Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ma trận ma trận đặc tả và hướng dẫn chấm và 02 đề chẵn lẻ vật lí 10 thi giữa kì 1 bộ kết nối tri thức và cuộc sống, chân trời sáng tạo và cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.71 KB, 14 trang )

MA TRẬN – MA TRẬN ĐẶC TẢ- HƯỚNG DẪN CHẤMĐÁP ÁN VÀ 02 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VẬT LÍ 10
MA TRẬN ĐỀ GIỮA KÌ 1- MƠN LÍ 10
Nội dung
NB
1.1. Làm quen với
Vật lý
1.2. Các quy tắc an
toàn trong thực hành
Vật lí
1.3. Thực hành tính
sai số trong phép đo.
Ghi kết quả
2.1. Độ dịch chuyển
và quãng đường đi
2.2. Tốc độ và vận
tốc
2.3. Thực hành đo
tốc độ của vật
chuyển động
2.4. Đồ thị độ dịch
chuyển và thời gian
2.5. Chuyển động
biến đổi. Gia tốc
2.6. Chuyển động
thẳng biến đổi đều
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %

TN
1


TL

1

1

Mức độ nhận thức
TH
VD
TN
TL
TN
TL

Tổng câu
VDC
TN

TL

1

TN
1

TL
0

2


1

0

1

1

1

3

1

1

1

3

1



1



1


3

1



1

1

1

1

1

1

1

3

1

2


1




1

2
( 2 ý)

8
(2đ)

(2đ)
40%

6
(1,5đ)


(1,5đ)
30%

4
(1đ)


(1đ)
20%

2
(0,5đ)

KHUNG MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA


(0,5đ)

10%

20
(5đ)
100
%

(5đ)


TT

Nội
dung
kiến
thức

1

Mở
đầu

2

Động
học


(Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Mơn: Vật lí lớp 10 THPT
(Thời gian: 45 phút)
Phạm vi kiểm tra: Chương I. Động học chất điểm
Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức, kĩ
cần kiểm tra, đánh giá
thức
Nhận Thông Vận Vận
năng
biết
hiểu
dụng dụng
cao
1.1. Làm
Nhận biết
quen với
- Nêu được đối tượng nghiên cứu
Vật lí
của Vật lí học và mục tiêu của
mơn Vật lí
1
- Nhận biết được phương pháp
thực nghiệm và phương pháp mơ
hình
1.2. Các
Nhận biết
quy tắc an Nêu được các quy tắc an toàn

toàn trong trong phịng thí nghiệm Vật lí
phịng thí Thơng hiểu
2
1
nghiệm
Hiểu được nghĩa của các biển
cảnh báo và công dụng của các
trang thiết bị bảo hộ trong phịng
thí nghiệm
1.3. Thực Nhận biết
hành tính
Nhận biết được đâu là đơn vị cơ
sai số phép bản và đơn vị dẫn xuất.
đo. Ghi kết Thông hiểu
quả đo
Hiểu được số chữ số có nghĩa
1
1
1
Vận dụng
- Tính sai số tuyệt đổi, sai số
tương đối
- Viết đúng kết quả phép đo với
số các chữ số có nghĩa cần thiết
2.1. Độ dịch Nhận biết
chuyển và - Biết được khí nào d =S
quãng
Thông hiểu
đường đi
Hiểu được đặc điểm vecto d

được
Vận dụng
1
1
1
- Xác định được độ dịch chuyển
tổng hợp
- Giải được bài toán xác định
quãng đường, độ dịch chuyển
2.2. Tốc độ Nhận biết
1
1
1
và vận tốc Nêu được công thức và định nghĩa
vận tốc, tốc độ, đơn vị


Thông hiểu
Phân biệt được khái niệm tốc độ
và vận tốc. Tốc độ trung bình và
tốc độ tức thời.
Vận dụng
- Xác định được tốc độ và vận tốc
chuyển động trong một số trường
hợp đơn giản.
2.3. Thực
hành đo tốc
độ của vật
chuyển
động

