cấp Huyện và Xã:
Thực hiện các trách nhiệm đã qui định trong Nghị định 72, 112 của Chính phủ
gồm :

- Phối hợp với chủ đập trong việc xây dựng phương án cắm mốc chỉ giới xác
định hành lang bảo vệ hồ chứa và phối hợp thực hiện việc cắm mốc chỉ giới trên thực
địa sau khi phương án cắm mốc chỉ giới được phê duyệt;
- Chịu trách nhiệm khi để xảy ra hiện tượng lấn, chiếm, sử dụng trái phép phần
đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ hồ chứa và vùng lòng hồ tại địa phương.
2.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ, VẬN HÀNH, BẢO VỆ, KHAI THÁC HỒ CHỨA
NƯỚC ĐẢM BẢO AN TỒN ĐẬP
Cơng ty Quản lý Khai thác cơng trình thuỷ lợi. là chủ đập được cơ quan có thẩm
quyền ( Bộ NN và PTNT, UBND Tỉnh ) giao quản lý, vận hành, bảo vệ, khai thác hồ
chứa nước.

16


Trách nhiệm vận hành, bảo vệ, khai thác hồ chứa nước bảo vệ an toàn đập đã
được quy định trong Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày 04 tháng
4 năm 2001 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định Số112/2008/NĐ-CP, Nghị
định Số 72/2007/NĐ-CP của Chính phủ và các Thơng tư hướng dẫn thi hành Nghị
định 72/2007/NĐ-CP: Số 33/2008/TT-BNN của Bộ NN&PTNT và Số 34/2010/TTBCT của Bộ Công thương. Một số nội dung được giải thích rõ và nhấn mạnh thêm như
sau:
2.2.1 Quản lý, vận hành, khai thác
2.2.1.1 Trách nhiệm của chủ đập về quản lý, vận hành khai thác hồ chứa.
Trách nhiệm này được qui định tại các Điều 9, 17 và 18 Pháp lệnh Khai thác và
bảo vệ cơng trình thủy lợi; các Điều trong Nghị định 72 và 112 của Chính phủ quy
định về nhiệm vụ quản lý vận hành đảm bảo an toàn đập. Đặc biệt chủ đập phải tổ
chức đơn vị quản lý đập có đủ năng lực để quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng và bảo
vệ đập theo qui định, thực hiện việc đăng ký an toàn đập tại cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền, có trách nhiệm báo cáo và cung cấp các thơng tin có liên quan đến việc
quản lý an tồn đập.
2.2.1.2 Trách nhiệm của chủ đập về quản lý an toàn đập

Trách nhiệm này đã được qui định tại Chương III, Nghị định 72 của Chính phủ
bao gồm: Điều tiết nước hồ chứa, vận hành cửa van các cơng trình, đo đạc quan trắc
đập và yếu tố khí tượng thủy văn, duy tu bảo dưỡng đập, kiểm tra đập, khôi phục, sửa
chữa nâng cấp đập, báo cáo hiện trạng an toàn đập, kiểm định an tồn đập;
Đặc biệt, trong đó đã qui định trách nhiệm của chủ đập phải thực hiện kiểm tra
đập một cách thường xuyên theo nội dung và chế độ nhất định, tùy thuộc vào quy mô,
tầm quan trọng của đập và đặc điểm cơng trình cũng như đặc điểm tự nhiên và xã hội
khu vực đập và vùng hạ du;
Chủ đập phải thực hiện báo cáo hàng năm về hiện trạng an toàn đập với các với
các cơ quan có thẩm quyền.
2.2.2 Bảo vệ cơng trình đảm bảo an tồn đập
UBND các cấp, Chủ đập có trách nhiệm bảo vệ đảm bảo an toàn đập và vùng hạ
du đã được qui định tại các điều 25, 26 Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ cơng trình thủy
lợi, các điều qui định trong các Nghị định, 143, 72, 112 của Chính phủ và các qui định
khác của pháp luật liên quan, trong đó:
UBND cấp Tỉnh, cấp Huyện, Xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo về
đảm bảo an toàn đập thuộc địa bàn tỉnh, huyện, xã theo qui định, chỉ đạo, tổ chức việc
cứu hộ, và tham gia cứu hộ đập cho địa phương khác, thực hiện việc cắm mốc chỉ
giới ..phê duyệt các phương án bảo vệ đập theo thẩm quyền;
Chủ đập có trách nhiệm lập kế hoạch sẵn sàng trong trường hợp Khẩn cấp
(EPP), trình cấp có thẩm quyền thơng qua và thực hiện các nhiệm vụ được phân giao
17


