Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

chính trị học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.13 KB, 20 trang )

Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Đại học quốc gia hà nội
--***********--

Bài kiểm tra giữa kỳ:

Chính trị học đại cơng
Quyền lực chính trị là gì? Trên các t liệu thực tiễn chính trị, hãy
phân tích làm rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa quyền lực chính trị
và quyền lực nhà nớc.

Nhóm sinh viên thực hiện:
1/Bùi Văn Tâm
2/Nguyễn Thị Nguyên
3/Tiêu Thị Thu Hiền
4/Lơng Thị Vui
bài làm

I. Quyền lực chính trị
1.Quyền lực
Quyền lực là một phạm trù xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời. Quyền lực là một phạm trù ghép, sựoc tạo lên từ hai phạm trù
Quyền và Lực
Quyền là một phạm trù mang tính chất xã hội mà ở đó ngời ta ý thức ra
việc một nhu cầu nào đó của mình phải đợc thực hiện trong sự thừa nhận
của ngời khác. Quyền chỉ mối quan hệ giữa ngời với ngời, con ngời có đợc
quyền khi nhu cầu của anh ta đợc ngời khác thừa nhận . Sự thừa nhận có
thể đợc luật hóa dới dạng văn bản pháp quy hoặc đợc xã hội thừa nhận dới
dạng quy phạm đạo đức.
Lực là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tợng nhng nó đợc thể hiện ra, đ-
ợc bộc lộ ra trong tơng tác với cái khác ở khảc năng gây ra sự biến đổi,


hoặc giữ cho sự vật không đổi. Lực có trong các sự vật, hiện tợng ở tự
nhiên, trong mỗi cá thể con ngời. Lực mạnh hay yếu phụ thuộc vào quá
trình tơng tác của sự vật hiện tợng đợc bộc ra nh thế nào. Nói tới lực là nói
tới sức mạnh, là khả năng chi phối sự vật, hiện tợng khác, chi phối ngời
khác, hoặc giữ cho bản thân mình không biến đổi trong tơng tác với ngời
khác, sự vật khác.
Quyền và lực trong xã hội, là hai phạm trù có mối quan hệ tác dộng qua
lại đối với nhau. Khi ngời ta có lực, thì họ sẽ dùng sức mạnh của mình để
đoạt lấy quyền. Ngựợc lại, có đợc quyền rồi thì sức mạnh của con ngời sẽ
đợc tăng lên gấp bội. Trong những trờng hợp chỉ có quyền mà không có
lực, hoặc chỉ có lực mà không có quyền thì hoạt động của con ngời không
mang lại kết quả nh mong muốn.
Trong các quan hệ xã hội, quyền và lực có sự chuyển hóa cho nhau.
Quyền đạt đợc ở chừng mực nhất định thì sẽ tạo ra sức mạnh để chủ thể
lắm giữ quyền đó. Ngợc lại, lực ở chừng mực nhất định thì sẽ lại đòi
quyền, và sẽ tạo ra quyền cho họ. Ví dụ nh một vị phó giám đốc trong
công ty, cùng đợc các nhân viên cấp dới, hay giám đốc, tổng giám đốc
công nhận năng lực bao nhiêu, thì cơ hội để thăng chức lại càng lớn bấy
nhiêu.
Cấu trúc quyền lực bao gồm chủ thể quyền lực và khách thể quyền lực.
-Chủ thể quyền lực, là chủ thể nhận đợc quyền từ khách thể quyền lực.
Để thực hiện đợc quyền chi phối, chỉ huy, mệnh lệnh của mình đối với
khách thể quyền lực thì chủ thể quyền lực cần phải có sức mạnh, địa vị xã
hội u thế hơn khách thể quyền lực.
-Khách thể quyền lực, là đối tợng bị chi phối bởi chủ thể quyền lực, là
đối tợng thực hiện một hành động nào đó mà chủ thể quyền lực yêu cầu
mối quan hệ chủ thể và khách thể quyền lực ở đây có thể là mối quan hệ
giữa các cá nhân, mối quan hệ giữa các giai cấp, các lực lợng xã hội, các
quốc gia
Từ các phân tích ở trên , chúng ta có thể định nghĩa về quyền lực nh