2.4. Đồ thị
độ dịch
chuyển –
thời gian

Nhận biết
Nhận biết dụng cụ cần thiết để đo
tốc độ trong khi làm thí nghiệm

Nhận biết
- Mơ tả được chuyển động từ đồ
thị của chuyển động.
Thông hiểu
Từ phương trình d-t mơ tả chuyển
động.
Vận dụng
- Tính được tốc độ từ đồ thị độ
dịch chuyển – thời gian
- Từ đồ thị phân tích, suy luận
được các số liệu đặc trưng cho
chuyển động và mô tả được
chuyển động
Vận dụng cao
- Vận dụng được đồ thị d – thời
gian để tính được thời điểm gặp
nhau.
2.5. Chuyển Nhận biết
động biến - Nêu được định nghĩa và viết
đổi. Gia tốc được biểu thức gia tốc
- Nêu được ý nghĩa, đơn vị của

gia tốc
Thông hiểu
- Phân biệt được chuyển động
nhanh dần và chậm dần dựa vào
gia tốc
Vận dụng
- Vận dụng công thức để làm bài
tập.
2.6. Chuyển Thông hiểu
động thẳng - Mô tả được chuyển động dựa
biến đổi đều vào đồ thị v –t..

1

1

1

1

1



1

1

1TN
+1ý


1


Vận dụng
- Vận dụng các kiến thức về
chuyển động thẳng biến đổi đều
giải quyết các bài tập liên quan
- Vận dụng được đồ thị vận tốc –
thời gian để tính được độ dịch
chuyển và gia tốc trong một số
trường hợp đơn giản
Vận dụng cao
- Vận dụng được đồ thị vận tốc –
thời gian để tính được độ dịch
chuyển và gia tốc trong một số
trường hợp đơn giản.

Phần 1: Trắc nghiệm
Mã 101

Mã 102

Mã 103

Mã 104

105

106


1

C

A

A

D

A

B

2

A

D

A

A

C

D

3


C

A

C

A

B

A

4

C

D

D

B

B

D

5

B


D

B

D

A

C

6

B

C

A

B

C

A

7

A

C


D

B

D

C

8

B

D

A

A

C

A

9

A

A

C


C

A

C

10

A

A

D

C

D

D

11

C

B

B

A


A

D

12

B

C

B

D

C

D

13

D

A

D

D

B


C

14

D

A

A

A

B

D

15

C

C

C

A

D

A


16

C

D

C

D

C

C

17

D

C

D

D

A

A

18


B

B

D

A

D

B


19

D

A

D

C

A

B

20


D

B

C

C

B

C

Phần 2: Tự luận (

điểm)

Câu

Đáp án
hoạt động đảm bảo an

hoạt động gây nguy hiểm

toàn

1

1. Mặc áo blouse, mang
( 1 điểm)


Thang điểm

0,1

bao tay, kính bảo hộ
trước khi vào phịng thí
nghiệm.
2. Thực hiện thí nghiệm khi 0,1
chưa được sự cho phép của
giáo viên hướng dẫn.

3. Dùng tay ướt cắm điện vào 0,1
nguồn điện
4. Mang đồ ăn, thức uống vào 0,1
phịng thí nghiệm
5. Thực hiện thí nghiệm nhanh 0,1
và mạnh.

6. Bỏ chất thải thí nghiệm

0,1

vào đúng nơi quy định.
7. Chạy nhảy, vui đùa trong 0,1
phịng thí nghiệm.


8. Không tiếp xúc trực

0,1


tiếp với các vật và các
thiết bị có nhiệt độ độ cao
khi khơng có dụng cụ bảo
hộ.
9. Tự ý đem đồ thí nghiệm 0,1
mang về nhà luyện tập.

2

a

b

10. Để nước cũng như
các dung dịch dẫn điện,
dung dịch dễ cháy gần
các thiết bị điện.