theo chỉ dẫn ở chương 10. Trong trường hợp chưa lập được EPP, hàng năm cần lập
phương án bảo vệ đập, lập hoặc cập nhật, bổ sung, trình duyệt phướng án phòng,
chống lũ, lụt, bão (bao gồm cả vùng hạ du), phương án cứu hộ đập trong trường hợp
có sự cố có thể gây mất an tồn đập.
2.2.3 Lưu trử hồ sơ kỹ thuật
Thực hiện qui định tại điều 9, Nghị định 72 của Chính phủ Chủ đập khi tiếp

nhận hồ sơ kỹ thuật giai đoạn xây dựng phải thực hiện việc kiểm tra, rà soát, đối chiếu
với thực tế, để có bộ hồ sơ đầy đủ, chính xác và rõ ràng; thực hiện việc sắp xếp, lưu trữ
và bảo quản hồ sơ theo quy định;
Trong quá trình quản lý đập, chủ đập phải bổ sung vào hồ sơ lưu trữ các tài liệu
về quan trắc, kiểm tra, kiểm định an toàn đập, hồ sơ kỹ thuật sửa chữa đại tu đập và
các văn bản quyết định hành chính có liên quan.
Các loại hồ sơ cần lưu trữ bao gồm :
- Qui hoạch, kế hoạch khai thác dòng chảy trong vùng, lưu vực có liên quan đến
đập.
- Dự án đầu tư.
- Thiết kế các giai đoạn.
- Quản lý thi công, nghiệm thu bàn giao cơng trình.
- Hồn cơng .
- Các qui trình vận hành, bảo trì, bảo dưỡng.
- Kế hoạch sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp.
- Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình
(bao gồm - Các tài liệu quan trắc khí tượng thủy văn, quan trắc cơng trình, các sự cố,
hư hỏng và biện pháp khắc phục , tình hình tài chính, nhân lực..)
- Các lần kiểm tra kiểm định cơng trình.
- Các lần khảo sát , Thiết kế, Xây dựng sửa chữa, nâng cấp cơng trình.
Đối với các đập do tỉnh quản lý thì hồ sơ lưu trữ do chủ đập và chi cục thủy lợi
quản lý mỗi nơi một bộ.
Đối với các đập do Bộ NN&PTNT quản lý thì hồ sơ lưu trữ do chủ đập và phịng
an tồn đập thuộc Tổng cục Thủy lợi quản lý mỗi nơi một bộ.

18


CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP HIỆN HÀNH


3.1

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ AN TỒN ĐẬP

Đập là là cơng trình có nhiệm vụ ngăn nước và các cơng trình có liên quan, tạo
hồ chứa nước nhằm thực hiện các mục đích đã được qui định tại điều 2 của Nghị định
số 72/2007/NĐ- CP.
Đập đã được phân loại (loại quan trong, loại lớn, loại nhỏ, các cơng trình liên
quan) là cơ sở để phân cấp quản lý, bảo về đập, an toàn, tại Điều 2 của NĐ-72.
Để đảm bảo đập an toàn phục vụ hiệu quả theo các mục tiêu nhiệm vụ, các tổ
chức, cá nhân có liên quan đến việc xây dựng, quản lý khai thác và bảo vệ hồ chứa
nước phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý an toàn đập ghi tại Điều 3 của NĐ – 72.
3.2

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP HIỆN TẠI

Cơ cấu quản lý đập hiện tại gồm hai cấp : Trung ương ( Bộ NN và các Bộ liên
quan, Công ty khai thác cơng trình thủy lợi trực thuộc Bộ ) – Địa phương ( UBND các
cấp, Các công ty Khai thác cơng trình thủy lợi Tỉnh, các tổ chứa Hợp tác dùng nước,
cá nhân) thực hiện hai chức năng : Quản lý nhà nước và quản lý vận hành khai thác hồ
chứa nước, bảo vệ an toàn đập.
3.2.1

Tổ chức quản lý Nhà nước về an toàn đập

3.2.1.1. Các đập thuộc Bộ NN&PTNT:
Ở cấp Trung ương
Bộ Nông nghiệp và PTNT là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về an toàn các đập thuộc Bộ quản lý trên phạm vi toàn quốc . Tổng Cục