sau: Quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể hành động của đời sống xã
hội, trong đó chủ thể này chi phối hoặc buộc chủ thể khác phải phục tùng ý
chí của mình nhờ có sức mạnh, vị thế nào đó trong xã hội. Hoặc, quyền lực
là quyền đợc sử dụng sức mạnh cho một mục tiêu nào đó.
2. Chính trị.
Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp xét trong việc tổ chức xã hội nh
một chính thể theo sự áp đặt của giai cấp nắm sức mạnh thông qua các
công cụ bạo lực ép buộc toàn xã hội phải tuân theo ý chí của giai cấp đó
nhằm duy trì lợi ích cho giai cấp này.
Cấu trúc chính trị bao gồm các chủ thể chính trị ( Cá nhân, tổ chức chính
trị ), Khách thể chính trị ( cá nhân, tổ chức chính trị và toàn xã hội ), các
quan hệ chính trị và các hoạt động chính trị. Chủ thể và khách thể chính trị
tham gia vào các hoạt động chính trị trong khuôn khổ các quan hệ chính
trị. Quan hệ này là quan hệ trong việc tổ chức toàn bộ xã hội trong tính
chất chính trị cảu nó.do đó, nó quy định, chi phối các loại hình quan hệ và
hoạt động khác trong tổng thể đòi sống xã hội nh kinh tế, văn hóa, tôn
giáo.
Các dấu hiệu đặc trng của chính trị đợc thể hiện nh sau:
-Thứ nhất : Chính trị là việc tổ chức xã hội nh một chính thể thành nhà
nớc.
-Thứ hai: Chính trị là sự ép buộc của một giai cấp đối với toàn xã hội
trong việc tổ chức toàn xã hội thành nhà nớc để duy trì và bảo vệ lợi ích
của giai cấp đó giai cấp thống trị
- Thứ ba: Chính trị là sự ép buộc của giai cấp thống trị đối với toàn
xã hội đợc thực hiện bằng công cụ bạo lực nhà nớc.
-Thứ t : Chính trị thể hiện mối quan hệ giai cấp trong việc tổ chức toàn
xã hội thành nhà nớc- quan hệ chính trị
-Thứ 5: Chính trị thể hiện các hoat động chính trị- là hoạt động mà giai
cấp thống trị nhằm giành lấy quyền đợc sử dụng sức mạnh để tổ chức toàn
xã hội thành nhà nớc,phù hớp với lợi ích của giai cấp mình.Quyền đợc sử

dụng sức mạnh là quyền lực chính trị.
Chính trị ra đời đợc đánh dấu bằng sự ra đời của nhà nớc-Xã hội và
nhà nớc- công cụ
-Nhà nớc Xã hội: là nhà nớc mà xã hội đợc tổ chức lại nh một chỉnh
thể theo phơng thức áp đặt bằng công cụ bạo lực của giai cấp nắm sức
mạnh kinh tế đối với toàn xã hội, buộc toàn xã hội phải tuân theo ý chí của
giai cấp đó nhằm duy trì, giữ vững lợi ích của giai cấp bóc lột.
-Nhà nớc- bộ máy: là nhà nớc sử dụng bộ máy bạo lực do giai cấp bóc
lột lập ra và phục vụ cho giai cấp bóc lột trong việc tổ chức lại theo cách
Nhà nớc- xã hội
Chính trị mang bản chất giai cấp, bản chất sức mạnh.Sức mạnh
chính trị đợc thể hiện ở chỗ là sức mạnh của giai cấp, là bạo lực của giai
cấp đối với giai cấp.
3.Quyền lực chính trị
a.Khái niệm quyền lực chính trị
Quyền lực chính trị là một phạm trù trung tâm xuất phat từ chính trị
học. Nó đợc ra đời khi xã hội có giai cấp và đáu tranh giai cấp
Quyền lực chính trị đợc cấu thành từ quyền chính trị, lực chính trị và
muc tiêu chính trị.
-Quyền chính trị là quyền đợc hoạt động với nội dung chính trị , cho
mục tiêu chính trị và là quyền đợc nhà nớc hiện tồn- giai cấp thống trị hiện
tồn thừa nhận.
-Lực chính trị là sức mạnh vốn có của chủ thể chính trị, con ngời chính
trị, tổ chức chính trị,đợc chủ thể chính trị sử dụng trong các hoạt động với
nội dung chính trị nhằm đạt đợc mục tiêu chính trị.
Đối với một giai cấp, lực chính trị ngoài sức mạnh vốn có của nó, còn
bao gồm cả sức mạnh mà giai cấp đó lấy từ các nguồn khác nhng đợc dùng
cho một hoạt động chính trị, cho một mục tiêu chính trị xác định.Nh
vậy,sức mạnh chính trị của một giai cấp có thể giao động trong một biên
độ khá rộng, tùy ở chỗ giai cấp đó có khả năng đến mức độ nào trong việc

