Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chính trị học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.88 KB, 5 trang )

CHÍNH TRỊ HỌC:
Chính trị là gì?
Chính trị học là gì?
Đối tượng của chính trị học?
Cái gì làm cho chính trị ra đời?
Đại diện : thân thế, sự nghiệp
Phương Tây – phương Đông
Giác ngộ -> chỉ ra được thực trạng/ nguyên nhân/ con đg GP
Tư tưởng HCM : sự vận dụng sáng tạo CN Mac lenin vào con đg GPDT của VN

Sách :
Lịch sử thế giới, ls triết phương đông/ phương tây
Ls tư tưởng chính trị xh VN từ Bắc thuộc đến Lý Trần
Ls VN cuối TK 19
Ls của hêrôđốt
Nước Cộng Hồ
Chính trị luận
Nho gia/ pháp gia
______________________________________________________________________________
Hình thái xã hội :Phương thức sản xuất tư hữu tư liệu sx
Chương II:
Chính trị:
Xuất hiện nhà nước chủ nô ( 158 thành bang )
Nền dân chủ của gc chủ nơ, dựa trên sự bóc lột tàn bạo của chủ nô đối với nô
lệ
Xã hội tồn tại 2 giai cấp chính:
+) Chủ nơ >< nơ lê
+) chủ nô dân chủ >< chủ nô quý tộc
Làm thế nào để xây dựng xã hội lí tưởng ?
- Thực hiện cộng đồng về tài sản và hôn nhân, xố bỏ sở hữu cá nhân và
tình u gia đình


Những mâu thuẫn trong tư tưởng:
+) Xoá bỏ sở hữu cá nhân >< duy trì bất bình đẳng trong xã hội
+) Mục đích của xh lí tưởng là vì con ngừoi >< xố tình u gia đình
Chương IX: Chính trị quốc tế và định hướng XHCN ở VN
yếu tố cấu thành một quốc gia : monte video 1933
Lãnh thổ + dân số + chính quyền +khả năng tham gia vào mối quan hệ chủ
thể
Quốc gia
Chủ thể
Tổ chức quốc tế


Phong trào chính trị
Cá nhân
Chương V: Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
+ Hệ thống là một tập hợp các yếu tố và được sắp xếp với nhau thành 1
chính thể, có mqh qua lại với nhau trong đó có 1 yếu tố chủ đạo chi phối các
yếu tố khác nhau nhằm đạt mục đích đề ra
+ Nhu cầu chính trị, thơng tin và sự ủng hộ của các ll chính trị-xh => Quyết
định chính trị
+ Hệ thống tổ chức quản lí chính trị hoặc hệ thống chính trị là ột chỉnh thể
bao gồm nhà nước - Đảng chính trị hợp pháp, các tổ chức chính trị-xh ( nhóm
lợi ích – interest groups ) mqh tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy
trì, củng cố và phát triển chế độ xh
+ Thiết chế, thể chế
Ở các nước TBCN:
- Đảng chính trị
- Nhà nước
- Các tổ chức CT_ XH
- Cơ quan bầu cử

- Cơ quan thông tin đại chúng
-

-

Ở các nước XHCN:
Đảng chính trị
Nhà nước
Các tổ chức CT-XH

Bản chất của Đảng chính trị
-

Đảng cộng sản VN, Điều lệ ĐCSVN là đội tiên phong của GC công nhân
đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc VN

Khái niệm, bản chất của Đảng chính trị:
-

-

a) Khái niệm:
Đảng chính trị hợp pháp: Đại diện, mục đích, bản chất
ĐCT là bộ phận tích cực nhất có tổ chức của một giai cấp, họ có cùng
hệ tư tưởng, cùng mục tiêu được tổ chức chặt chẽ giai cấp mình đấu
tranh giành quyền lực nhà nước vá ửu dụng quyền lực ấy để thoả mãn
lợi ích giai cấp trong đk lịch sử nhất định.
b) Bản chất của Đảng:
ĐCSVN, Điều lệ Đảng: ĐCSVN là đội tiên phong của GCCN đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc VN

Vai trò của ĐCT:
Nhân tố tác động:
Địa vị lịch sử của giai cấp mà ĐCT đó đại diện
Mục tiêu, cương lĩnh, đường lối mà ĐCT đó đưa ra
Nội bộ bản thân ĐCT đó về năng lực, lập trường, rèn luyện, phẩm chất,
đoàn kết… của các đảng viên
NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN
Quyền lực Nhà nước được phân chia thành 3 nhánh quyền lực


Lập trường
pháp
QQ

QUỐC HỘI
(NGHỊ VIỆN)