Thủy lợi (trước đây là Cục Thủy lợi) là cơ quan trực tiếp tham mưu giúp Bộ NN và
PTNT thực hiện chức năng năng nói trên.
Hiện nay trong cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Cục có “Tổ An tồn đập “ là bộ
phận chuyên trách về An toàn đập, thuộc Tổng Cục Thủy lợi tham mưu giúp Bộ NN
và PTNT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về An tồn đập.
Riêng hồ Dầu Tiếng là hồ có quy mô lớn, tưới và cấp nước cho nhiều tỉnh, thành
phố nên Bộ NN và PTNT quyết định thành lập Công ty TNHHNN một thành viên Dầu
tiếng để quản lý khai thác, bảo vệ hồ. Đây là đơn vị quản lý đập trực thuộc Bộ NN và
PTNT.
Ở cấp Địa phương
UBND Tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn các đập thuộc địa
bàn Tỉnh.
Sở NN và PTNT là cơ quan tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về An toàn đập thuộc địa bàn tỉnh
19


Ở các Tỉnh, Thành phố có đập Sở NN và PTNT hầu hết đều có Chi Cục Thủy lợi
là cơ quan giúp Sở NN tham mưu UBND Tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về An toàn đập . Tùy theo tình hình cụ thể của từng tỉnh thành phố Chi Cục Thủy lợi
bố trí các bộ phận chuyên trách về an toàn đập hoặc lồng ghép với bộ phận quản lý
cơng trình nói chung
Căn cứ các qui mơ các hồ chứa nước khác nhau, UBND Tỉnh quyết định hoặc ủy
quyền UBND huyện quyền quyết định thành lập tổ chức khai thác hồ chứa nước trên
địa bàn tỉnh bao gồm : Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi (bao gồm Công ty
TNHHNN một thành viên khai thác công trình thủy lợi, tổ chức tương đương) là chủ
đập quản lý các hồ chứa loại lớn và vừa, qui mô liên Huyện, liên xã, xã . Tổ chức Hợp
tác dùng nước là chủ đập quản lý các hồ chứa loại nhỏ, qui mô xã, thôn, liên thôn,
thôn . Cả hai tổ chức này trực thuộc UBND Tỉnh, Huyện.
3.2.1.2. Các đập thuộc Bộ Công thương

Ở cấp Trung ương
Bộ Công thương là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về an toàn các đập thuộc Bộ quản lý trên phạm vi toàn quốc . Cục Kỹ thuật An
tồn và Mơi trường Cơng nghiệp là đơn vị đầu mối trực tiếp tham mưu giúp Bộ Công
thương thực hiện chức năng năng nói trên.
Ở cấp Địa phương
UBND Tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn các đập thuộc trên
phạm vi Tỉnh.
Sở Công thương là cơ quan tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về An toàn đập thuộc địa bàn tỉnh đã được phân cấp tại Thông tư số
34/2010/TT-BCT củaBộ Công thương.
3.2.2

Tổ chức quản lý vận hành hồ chứa nước

3.2.2.1. Các đập thuộc Bộ NN&PTNT:
- Chủ đập là Công ty Khai thác cơng trình thủy lợi làm nhiệm vụ quản lý vận
hành hồ chứa loại vừa và lớn theo qui định, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo
qui định của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, các Nghị định 143, 95,
72, 112.. của Chính phủ, các thơng tư hướng dẫn 75, 65, 56 của Bộ NN và PTNT.
Tổ chức của công ty đều có một bộ phận chuyên trách hoặc kết hợp ( tổ hoặc
phịng cơng trình, tổ hoặc phịng kỹ thuật ) có đủ năng lực, chịu trách nhiệm quản lý
vận hành hồ chứa, đảm bảo an toàn đập, giúp chủ đập quản lý dữ liệu về đập, theo rõi,
phát hiện, khắc phục tình trạng mất an tồn đập thuộc phạm vi trách nhiệm chủ đập
đã được giao.
- Chủ đập là Tổ chức Hợp tác được giao quản lý, vận hành hồ chứa loại nhỏ
( phạm vi xã, thôn ) được thành lập, tổ chức và hoạt động theo qui định của Pháp lệnh
20



Khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, các Nghị định 143, 72.. của Chính phủ, các
thơng tư hướng dẫn 75, 65, 56 của Bộ NN và PTNT chịu trách nhiệm về an toàn đập
được giao quyền quản lý theo quyết định của UBND Tỉnh, Huyện (chủ sở hữu).
Hệ thống tổ chức quản lý vận hành hồ chứa hiện tại nói chung là phù hợp yêu
cầu của thực tế. Tuy nhiên, tổ chức quản lý vận hành trên địa bàn từng tỉnh vẩn cịn
cịn có những bất cập. Trong tình hình đó một số tỉnh đã có những điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện của địa phương mình, nhằm đảm bảo an toàn đập hiệu qủa, nhất là
những tỉnh có hồ đập lớn, nhưng lại có rất nhiều hồ đập nhỏ ( Thanh hóa, Nghệ an, Hà
Tĩnh, Đắc lắc..) và những tỉnh khơng có hồ đập lớn, mà chỉ có hồ đập nhỏ ..
3.2.2.2. Các đập thuộc Bộ Công thương
Chủ đập là tổ chưc, cá nhân sở hữu đập (Công ty, Tổng Công ty ..) được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền giao quản lý vận hành khai thác hồ chứa phát điện và chịu
trách nhiệm theo pháp luật về an toàn đập đã được qui định tại Nghị định 72, 112 và
thông tư hướng dẫn số 34 / 2010/TT-BCT của Bộ Công thương.
3.3. CẢI TIẾN TỔ CHỨC QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO
Tổ chức quản lý đập gắn liền với tổ chức quản lý khai thác hệ thống công trình
thuỷ lợi có đập (Cơng ty KTCTTL). Việc quản lý khai thác, bảo vệ đập gắn liền với
hoạt động của Công ty chịu tác đông trực tiếp của các cơ chế, chính sách của nhà
nước hiện hành. Vì vây khơng chỉ cơ chế, chính sách phải thay đổi mà tổ chức quản lý
cũng luôn phải được cải tiến cả về bộ máy và năng lực, phương tiện, trang thiết bị
đảm bảo tương thích với điều kiện, yêu cầu thực tế và cơ chế chính sách, nhằm đảm
bảo an tồn đập, phát huy đươc vai trị của chính quyền các cấp, ngành gắn với lãnh
thổ, tự chủ về tài chính, thưc hiện việc phân cơng, phân cấp quản lý, có sự tham gia
của người dân.
3.3.1 Cải tiến tổ chức quản lý
Yêu cầu đặt ra là tổ chức quản lý đập phải được cải tiến theo các văn bản hướng
dẫn Thông tư 65, 40 của Bộ NN và PTNT bộ máy phải gọn, nhẹ, đủ năng lực quản lý
vận hành, nhất là đối với hồ chứa cấp quốc gia, các hồ chứa có mục đích phục vụ an
ninh quốc phịng và hồ chứa có hạ du là vùng dân sinh tập trung, phải thành lập đơn vị
là loại hình doanh nghiệp để bố trí cán bộ, cơng nhân có chun mơn cao tương ứng

trực tiếp quản lý, vận hành. Không phân cấp hoặc giao cho tổ chức hợp tác dùng nước
hoặc cá nhân không đủ điều kiện năng lực để đảm nhận quản lý, vận hành các loại
cơng trình này.
Hiện tại cơng tác an toàn đập thuộc Bộ NN và PTNT giao cho Tổng Cục Thuỷ
lợi đảm nhận. Tổ an toàn đập thuộc Vụ Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (trước
đây thuộc phịng cơng trình) làm chức năng tham mưu cho Tổng Cục giúp Bộ NN
và PTNT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn đập trên phạm vi toàn
quốc. Tổ chức này phải được cải tiến , có đủ lực nhân lực, chuyên trách (theo đề
21


xuất của dự án VWRAP), để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về an toàn đập hiệu
quả hơn.
3.3.2 Hoàn thiện các văn bản pháp lý
Căn cứ vào Pháp lệnh, Nghị Định..về an toàn đập và liên quan, Bộ, ngành hoàn
thiện các văn bản hướng dẫn, ban hành các qui chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý vận hành
hồ chứa, định mức kinh tế, kỹ thuật về vận hành và bảo trì (O&M), cơ chế tài chính
cho án tồn đập (đầu tư nâng cấp, sữa chữa, đào tạo, O&M ..). UBND Tỉnh, các sở
chuyên ngành thuộc tỉnh ban hành các văn bản, chỉ đạo thực hiện quản lý vận
hành ..đảm bảo an toàn đập thuộc phạm vi quản lý của mình.
3.3.3 Đào tạo nâng cao năng lực
Việc cải tiến tổ chức quản lý phải gắn liền với đào tạo nâng cao năng lực cho đôi
ngũ quản lý trên cơ sở tuân thủ các yêu cầu và qui định tại thông 40/2011/TTBNNPTNT ngày 27/5/2011 của Bộ NN và PTNT cả về số lượng, chất lượng về nhân
lực, theo qui mô công trình., trong đó qui định năng lực đối với các tổ chức quản lý
các hồ chứa có qui mơ khác nhau. Riêng loại hồ có dung tích trữ dưới 1 triệu m3 (hoặc
dưới 500 nghìn m3 đối với miền núi) đơn vị quản lý đập phải có nhân viên có trình độ
văn hố tốt nghiệp trung học phổ thơng, đã có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp. Đối
với công nhân vận hành cửa van cống lấy nước, tràn xả lũ không kể quy mơ phải qua
khố đào tạo do Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Công ty Khai thác cơng

