Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.33 KB, 5 trang )

ÔN TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A) Mục tiêu :
 Nắm chắc đ/n bất phương trình bậc nhất một ẩn, vận dụng hai quy tắc
biến đổi bất phương trình vào bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS
SGK. Vở bài tập. Vở nháp
C-Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(5’)
GV: Trong chương bất phương trình bậc
nhất một ẩn, em có những vấn đề gì cần
giải đáp?
GV: Hãy nêu sự khác nhau trong giải bất
phương trình bậc nhất một ẩn với phương
trình bậc nhất một ẩn?
HS:- Pt bậc nhất một ẩn khi nhân (hay chia)
hai vế của PT với một số khác 0, ta được
một PT mới tương đương với PT đã cho.
BPT bậc nhất một ẩn, khi nhân (hay chia )
với số âm, ta phải đổi chiều BPT.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bất phương trình
Bài 31 tr. 48 SGK.
Giải các bất phương trình và biểu diễn
nghiệm trên trục số.

HS: Ta phải nhân hai vế của bất phương
trình đó với 3.
HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày.
a)
3
615 x



>5
Gv: tương tự như giải phương trình, để
khử mẫu trong bất phương trình này, ta
làm thế nào?
- Hãy thực hiện.






GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm giải
câu b,c,d còn lại.

Bài 63 tr47 SBT.
Giải các bất phương trình
a)
8
51
2
4
21 xx





3
615 x


>5

3.
3
615 x

>5.3

15 - 6x >15

-6x > 0

x < 0
Nghiệm của bất phương trình là x<0
HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải
một câu.
b)
4
118 x

<13
Kết quả: x>-4
c)
4
1
(x-1)<
6
1


x
Kết quả: x<-5
d)
5
23
3
2 xx



Kết quả: x<-1
Bài giải.
8
51
2
4
21 xx




8
51
8
8.2)21(2 xx







2- 4x-16<1-5x

- 4x +5x <-2+16+1

x <15
Nghiệm của bất phương trình là x<15.
b) 8
3
1
1
4
1




xx




Bài 34 tr 49 SGK
Tìm sai lầm trong “ lời giải” sau.
a) Giải bất phương trình: -2x >23
Ta có: -2x >23

x >23 + 2

x >25

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
x>25
b) Giải bất phương trình: -
7
3
x.>12
Ta có: -
7
3
x >12

-
7
3
x.







3
7
>








3
7
.12

x>-28
Nghiệm của bất phương trình là x>-28
Bài 30 tr.48 SGK.
HS làm: Một HS lên bảng làm.
Kết quả x<-115.
a) Sai lầm là đã coi –2 là một hạng tử, nên
đã chuyển –2 sang vế phải và đổi dấu
thành +2.




b)Sai lầm là khi nhân hai vế với







3
7
đã không đổi chiều bất phương trình.






HS:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ).
ĐK: x nguyên,dương.
GV Hãy chọn ẩn số và nêu ĐK của ẩn?
+ Vậy số tờ giấy bạc 2000đ là bao nhiêu?
+Hãy lập bất phương trình của bài toán?
+ Giải bất phương trình và trả lời bài
toán?





Bài 33 Tr. 48 SGK
GV: Nếu gọi số điểm thi môn Toán của
Chiến là x(điểm). Ta có bất phương trình
nào
-Trả lời bài toán.
GV giải thích: Điểm thi ấy đến điểm lẻ
0,5
+ Tổng số có 15 tờ giấy bạc. Vậy số tờ
giấy bạc loại 2000đ là 15-x (tờ)
- Bất phương trình
5000.x + 2000.(15 - x)

70 000


5 000.x + 30 000-2 000.x

70 000

3 000.x

40 000

x


x

13
3
1

Vì x nguyên dương nên x có thể từ
1 đến 13
Trả lời: Số tờ giấy bạc loại 5 000đ có thể
có từ 1 đến 13 tờ.
HS: Ta có bất phương trình:
8
6
108.2.2



x



2x+33

48

2x

15

x

7,5
Để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm
thi môn toán ít nhất là 7,5 đ
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương; Cách giải BPT bậc nhất một
ẩn.
- Biết biễu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục
số.
- Làm bài tập bất phương trình bậc nhất 1 ẩn SBT

×