-

-

-

-

-

-

Hành pháp


CHÍNH
PHỦ



TỐ ÁN

Vai trị chung:
+ TBCN đa đảng vì có nhiều nhóm lợi ích
+ Bảo vệ lợi ích quốc gia và quyền công dân
+ Tổ chức bầu cử, đảm bảo thay đổi chính quyền bằng cách hồ bình,
hợp pháp và hợp hiến
Vai trị tích cực của Đảng cầm quyền
+ Đảng cầm quyền đề ra đường lối, định hướng phát triển kt-xh thơng
qua Cương lĩnh chính trị
+ Đào tạo cán bộ và bố trị ll vào các vị trí tron bộ máy nhà nước( cơng
tác đào tạo cán bộ )
Vai trị tích cực khi Đảng khơng cầm quyền:
+ Kiềm chế, đối trọng: Kiểm tra, giam sát đảng cầm quyền tạo cơ chế
đối tượng
+ Tổ hợp GC : tổ chức GC tập hợp ll để đấu tranh chính trị quyền lực
nhà nước
Vai trò tiêu cực:
+ Chia rẽ nhân dân, tách cá nhân ra khỏi khối cộng đồng. Nhằm lôi kéo
cử tri, các đảng dùng mọi bp để chia rẻ nhân dân làm cho mỗi cá nhân
đơn lẻ laoij ra khỏi cuộc chơi quyền lực
+ Tước bỏ quyền dân chủ của nhân dân. Dân chủ là quyền lực thuộc về
nhân dân. Dân chủ là quyền lưucj thuộc về nhân dân, sự ra đời và tồn
tại của ĐCT sẽ làm cho quyền lực tập trung vào 1 số ít người hoặc thiểu

số GC nhất định nên nó tước bỏ nền dân chủ thật sự
Vai trò của của ĐCT ở các nc XHCN:
+ ĐCS là ll duy nhất lãnh đạo và đại diện cho GC tiến bộ nên về cơ bản
nó có vai trị tích cực
+ Trogn những tình huống cụ thể ĐCS cũngc ó thể có những biểu hiện
tích cực trong lãnh đạo XH khi nội bộ Đảng tha hoá, biến chất, xa rời lợi
ích GC, mất sức chiến đấu=> Cần phải làm trong sạch và chỉnh đốn
đảng
2. Hệ thống đa đảng:
- Hệ thống lưỡng đảng: 2 đảng thay nhau lên cầm quyền
- Hệ thống 2 đảng rưỡi: 2 đảng thay nhau cầm quyền nhưng không đủ
số phiếu cần thiết nên phải liên minh với một đảng khác
II Thể chế nhà nc trong cơ cấu quyền lực chính trị
Hệ thống cơ quan nhà nước :
Đặc điểm chung


 Thay mặt nhà nước và nhân danh nhà nước để tiến hành các hđ trên
nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác
 Các cơ quan nhà nước bao giờ cũng có quyền lực nhà nước
 Thực hiện hđ của mình trên cơ sở pháp luật và trong phạm vi thẩm
quyền do luật định
 Thực hiện quản lí đối với con người, tổ chức hđ vật chất và tinh thần
cho con người
- Nguyên tắc hđ của bộ máy nhà nước:
+ Định nghĩa: là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt mọi hđ của nhà
nước trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội trong hđ đối nội
và đối ngoại đều phải quản triệt
+ Nguyên tắc chung:
 Bảo đảm địa vị thống trị của GC cầm quyền ( và của nhân dân tỏng

điều kiện CNXH )
 Bảo đảm duy trì và phát triển chế độ
 Trấn áp sự phản kháng của GC và ll thù địch
+ Các loại thể chế nhà nước trên thế giới
 Quân chủ chuyên chế
 Quân chủ đại nghị
+ Thể chế cộng hoà
 CH tổng thống
 CH đại nghị
 CH lưỡng tính
 CH XHCN
1. Khái niệm và chức năng của các tổ chức chính trị-xh
a. Khái niệm
- Là những tổ chức của những cộng đồng người trong cơ cấu xh dựa trên
nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, thống nhất hđ và lấy hđ chính trị-xh làm
phương thức chủ yếu để tập hợp, tổ chức hđ của các thành viên
NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN :
Quyền lực nhân dân đc thể hiện và thực hiện tập trung thống nhất vào một cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước
dân, đó là Quốc hội

Chủ tịch nước

Các cơ quan tư pháp
Làm luật

Cơ quan hành pháp

Các hội đồng uỷ ban thuộc quốc hội
Các cơ quan nhà nước độc lập do Qhội bầu


Chương VII: Quan Hệ Chính Trị Với Kinh Tế
1. Khái niệm quan hệ giữa chính trị với kinh tế:
Theo Lênin Kinh tế => chính trị
Kinh tế lm nảy sinh chính tị với tư cách là 1 chế độ bao gồm: thể chế
chính trị, công cụ, phương tiện, để thoả mãn nhu cầu , mục đích chính
trị


+ trình độ phát triển kinh tế quy định trình độ phát triển của chính trị
+ cơ sở kinh tế ntn thì cơ chế chính trị thích ứng như thế đấy
Kinh tế, xét đến cùng là nhân tố quyết định tồn bộ lịch sử vận động
của đời sống chính trị
Nhân tố kinh tế có tính quyết định nhất tác động đến đs chính trị là hệ
thống các quan hệ sở hữu
Sự định hướng ở tất cả các khâu quá trình kinh tế gồm:
- Xây dựng đường lối phát triển kinh tế
- Định hướng q trình tổ chức thể chế hố đg lối
- Quản lý quá trình phát triển kinh tế
- Định hướng xh cho phát triển kinh tế
Sự khác biệt về cách tiếp cận vh phương Tây và phương Đông cổ đại:

Phương tây
( TQ)

phương Đông

Đề cao yếu tố vật chất, qh con người và tự nhiên
Chủ yếu đề cao
tinh thần => thấy

thể hiện vai trò chinh phục tự nhiên sau đó qh
đc giá trị của cái đẹp
qh con người
con người vs con người=> phản ánh trình độ giáo dục
với con người vì
mục tiêu cái đẹp
ủa con người )



×