trình thuỷ lợi tổ chức. Đối với hồ chứa tràn xả lũ có cửa van vận hành bằng điện, trong
thời gian vận hành xả lũ phải có tổ thợ điện thuộc biên chế của Cơng ty Khai thác cơng
trình thuỷ lợi có bậc thợ 4 trở lên trực ban tại khu vực cơng trình đầu mối.
Căn cứ vào các u cầu về số lượng, chất lượng cán bộ, công nhân quản lý vận
hành mà các cơ quan quản lý nhà nước tổ chức đào tạo đáp ứng được yêu cầu về năng
lực quản lý vận hành.
3.3.4 Trang thiết bị quản lý
Cung cấp trang thiết bị bao gồm cả trang thiết bị cho tổ chức quản lý phục vụ cho
quản lý điều hành, trang thiết bị quan trắc (bao gồm cả công cụ SCADA) phải đảm bảo
các tiêu chuẩn đã ban hành.

22


CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ AN TOÀN ĐẬP

4.1

PHẦN CHUNG

4.1.1 Nội dung an tồn trong cơng tác xây dựng đập
Nội dung an tồn trong công tác xây dựng đập được quy định tại chương II Nghị
định về “Quản lý an toàn đập” số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/05/2007 [PL7-5]. Tại văn
bản này quy định công tác xây dựng đập bao gồm các công đoạn: khảo sát, thiết kế, thi
công đập. Khi thực hiện các công đoạn xây dựng đập “phải tuân thủ các Quy chuẩn,
Tiêu chuẩn, các quy định về quản lý chất lượng và các quy định của pháp luật khác
liên quan”, điều 5 [PL7-5]. Đồng thời “phải” đáp ứng yêu cầu về quản lý an toàn đối
với thiết kế xây dựng đập, điều 6 [PL7-5].
Trong Sổ tay An toàn đập, nội dung An tồn trong cơng tác xây dựng đập được

trình bày trong hai chương: Chương 4: “Thiết kế An toán đập” và Chương 5: “Thi
cơng đảm bảo An tồn đập”.
Hiện nay đã có rất nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn và sách vở, sổ tay, tài liệu liên
quan đến việc thiết kế và thi cơng đập, người đọc có thể tiếp cận dễ dàng. Do vậy, Sổ
tay này chỉ đề cập và nhấn mạnh một số nội dung quan trọng và thiết yếu liên quan
trực tiếp đến an toàn đập, kết hợp một số kinh nghiệm rút ra qua việc thực hiện an toàn
đập của dự án VWRAP.
4.1.2 Thuật ngữ “ Đập”
Thuật ngữ “Đập” ở đây được hiểu rộng hơn khái niệm thường dùng, nó là “Cơng
trình làm nhiệm vụ ngăn nước và các cơng trình liên quan tạo hồ chứa (theo điều
2[PL7-5]), hay nói cách khác đập là tổ hợp các hạng mục xây dựng nằm trong tuyến
ngăn nước, trực tiếp chịu áp lực của nước (bao gồm đập chắn, đập tràn xả lũ, cống lấy
nước, xả nước, đường ống áp lực trong đập, v.v).
4.1.3 Một số đặc thù chung của đập và cơng trình thủy lợi
Việc khảo sát, thiết kế, thi công đập phải tuân theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các
quy định hiện hành về quản lý chất lượng xây dựng và các quy định khác của pháp luật
có liên quan (điều 5 [PL7-5]). Tuy nhiên, cần nhận thức tính khác biệt khá lớn giữa
cơng trình thủy lợi và các loại hình cơng trình xây dựng khác (cơng trình dân dụng, đơ
thị, cơng nghiệp, giao thơng …) để có giải pháp xử lý, điều chỉnh thích hợp.
4.1.3.1 Các đặc thù của cơng trình thủy lợi có thể kể đến như sau:
1) Đập là cơng trình chịu áp lực ngang rất lớn, chủ yếu là áp lực nước và áp lực
đất. Áp lực ngang của nước là nguyên nhân gây lật trượt, tạo ra dịng thấm ở thân, nền
và vai cơng trình. Áp lực ngang và sự hoạt động của dịng thấm là những nhân tố ảnh

23


×