Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Nghiên cứu hệ thống BITurbo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 75 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................................12
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................................12
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................................12
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................12
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI......................................12
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI................................................................................................14
1.6. NỘI DUNG ĐỀ TÀI...............................................................................................14
PHẦN 2: NỘI DUNG....................................................................................................15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG......................................................................................................................... 15
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP............................................................15
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN.........................................................................................16
1.3 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TĂNG ÁP...............................................................18
1.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TĂNG ÁP.....................................................................18
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN XE FORD EVEREST 2019..............21
2.1. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ FORD EVEREST 2019.................................................21
2.1.1. Giới thiệu ô tô Ford Everest 2019........................................................................21
2.1.2 Giới thiệu về hệ thống Bi – Turbo trên xe Ford Everest 2019..............................24
2.1.3 Cách bố trí hệ thống Bi – Turbo trên xe Ford Everest 2019..................................25
2.2 HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN XE EVEREST 2019..........................................28
2.2.1 Tổng quan về hệ thống Bi – Turbo.......................................................................28
2.2.2 Công dụng về Bi – Turbo trên động cơ.................................................................29
2.2.3 Mục đích sử dụng Bi – Turbo cho động cơ diesel.................................................29
2.3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BI – TURBO
TRÊN XE FORD EVEREST 2019................................................................................31
2.3.1 Cấu tạo..................................................................................................................31
2.3.2 Nguyên lý hoạt động.............................................................................................43
2.4 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN XE FORD
EVEREST 2019............................................................................................................. 39



2.4.1 Ưu điểm................................................................................................................39
2.4.2 Nhược điểm..........................................................................................................40
2.4.3 Sự khác biệt giữa Bi – Turbo và Twin – Turbo.....................................................41
2.5 CÁC VẤN ĐỀ KHI TĂNG ÁP...............................................................................44
CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN
XE FORD EVEREST 2019...........................................................................................47
3.1. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BI-TURBO...................47
3.2 CÁC LỖI THƯỜNG GẶP Ở HỆ THỐNG BI – TURBO........................................49
3.3 CHẨN ĐOÁN TRÊN HỆ THỐNG BI – TURBO...................................................51
3.3.1 Hao dầu bôi trơn động cơ......................................................................................51
3.3.2 Hư hỏng hệ thống dẫn dầu....................................................................................51
3.3.3 Hư hỏng do mòn bạc hay bi.................................................................................52
3.3.4 Rị rỉ hoặc vở ống nén khí....................................................................................52
3.4 CÁC LƯU Ý ĐỂ TĂNG TUỔI THỌ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BI – TURBO........53
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.............................................................................................55
4.1. KẾT LUẬN............................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hệ thống động cơ Turbo tăng áp lần đầu tiên sử dụng trên mẫu GM
Oldmsobile F-85 Jetfire.............................................................................................17
Hình 1.2: Lamborghini Huracan với hệ thống Turbo đạt cơng suất hơn 2000 HP.....17
Hình 2.1 :Xe Ford Everest 2.0l Bi - Turbo 2019.......................................................25
Hình 2.2 : Động cơ sử dụng Turbo song song...........................................................25
Hình 2.3 : Động cơ Bi-Turbo trên xe Ford Everest 2019...........................................26
Hình 2.4 : Van tiết lưu khí xả....................................................................................26
Hình 2.5 : Bố trí của Bi-Turbo..................................................................................27
Hình 2.6 : Wase-Gate trên động cơ Bi-Turbo trên xe Ford Everest 2019..................27

