Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 2: HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.65 KB, 5 trang )

Tiết 2: HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN
I . MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang
cân
- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng
minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng
- Biết chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ;
8B……………………………
2. Kiểm tra :
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Lý thuyết


? Định nghĩa hình thang, hình thang
vuông.


1. Hình thang:
a) Định nghĩa:
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh
đối song song
- Hình thang vuông là hình thang
có một góc vuông

? Nhận xét hình thang có hai cạnh
bên song song, hai cạnh đáy bằng
nhau






? Định nghĩa, tính chất hình thang
cân




? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
b) Nhận xét:
- Nếu hình thang có hai cạnh bên
song song thì hai cạnh bên bằng
nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
- Nếu hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhauthì hai cạnh bên song song
và bằng nhau
2. Hình thang cân:
a) Định nghĩa: Hình thang cân là
hình thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau
b) Tính chất: Hình thang cân có hai
cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo
bằng nhau
c) Dấu hiệu nhận biết:
- Hình thang có hai góc kề một
đáy bằng nhau là hình thang
cân
- Hình thang có hai đường chéo

bằng nhau là hình thang cân
Hoạt động 2 : Bài tập
* Gv yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại
A. Trên các cạnh AB, AC lấy các
điểm M, N sao cho BM = CN
a) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì
sao ?
b) Tính các góc của tứ giác
BMNC biết rằng
A
ˆ
= 40
0


GV cho HS vẽ hình , ghi GT,
KL









Bài 1: a) ABC cân tại A =>
2
ˆ

180
ˆ
ˆ
0
A
CB


mà AB = AC ; BM = CN => AM =
AN
=> AMN cân tại A
=>
2
ˆ
180
ˆˆ
0
11
A
NM


Suy ra
1
ˆˆ
MB 
do đó MN // BC
Tứ giác BMNC
là hình thang, lại


CB
ˆ
ˆ

nên là
hình thang cân
b)
CB
ˆ
ˆ

= 70
0
;
0
22
110
ˆˆ
 NM

Bài 2:

A

D

E

B


C

B

C

M

N

A

1

2

1

2



Bài 2 : cho ABC cân tại A lấy
điểm D
Trên cạnh AB điểm E trên cạnh
AC sao cho AD = AE
a) tứ giác BDEC là hình gì ? vì
sao?
b) Các điểm D, E ở vị trí nào
thì

BD = DE = EC

GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL






a) ABC cân tại A =>
CB
ˆ
ˆ


Mặt khác AD = AE => ADE cân tại A
=>
D
E
A
E
D
A
ˆˆ


ABC và ADE cân có chung đỉnh A
và góc A =>
E
D

A
B
ˆˆ

mà chúng nằm ở
vị trí đồng vị => DE //BC => DECB là
hình thang mà
CB
ˆ
ˆ

=> DECB là
hình thang cân
b) từ DE = BD => DBE cân tại D
=>
B
E
D
E
B
D
ˆˆ


Mặt khác
CBEBED
ˆˆ

(so le)
Vậy để DB = DE thì EB là đường phân

giác của góc B
Tương tự DC là đường phân giác của
góc C
Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác
thì DB = DE = EC

4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm

×