0,1

Viết được công thức định nghĩa tốc độ trung bình và giải
thích đúng các đại lượng

0,5

Viết được công thức định nghĩa vận tố trung bìnhc và giải
thích đúng các đại lượng

0,5


- Vận tốc là đại lượng vecto - Tốc độ là đại lượng vô
( có điểm đặt,
hướng
phương,chiều, độ dài)

0,5

- Vận tốc có thể >0, < 0, =0
- Vận tốc : V = d/t

- Tốc độ không âm
- Tốc độ
V = S/t


Câu 3
+ Từ 0 – 3s, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.

a

1

+ Từ 3 – 7s, vật chuyển động thẳng đều.
+ Từ 7 – 10s, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Quãng đường vật đi được trong 2s đầu là:
4−0 4 m
4 2−02
a 1=
=

=¿
s
=
=6 (m)
1
3
3 s2
4
2.
3

0,25 đ

Quãng đường vật đi được từ 3 – 7 s là:
s2=4. (7−3 )=16(m)

0,25 đ

Quãng đường vật đi được từ 7 – 10 s là:
6−4 2 m
62−4 2
a 13=
=
=¿
s
=
=15 (m)
3
10−7 3 s2
2

2.
3

0,25 đ

( )

b

( )

()

Quãng đường mà chất điểm đi được từ lúc bắt đầu đến khi dừng hẳn 0,25 đ
là:
S  9, 375  16  15  40,375  m 

xe (I): d1 = 45 – 45.t

0,1

xe (II): d2 = 55.t

0,1

Tại chỗ cắt nhau của hai đồ thị: d1 = d2↔45 – 45.t =

0,3

Câu 4

55.t

→ t = 0,45 (h) = a


Chú ý: Dưới đây chỉ là sơ lược cách giải và phân chia điểm; bài làm của học sinh
yêu cầu phải lập luận chặt chẽ, chi tiết. Mọi cách giải khác đúng thì cho điểm từng
phần tương ứng.
-----------------------Hết-------------------

I. TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm
A. Vật chất và năng lượng
B. Các chuyển động cơ học và năng lượng
C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
D. Các hiện tượng tự nhiên
Câu 2. Chọn đáp án đúng khi nói về những quy tắc an tồntrong phịng thí nghiệm:
B. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
A. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có
dụng cụ bảo hộ.
C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ.
D. Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm
vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.
Câu 3. Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa:
A. Dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện xoay chiều
C. Cực dương
D. Cực âm
Câu 4. Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ?

A. mét (m).
B. giây (s).
C. mol (mol).
D. Vôn (V).
Câu 5. Cho các số 13,1; 13,10; 1,3.103; 1,30.103; 1,3.10-3; 1,30.10-3.Có mấy số có hai chữ số có
nghĩa ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 6. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg.
Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g.
B. 2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg.
C. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g.
D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg.
Câu 7. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động trịn.
B. chuyển động thẳng và khơng đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 8. Hình vẽ bên dưới mơ tả độ dịch chuyển của 4 vật.


Chọn câu đúng.
A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam.
0
B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 45 Đông – Bắc.

C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.

D.Vật 4 đi 100 m theo hướng Tây.
Câu 9. Xét quãng đường AB dài 1500 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình
4.6). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều
dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển của em trong các trường hợp đi
từ tiệm tạp hóa đến bưu điện rồi quay về nhà:
A. 1500 m
B. 0
C. – 1500 m D. – 750 m
Câu 10. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo tốc độ?
A. km/h.

B. m/s.

C. km/phút.

D. m.s.

Câu 11. Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:
A. Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h.
B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s.
C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h.
D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.
Câu 12. Chọn câu đúng, để đo tốc độ trong phòng thí nghiệm, ta cần:
A. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật.
B. Máy bắn tốc độ.
C. Đồng hồ đo thời gian
D. thước đo quãng đường
Câu 13.Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động
thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ.
Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng

đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và t2 đến t3.
B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
D. Khơng có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

d

O

t1

t2

t3

t

Câu 14. Phương trình độ dịch chuyển của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: d 5  60t (d
đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc
bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.