Hình 2.7 : Van điều khiển dịng khí nạp....................................................................28
Hình 2.8: Bi - Turbo với 2 Turbo có kích thước khác nhau.......................................28
Hình 2.9 Cấu tạo Turbo tăng áp.................................................................................31
Hình 2.10: Bánh tua - bin và bánh nén khí................................................................32
Hình 2.11: Khoang trung tâm....................................................................................33
Hình 2.12 Van Waste - gate......................................................................................33
Hình 2.13: Cách bố trí van Wastegate.......................................................................34
Hình 2.14: Cấu tạo và Cách thức hoạt động..............................................................34
Hình 2.15: Blow of valve..........................................................................................35
Hình 2.16: Intercooler...............................................................................................36
Hình 2.17: Van điều khiển luồng khí xả....................................................................36
Hình 2.18 : Khi số vịng quay động cơ thấp..............................................................37
Hình 2.19 : Khi số vịng quay động cơ từ 1500-2500 rpm.........................................38
Hình 2.20: Khi số vịng quay động cơ cao hơn 3000 rpm.........................................39
Hình 3.1: Dầu bơi trơn trên động cơ.........................................................................51
Hình 3.2: Hư hỏng hệ thống dẫn dầu.........................................................................52


DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG...................................................................................................................... 15
Bảng 1.1 So sánh hệ thống tăng áp sơ khí và hệ thống tăng áp tua- bin khí................18
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN XE FORD EVEREST 2019......21
Bảng 2.1. Thông số ô tô Ford Everest 2019 về động cơ - vận hành.............................21
Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về kích thước....................................21
Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về hệ thống treo – phanh...................22
Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về trang bị an tồn............................22
Bảng 2.5 Thơng số kỹ thuật Ford Everest 2019 về trang bị ngoại thất........................23
Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về trang bị nội thất............................23
Bảng 2.7 Sự khác biệt giữa Bi – Turbo và Twin – Turbo............................................41

Bảng 2.8: Sự khác biệt giữa Bi – Turbo trên xe Ford Everest 2019 với tăng áp thường
trên xe cùng phân khúc................................................................................................42


1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Do sự phát triển khơng ngừng của ơ tơ tính đến thời điểm hiện tại, yêu
cầu những động cơ trang bị phải gọn nhẹ, hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao,
công suất và mô men xoắn lớn. Để đáp ứng các tiêu chuẩn này, tăng áp
là biện pháp phổ biến hiện nay. Đây là kỹ thuật nâng cao áp suất của hỗn
hợp hào khí khi đưa vào buồng đốt hay nói cách khác là dùng Turbo Nap
cưỡng bức đẩy nhiều khơng khí hơn vào các buồng đốt của xi lanh, do đó
cho phép chúng nạp đầy và đốt cháy nhiên liệu nhanh hơn so với động cơ
không tăng áp.
Nhưng hệ thống Turbo tăng áp thường có nhược điểm là khơng đáp
ứng được tốc độ cũng như độ nhạy chân gas “độ trễ Turbo” hay “Turbo
lag”. Để khắc phục tình trạng năm 1987 chế tọa thành công bộ Turbo tăng
áp kép mang tên là Bi - Turbocharger nó giúp giãm độ trễ cũng như tiết
kiệm nhiện liệu cho động cơ đặc biệt là đối với động cơ diesel.
Và đó cũng là lý do nhóm em chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU HỆ
THỐNG BI TURBO ĐỘNG CƠ DIESEL 2.0L XE FORD EVEREST
2019 ” .
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tổng quan về hệ thống bi - Turbo và tìm hiểu về hệ thống Bi - Turbo
trên xe ơ tơ. Tìm hiểu về cơng dụng, u cầu, phân loại ,cấu tạo, nguyên lý
hoạt động, ưu nhược điểm, ứng dụng của hệ thống Bi – Turbo.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối đượng nghiên cứu: HỆ THỐNG BI TURBO ĐỘNG CƠ

DIESEL 2.0L CỦA XE FORD EVEREST 2019.
- Phạm vi nghiên cứu: Công dụng, yêu cầu, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm , ứng dụng của hệ thống bi - Turbo .
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Động cơ diesel Bi – Turbo trang bị trên Ford Everest 2019 là một công
nghệ động cơ mới được phát triển để tối ưu hóa hiệu suất và tiết kiệm
nhiên liệu. Động cơ này sử dụng hai Turbocharger (tăng áp) để tăng áp
suất khí vào động cơ, giúp tăng cường hiệu suất và công suất.


2

Về mặt khoa học, công nghệ động cơ Bi - Turbo được thiết kế để tối
đa hóa hiệu suất động cơ thơng qua việc tăng áp suất khí vào động cơ.
Việc tăng áp suất khí vào động cơ giúp đẩy mạnh hoạt động đốt cháy và
cải thiện hiệu suất động cơ. Ngoài ra, động cơ diesel Bi-Turbo cũng cải
thiện khả năng tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí thải, do lượng khí thải
được xử lý hiệu quả hơn.
Về mặt thực tiễn, động cơ diesel Bi- Turbo trang bị trên Ford Everest
2019 mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng. Động cơ này cung cấp
công suất và mô-men xoắn cao hơn so với các động cơ truyền thống, đồng
thời giảm thiểu độ rung và tiếng ồn. Ngoài ra, việc giảm thiểu khí thải và
tiết kiệm nhiên liệu cũng giúp giảm chi phí hoạt động cho người sử dụng.
Ngồi ra, động cơ diesel Bi - Turbo trang bị trên Ford Everest 2019 có
nhiều ưu điểm so với các động cơ truyền thống. Dưới đây là một số thông
tin chi tiết hơn về động cơ này:
1. Tăng hiệu suất: Động cơ diesel Bi-Turbo sử dụng hai Turbocharger
để tăng áp suất khí vào động cơ, giúp đẩy mạnh hoạt động đốt cháy
và cải thiện hiệu suất động cơ. Nhờ vào đó, động cơ này cung cấp
công suất và mô-men xoắn cao hơn so với các động cơ truyền

thống.
2. Tiết kiệm nhiên liệu: Việc tăng áp suất khí vào động cơ giúp động
cơ làm việc hiệu quả hơn, giảm thiểu sự lãng phí nhiên liệu và giúp
tiết kiệm nhiên liệu.
3. Giảm khí thải: Động cơ diesel Bi-Turbo được trang bị hệ thống xử
lý khí thải hiệu quả hơn, giúp giảm thiểu khí thải và đáp ứng các
tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt.
4. Giảm độ rung và tiếng ồn: Động cơ diesel Bi-Turbo được thiết kế
để hoạt động êm ái và giảm thiểu độ rung và tiếng ồn, đem lại trải
nghiệm lái xe tốt hơn cho người sử dụng.
5. Tăng tuổi thọ động cơ: Động cơ diesel Bi-Turbo được thiết kế để
hoạt động ổn định và bền bỉ hơn, giúp tăng tuổi thọ động cơ và
giảm chi phí bảo trì.


3

Tóm lại, động cơ diesel Bi-Turbo trang bị trên Ford Everest 2019 là
một công nghệ động cơ tiên tiến mang nhiều ưu điểm khoa học và thực
tiễn, như tăng hiệu suất, giảm chi phí hoạt động, tiết kiệm nhiên liệu,
giảm khí thải, giảm độ rung và tiếng ồn, và tăng tuổi thọ động cơ
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu về phần lý thuyết của Hệ thống Bi – Turbo trên xe
Ford Everest 2019.
1.6. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG
CƠ ĐỐT TRONG
- CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN XE FORD EVEREST 2019
- CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BI – TURBO
- CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN



4

PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP
Nhìn chung, cơng suất của động cơ được xác định bởi những yếu tố lượng hỗn
hợp nhiên liệu khơng khí đốt cháy trong một qng thời gian nhất định và lượng
hỗn hợp nhiên liệu khơng khí càng tăng thì cơng suất động cơ càng lớn. Để đạt
được điều đó, nghĩa là muốn tăng cơng suất động cơ thì phải tăng đường kính xy
lanh, số lượng xy lanh , tăng chiều dài thanh truyền hoặc tăng tốc độ động cơ. Thế
nhưng, khi dùng cách tăng kích thước xy lanh, số lượng xy lanh hay tăng chiều dài
thanh truyền thì trọng lượng động cơ cũng sẽ tăng lên, thành xy lanh mỏng ra và có
nguy cơ nứt vỡ có khả năng gây ra hiện tượng thủy kích, tổn thất do ma sát , rung
động, có tiếng ồn lớn, hơn nữa khi kéo dài thanh truyền bằng cách gia công nhiệt sẽ
gây phá vỡ các liên kết của các phân tử kim loại cấu tạo nên thanh truyền, làm cho
ứng suất tập trung cao dễ gây nứt gãy thanh truyền.
Đối với động cơ khơng tăng áp, khơng khí sẽ được hút trực tiếp từ khí trời, do
hạn chế về số khơng khí vào trong xy lanh nên tiềm lực nâng cao công suất động cơ
là không cao. Nếu sử dụng một máy nén riêng để nén khơng khí trước vào trong xy
lanh sẽ làm tăng mật độ và khối lượng không khí vì vậy sẽ làm tăng cơng suất của
động cơ và tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu và cách đó gọi là tăng áp. Hiện nay ,
người ta thường dùng turbin tăng áp nhờ khí thải nên động cơ nhỏ gọn, tiết kiệm
nhiên liệu và giảm bớt khí thải.
Tăng áp đối với khơng khí đưa vào xy lanh có thể làm tăng công suất động cơ
rất nhiều. Tuy nhiên, đối với động cơ xăng sử dụng tăng áp thường dễ gây ra hiện
tượng cháy kích nổ, tạo ra những khó khăn trong q trình sử dụng. Cịn đối với
động cơ diesel khơng có khó khăn như động cơ xăng nên tăng áp thường được sử

dụng là biện pháp cường hóa áp suất nén pe tốt nhất. Đặc biệt, do tiến bộ nhanh về


5

kỹ thuật tua – bin và máy nén nên phạm vi sử dụng tăng áp ngày càng được mở
rộng và áp suất khơng khí nạp ngày một nâng cao làm cho khơng những tính năng
động lực học của động cơ tốt hơn động cơ khơng tăng áp mà cịn tăng tính kinh tế
nhiên liệu. Nếu áp suất có ích trung bình của động cơ diesel khơng tăng áp thường
trong khoảng 0.7 – 0.9 Mpa thì áp suất có ích trung bình của động cơ diesel tăng áp
có thể lên đến 1.0 – 1.2 Mpa.
Tuy nhiên, khi nâng cao mức độ tăng áp động cơ được cường hóa càng nhanh
về áp suất pe sẽ làm tăng phụ tải cũng như phụ tải nhiệt của động cơ , do đó phải
đặt ra những yêu cầu khắt khe khi chế tạo chi tiết nhóm pit- tơng , xy lanh, xu pap,
bạc …. Ngồi ra cũng đòi hỏi hệ thống nhiên liệu với quy luật cấp nhiên liệu khắt
khe hơn, vịi phun có áp suất cao hơn và hệ thống tăng áp hoàn hảo hơn.
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Hệ thống tăng áp đã không cịn xa lạ với nhiều người quan tâm đến ơ tô và hệ
thống tăng áp này đã xuất hiện cách đây 126 năm. Từ những năm 1885 Gottlieb
Daimler đã sáng lập ra Mercerdes – Benz, đã có đăng ký phát minh ra hệ thống tăng
áp cho động cơ xăng. Và như vậy, động cơ xăng được ứng dụng tăng áp trên động
cơ trước động cơ diesel. Lịch sử phát triển của hệ thống tăng áp cũng được chia
thành ba giai đọan sau:
Giai đoạn 1: Từ năm 1905 đến năm 1939, hệ thống Turbocharger được sử
dụng chủ yếu cho các máy bay và động cơ diesel. Mục đích là để cải thiện hiệu suất
của động cơ ở độ cao và giảm khí thải. Đặc biệt là động cơ máy bay khi ở trên cao
lượng ơ xy sẻ ngày càng ít nên việc sử dụng Turbo là một sự lựa chọn tối ưu.
Giai đoạn 2: Từ năm 1940 đến năm 1970, hệ thống Turbocharger được phổ
biến hơn trong các ngành công nghiệp như ơ tơ, tàu thuỷ và máy phát điện. Mục
đích là để tăng công suất và tiết kiệm nhiên liệu