Câu 15.Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của xe mơ tơ được biểu diễn như hình vẽ. Dựa vào đồ thị
hãy xác định vận tốc của ô tô?
A. - 25 km/h.

d (km)
B. 20km/h.
90
C. 25km/h.
D. - 20km/h.
40
Câu 16. Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất:
t(h)
O
A. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động.
2
B. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.
C.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 17. Trong chuyển động thẳng chậm dần:
A. Vận tốc luôn dương.
B. Gia tốc luôn luôn âm
C. a luôn luôn trái dấu với v.
D. a luôn luôn cùng dấu với v.
Câu 18. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.
Tính gia tốc và quãng đường mà đồn tàu đi được trong 1 phút đó.
A. 0,1m/s2; 300m
B. 0,3m/s2; 330m
C. 0,2m/s2; 340m
D. 0,185m/s2; 333m
Câu 19. Một người chạy theo quỹ đạo thẳng có đồ thị vận tốc
v(m/s)
theo thời gian như hình vẽ. Qng đường người đó chạy được từ
giây thứ 2 đến giây thứ 12 là
8

A.72 m.
B. 44 m.
C. 56 m
D. 128 m.
4
O

4

8

t(s)
12

16

Câu 20. Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10/2020, dịng
lũ có tốc độ lên đến khoảng 4 m/s. Bộ Quốc phòng đã trang bị ca nô công suất lớn trong công tác cứu
hộ. Trong một lần cứu hộ, đội cứu hộ đã sử dụng ca nô chạy với tốc độ 8 m/s so với dòng nước để
cứu những người gặp nạn đang mắc kẹt trên một mái nhà cách trạm cứu hộ khoảng 2 km.Sau khi cứu
người, đội cứu hộ phải mất bao lâu để quay lại trạm ban đầu? Biết ban đầu đội cứu hộ phải đi
xi dịng lũ.
A. 500 s.

B. 167 s.

C. 250 s.

D. 277 s.


ĐỀ 2
Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm các dạng
vận động của ...
A. Vật chất
B.
hạt
C. năng lượng
D.vật chất và năng lượng
Câu 2. Chọn đáp án đúng khi nói về những quy tắc an tồntrong phịng thí nghiệm:
B. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.


A. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có
dụng cụ bảo hộ.
C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ.
D. Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm
vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.
Câu 3. Kí hiệu AC hoặc dấu “~” mang ý nghĩa:
A. Dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện xoay chiều
C. Cực dương
D. Cực âm
Câu 4. Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ?
A. mét (m).
B. giây (s).
C. Ampe.
D. mét/giây (m/s).
3
3
-3

-3
Câu 5. Cho các số 13,1; 13,10; 1,3.10 , 1,30.10 ; 1,3.10 ; 1,30.10 .Có mấy số có 4 chữ số có nghĩa
?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 6. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg.
Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g.
B. 2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg.
C. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g.
D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg.
Câu 7. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động trịn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 8. Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 4 vật.
Chọn câu đúng.
A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Bắc.
0
B. Vật 2 đi 100 theo hướng 45 Đông – Bắc.

C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.
D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.
Câu 9. Xét quãng đường AB dài 1500 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình
4.6). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là
trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm
gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà

em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch
chuyển của em trong các trường hợp đi từ
nhà đến bưu điện rồi quay về tiệm tạp
hóa:
A. 1500 m
B. 0
C. – 1500 m D. 750 m


Câu 10. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo tốc độ?
A. km. h.

B. m/s.

C. km.phút.

D. m.s.

Câu 11. Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:
A.Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h.
B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s.
C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h.
D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.
Câu 12. Chọn câu đúng, để đo tốc độ trong phịng thí nghiệm, ta cần:
A. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật.
B. Máy bắn tốc độ.
C. Đồng hồ đo thời gian
D. thước đo quãng đường
Câu 13.Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một
d

chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe
đứng yên?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và t2 đến t3.
B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
O
D.Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2

t1

t2

t3

t

Câu 14. Phương trình độ dịch chuyển của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: d 5  60t (d
đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc
bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc - 60km/h.
Câu 15.Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của xe mô tô được biểu diễn như hình vẽ. Dựa vào đồ thị
hãy xác định vận tốc của ô tô?
A. - 20 km/h.
d (km)
B. 20km/h.
90
C. 25km/h.