6

Hình 1.1. Hệ thống động cơ Turbo tăng áp lần đầu tiên sử dụng trên mẫu


7

Giai đoạn 3: Từ năm 1970 đến nay, hệ thống Turbocharger được cải tiến liên
tục với các công nghệ mới như bi-Turbo, twin-Turbo, Turbo tăng áp biến thiên và
Turbo tăng áp điện tử. Mục đích là để tối ưu hóa hiệu suất, giảm trễ Turbo và tăng
khả năng điều khiển.
Cũng giống như việc sử dụng máy nén khí qua pully trục khuỷu, Wilhelm

Hình 1.2.Lamborghini Huracan với hệ thống Turbo đạt công suất hơn 2000 HP
Maybach đã thiết kế một động cơ tăng áp chữ V cho Mercerdes – Benz , nhưng sau
đó phải hủy bỏ do những lần thử nghiệm không thành công. Nhưng đến khi
Daimler khôi phục lại những thí nghiệm tăng áp cho động cơ xăng và thành cơng
thì đã có hàng loạt ứng dụng trên máy bay, xe đua…
Tăng áp trên động cơ đã đáp ứng được nhu cầu về một loại động cơ nhỏ gọn
hơn, công suất cao hơn, hiệu suất nhiên liệu cao hơn, momen xoắn lớn hơn so với
động cơ có cùng kết cấu.


8

1.3 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TĂNG ÁP
Để hệ thống tăng áp trên động cơ đốt trong hoạt động được êm dịu, có hiệu
suất cao và tăng cơng suất động cơ triệt để thì hệ thống tăng áp có những yêu cầu

sau:
- Kết cấu nhỏ gọn, hiệu suất cao.
- Tháo lắp dễ dàng khi bảo dưỡng, sửa chữa.
- Ít hao tổn công suất động cơ.
- Không gây ra hiện tượng cháy kích nổ đối với động cơ xăng.
- Đáp ứng được mọi số vịng quay của động cơ.
- Gía thành hợp lý.
- Dễ ứng dụng trên nhiều loại động cơ.
1.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TĂNG ÁP
Động cơ tăng áp thông thường gồm hai loại hệ thống tăng áp dẫn động cơ khí
và hệ thống tăng áp dẫn động tua - bin khí. Điểm khác biệt của hai hệ thống tăng áp
dẫn động cơ khí và hệ thống tăng áp dẫn động tua - bin khí sẽ là:

Hình 1.3. Supercharger và Turbocharger


9

ĐẶC ĐIỂM
Phương

SUPERCHARGER
- Dẫn động trực tiếp từ

TURBOCHARGER
- Tận dụng sức mạnh của

thức dẫn

cơng suất động cơ thơng qua dịng khí thải làm quay cánh


động
Vị trí

pully trục khuỷu.
tua - bin nén khí.
- Được đặt ở 2 vị trí chính: trên - Được đặt trên cổ đường ống
đỉnh động cơ (top-mount), trước xả của động cơ ( khu vực đầu

Cấu tạo

động cơ (Front-mount
ống xả)
- Gồm: Rotors, trục đầu vào ổ bi, - Gồm: trục, cánh tuabin, cánh
puly dẫn động, ống lót đầu vào/ra, quạt nén khí và các vịng bi

Vị trí đạt

lị xo xoắn và bánh răng đồng bộ. xoay quanh trục.
- Tại số vịng quay thấp (có thể đạt - Tại số vịng quay cao (có thể

hiệu suất cao số vịng quay khoảng 50000 RPM) đạt số vòng quay khoảng
Bộ làm mát -Tản

nhiệt

intercooler),

khơng
tản


khí
nhiệt

(150000 RPM)
(Air - Tản nhiệt khơng khí (Air
nước intercooler), tản nhiệt nước

(Warter intercooler), hệ thống làm (Warter intercooler)
Ưu điểm

mát nước (Warter cooling system)
- Khả năng đáp ứng nhanh hơn so - Hiệu suất nhiên liệu cao hơn
với turbocharger

- Cải thiện khí thải

- Giảm thiểu turbo lag
- Cấu tạo đơn giản hơn
turbocharger
Nhược điểm - Tiêu thụ năng lượng của động cơ - Turbo lag
- Tăng nhiệt độ khơng khí

-Tăng nhiệt độ khơng khí

- Tăng trọng lượng

- Phụ thuộc vào dịng khí thải

Tính kinh tế - Dễ lắp đặt nhưng có giá

thành đắt hơn

- Được ứng dụng nhiều
hơn.

Phạm vi ứng - Thường ứng dụng trên động cơ - Thường ứng dụng trên nhiều
dụng

chữ V, W.

động cơ đặc biệt ứng dụng
nhiều động cơ
chữ I.


10

Bảng 1.1 So sánh hệ thống tăng áp sơ khí và hệ thống tăng áp tua- bin khí
Ngồi hai hệ thống tăng áp dẫn động cơ khí và hệ thống tăng áp dẫn động tua
bin khí thì cịn nhiều phương án tăng áp khác như là phương án tăng áp nhờ hiệu
ứng động của dao động áp suất. Lợi dụng hiện tượng lưu động khơng ổn định của
dịng khí trên đường ống dẫn, do tính gián đoạn của q trình nạp, thải của động cơ
gây ra bằng cách bố trí hợp lý kích thước của các đường nạp thải nhằm làm tăng
lượng khơng khí nạp vào trong mỗi chu trình. Bên cạnh đó cịn có phương án tăng
áp hỗn hợp. Trên một số động cơ, ngoài phần tăng áp tua – bin còn dùng thêm bộ
tăng áp dẫn động cơ khí. Ví dụ, trên động cơ hai kỳ, để có áp suất khí quét cần thiết
khi khởi động cũng như ở tốc thấp và nhỏ, phải sử dụng bộ tăng áp hỗn hợp. Tăng
áp hỗn hợp được thực hiện theo hai phương án: lắp nối tiếp và lắp song song.
Nhìn chung, mỗi hệ thống tăng áp bằng dẫn động cơ khí hay hệ thống tăng áp
dẫn động tua - bin khí đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, đều giúp tăng lượng

khơng khí nạp và tăng cơng suất động cơ triệt để. Tùy vào nhu cầu ứng dụng của
nhiều hãng xe, chủ xe mà sẽ chọn phương án tăng áp cho hiệu quả, phù hợp nhất


11

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BI – TURBO TRÊN XE FORD EVEREST 2019
2.1 TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ FORD EVEREST 2019
2.1.1 Giới thiệu ô tô Ford Everest 2019
Bảng 2.1. Thông số ô tô Ford Everest 2019 về động cơ - vận hành
TT
Hạng mục
Thơng số
1

Động cơ

Bi-Turbo Diesel 2.0L I4 TDCi

2

Dung tích động cơ

1.996 cc

3

Công suất (hp/rpm)

213/ 3.750 (hp/rpm)


4

Mô-men xoắn (Nm/ rpm)

500/ 1.750 - 2.000 (Nm/ rpm)

5

Hệ thống dẫn động

2 cầu toàn thời gian thơng minh

6

Hệ thống kiểm sốt đường địa hình



7

Khóa vi sai cầu sau



8

Trợ lực lái

Trợ lực lái điện EPAS


9

Hộp số

10 AT

Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về kích thước
TT

Hạng mục

Thơng số

1

Dài x rộng x cao (mm)

4.892 x 1.860 x 1.837 (mm)

2

Chiều dài cơ sở (mm)

2.850 (mm)

3

Khoảng sáng gầm xe (mm)


210 (mm)

4

Dung tích bình liên liệu (lít)

80 (lít)


12

Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về hệ thống treo – phanh
TT
1