D. - 25km/h.
50
Câu 16. Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất:
t(h)
O
A. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động.
2
B. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 17. Trong chuyển động thẳng nhanh dần:
A. Vận tốc luôn dương.
B. Gia tốc luôn luôn âm
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn trái dấu với v.
Câu 18. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54 km/h.
Tính gia tốc và quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó.
A. 0,1m/s2; 300m
B. 0,3m/s2; 330m
C. 0,2m/s2; 340m
D. 0,25m/s2; 450 m


Câu 19. Một người chạy theo quỹ đạo thẳng có đồ thị vận tốc
v(m/s)
theo thời gian như hình vẽ. Quãng đường người đó chạy được từ
giây thứ 2 đến giây thứ 16 là
8
A.88 m.
B. 44 m.

4
C. 56 m
D. 128 m.
O

4

8

t(s)
12

16

Câu 20. Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10/2020, dịng
lũ có tốc độ lên đến khoảng 4 m/s. Bộ Quốc phịng đã trang bị ca nơ cơng suất lớn trong công tác cứu
hộ. Trong một lần cứu hộ, đội cứu hộ đã sử dụng ca nô chạy với tốc độ 8 m/s so với dòng nước để
cứu những người gặp nạn đang mắc kẹt trên một mái nhà cách trạm cứu hộ khoảng 2 km. Sau khi cứu
người, đội cứu hộ phải mất bao lâu để quay lại trạm ban đầu? Biết ban đầu đội cứu hộ phải đi
xi dịng lũ.
A. 500 s.
II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)

B. 167 s.

C. 250 s.

D. 277 s.

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn và những hoạt động nào gây

nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm?
1. Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phịng thí nghiệm.
2. Thực hiện thí nghiệm khi chưa được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn.
3. Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện.
4. Mang đồ ăn, thức uống vào phịng thí nghiệm.
5. Thực hiện thí nghiệm nhanh và mạnh.
6. Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.
7. Chạy nhảy, vui đùa trong phịng thí nghiệm.
8. Khơng tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị có nhiệt độ độ cao khi khơng có dụng cụ
bảo hộ.
9. Tự ý đem đồ thí nghiệm mang về nhà luyện tập.
10. Để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần các thiết bị điện.
Câu 21( 1,5 điểm):Em hãy trả lời các ý sau.
a. Viết công thức định nghĩa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.Giải thích các đại lượng trong
công thức.
b. Nêu một số điểm phân biệt giữa tốc độ và vận tốc.
Câu 22: Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình


a.
b.

Mơ tả chuyển động của chất điểm.
Tính qng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới 10s.

Hướng dẫn giải
a. Mô tả chuyển động của chất điểm:
+ Từ 0 – 3s, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
+ Từ 3 – 7s, vật chuyển động thẳng đều.
+ Từ 7 – 10s, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Quãng đường vật đi được trong 2s đầu là:
4−0 4 m
4 2−02
a 1=
=
=¿
s
=
=6 (m)
1
3
3 s2
4
2.
3
Quãng đường vật đi được từ 3 – 7 s là:
s2=4. (7−3 )=16(m)
Quãng đường vật đi được từ 7 – 10 s là:
b.

( )

6−4 2 m
62−4 2
=
=¿
s
=
=15 (m)
3

10−7 3 s2
2
2.
3
Quãng đường mà chất điểm đi được từ lúc bắt đầu đến khi dừng hẳn là:
S  9, 375  16  15  40,375  m 

a 13=

( )

()

Câu 23. Đồ thị chuyển động của của hai xe (I) và xe (II) được minh họa như hình vẽ. Giá trị của a
d (km)
bằng
(II)
55
45
Hướng dẫn giải
(I)
xe (I): d1 = 45 – 45.t
xe (II): d2 = 55.t
Tại chỗ cắt nhau của hai đồ thị: d1 = d2↔45 – 45.t = 55.t
→ t = 0,45 (h) = a

O

t(h)
a


1



×