Hạng mục
Hệ thống treo trước

Thông số
Hệ thống treo độc lập, tay đòn kép,
lò xo trụ và thanh chống lắc

2

Hệ thống treo sau

Lò xo trụ, ống giảm chấn lớn và thanh ổn
định liên kết kiểu Watts Linkage

3


Phanh trước/sau

Phanh đĩa

4

Cỡ lốp

265/50/R20

5

Bánh xe

Vành hợp kim nhôm đúc 20 inch

Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về trang bị an tồn
TT

Hạng mục

Thơng số

1

Túi khí trước

2 túi khí trước


2

Túi khí bên



3

Túi khí rèm dọc hai bên trần xe



4

Túi khí bảo vệ đầu gối người lái



5

Camera lùi



6

Cảm biến hỗ trợ đỗ xe

Cảm biến trước/sau


7

Hỗ trợ đỗ xe chủ động



8

Hệ thống chống bó cứng phanh



ABS & Hệ thống phân phối lực
phanh điện tử
9

Hệ thống cân bằng điện tử ESP



10

Hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang



dốc
11

Hệ thống kiểm sốt đổ đèo HDS




12

Hệ thống kiểm sốt tốc độ

Thích ứng Adaptive


13

Cruise Control
13

Hệ thống cảnh báo điểm mù kết



hợp cảnh báo có xe cắt ngang
14

Hệ thống cảnh báo lệch làn và



hỗ trợ duy trì làn đường
15

Hệ thống cảnh báo va chạm phía




trước
16

Hệ thống kiểm sốt áp suất lốp



17

Hệ thống chống bó cứng phanh



ABS & Hệ thống phân phối lực
phanh điện tử

Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về trang bị ngoại thất
TT

Hạng mục

Thông số

1

Hệ thống đèn chiếu sáng trước


Đèn HID tự động với dải đèn LED

2

Hệ thống điều chỉnh đèn pha/cốt

Tự động

3

Gạt mưa tự động



4

Đèn sương mù



5

Gương chiếu hậu điều chỉnh điện

Có gập và sấy điện

6

Cửa sổ tồn cảnh




7

Cửa hậu đóng mở rảnh tay thơng



minh


14

Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật Ford Everest 2019 về trang bị nội thất
TT

Hạng mục

Thơng số

1

Khởi động bằng nút bấm



2

Chìa khóa thơng minh




3

Điều hịa nhiệt độ

Tự động 2 vùng độc lập

4

Vật liệu ghế

Da cao cấp

5

Tay lái bọc da



6

Điều chỉnh ghế trước

Ghế lái và ghế khách chỉnh điện 8

7

Hàng ghế 3 gập điện


8

Gương chiếu hậu trong

9
10
11

hướng

Tự động điều chỉnh 2 chế độ

Cửa kính điều khiển điện

ngày/đêm
Có (1 chạm lên xuống tích hợp chức

Hệ thống âm thanh

năng chống kẹt bên người lái)
AM/Fm, CD 1 đĩa. Mp3, iPod,

Cơng nghệ giải trí SYNC

USB, Bluetooth
Điều khiển giọng nói SYNC thế hệ 10
loa, màn hình TFT cảm ứng tích
hợp khe thẻ SD



12

Định vị tồn cầu GPS

13

Hệ thống chống ồn chủ động



14

Màn hình hiển thị đa thơng tin

2 màn hình TFT 4,2 inch hiển thị đa

Điều khiển âm thanh trên tay lái

thơng tin


15


15

2.1.2 Giới thiệu về hệ thống Bi – Turbo trên xe Ford Everest 2019
Có lẽ điều đáng nói nhất ở Ford Everest 2019 chính là sự cải tiến mạnh mẽ ở hệ
thống truyền động. Có thể nói lần đầu tiên xuất hiện trong phân khúc SUV tại Việt
Nam. Giống như mẫu bán tải Ranger, Ford chỉ ưu ái dùng động cơ Diesel 2.0 cho duy

nhất phiên bản Everest Titanium 4WD. Đây chính là mẫu động cơ mới nhất, mạnh
mẽ nhất của Ford. Với công suất cực đại 210 mã lực, mô-men xoắn cực đại 500Nm,
vượt trội so với động cơ Diesel 3.2L công suất 200 mã lực, mô-men xoắn 470Nm.


16

Trong khi các phiên bản còn lại của Everest 2019 sẽ sử dụng khối động cơ
Diesle 2.0L Turbo cho công suất 177 mã lực, mô-men xoắn 420Nm. Cũng lớn hơn
so với mẫu động cơ Diesel 2.2 trước đó cơng suất 160 mã lực, mơ-men xoắn
385Nm

Hình 2.1. Xe Ford Everest 2.0l Bi - Turbo 2019



×