sử dụng các sức mạnh khác có thể có cho hoạt động chính trị, cho mục tiêu
chính trị của mình
- Mục tiêu của hoạt động chính trị bao gồm rất nhiều mục tiêu nh muc
tiêu xóa bỏ giai cấp đối kháng, giành địa vị kinh tế,Trong đó mục tiêu
cao nhất của chính trị của 1 giai cấp là giành đợc quyền tổ chức xã hội
thành nhà nớc theo ý chí của giai cấp mình
- Mục tiêu chính trị là mục tiêu của các giai cấp, các cá nhân, các tổ
chức và lực lợng xã hội tham gia hoạt động chính trị. Mục tiêu chính trị
cao nhất đối với một giai cấp là mục tiêu giành đợc quyền tổ chức xã hội
thành nhà nớc theo ý chí của giai cấp mình, sử dụng bộ máy bạo lực của
nhà nớc đó làm công cụ ép buộc các giai cấp khác và toàn xã hội phải chấp
nhận cách tổ chức xã hội nh thế, nhằm duy trì, bảo vệ lợi ích của giai cấp
mình với t cách là giai cấp thống trị xã hội, mà lợi ích cốt yếu trong đó là
lợi ích kinh tế của giai cấp
Từ các phân tích trên, ta có thể rút ra đợc bản chất của quyền lực chính
trị là phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp, các lực lợng xã hội, giữa các
chủng tộc, giữa các dân tộc, quốc gia trên trờng quốc tế, giữa các tôn giáo
và chính quyền, thậm chí còn là vấn đề nội bộ của một giai cấp, một chính
đảng trong việc giữ và thực thi quyền lực nhà nớc.
Ta có thể đa ra khái niệm quyền lực chính trị nh sau:
Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh để thực hiện các mục
tiêu chính trị. Đó là quyền lực của một giai cấp hay một liên minh giai cấp
thực hiện sự thống trị trên cơ sở thực hiện chức năng công quyền cơ bản
bằng quyền lực nhà nớc , là năng lực áp đặt và thực thi các giải pháp phân
bổ giá trị xã hội có lợi cho mình và đảm bảo mức độ nhất định công bằng
xã hội
b.Đặc điểm của quyền lực chính trị
Là một bộ phận của quyền lực xã hội, quyền lực chính trị thể hiện
trong những đặc điểm sau:
- Quyền lực chính trị tồn tại một cách khách quan, tất yếu trong một

giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội.Quyền lực chính trị thể
hiện quyền lực công biểu hiện tập trung của nhà nớc của giai cấp thống
trị. Mà bản thân quyền lực công tồn tại một cách khách quan nên dẫn đến
tính tất yếu- kết quả của quyền lực chính trị.
- Quyền lực chính trị bao giờ cũng mang bản chất giai cấp. Quyền lực
chính trị là cái mà mọi giai cấp đều mong đạt đợc vì mục tiêu cơ bản là sử
dụng bộ máy nhà nớc để duy trì, củng cố trên lĩnh vực kinh tế, t tởng tinh
thần. Giai cấp có đợc quyền lực chính trị thì bao giờ cũng có đợc quyền lực
công và quyền lực nhà nớc
Quyền lực chính trị, quyền lực công, quyền lực nhà nớc là ba khái niệm
khác nhau nhng có mối liên hệ đan xen, lồng ghép vào nhau.
Quyền lực chính trị : là quyền lực của một giai cấp, một lực lợng xã hội
Quyền lực công: là quyền lực đại diện cho tất cả mọi thành viên trong xã
hội, ở cả những giai cấp, những lực lợng xã hội
Quyền lực nhà nớc: là quyền lực thể hiện quyền lực công, thực hiện chức
năng quyền lực công. Tuy nhiên quyền lực công bao giờ cũng bị chi phối
bởi một giai cấp, một lực lợng xã hội nhất định- tức nó là quyền lực chính
trị. Nh vậy, quyền lực nhà nớc là hình thức biểu hiện tập trung và cơ bản
quyền lực công và quyền lực chính trị.
- Quyền lực chính trị trong xã hội là quyền lực của giai cấp- lực lợng xã
hội giữ địa vị thống trị về kinh tế. Bởi vì kinh tế là nguồn gốc của quyền
lực chính trị, nên một khi giai cấp giữ địa vị kinh tế thì sớm hay muộn giai
cấp đó cũng có đợc quyền lực chính trị
- Quyền lực chính trị tồn tại trong mối tơng quan lợi ích giữa giai cấp
thống trị và các giai cấp khác trong xã hội. Vì giai cấp thống trị thực hiện
quyền lực chính trị, thông qua quyền lực công, nên khi nắm giữ và thực thi
quyền lực chính trị cần phải đảm bảo mức độ nhất định công bằng xã hội
- Quyền lực nhà nớc là quyền lực của giai cấp thống trị, là một bộ phận
đặc biệt của quyền lực chính trị. Quyền lực nhà nớc mang đầy đủ đặc trng
quyền lực chính trị

c. Cấu trúc của quyền lực chính trị
Quyền lực chính trị là một dạng của quyền lực trong đời sống xã hội, vì
vậy cấu trúc của quyền lực chính trị bao gồm : chủ thể vàkhách thể quyền
lực chính trị
Từ khi nhà nớc chiếm hữu nô lệ ra đời cho tới khi nhà nớc t bản chủ
nghĩa không còn ở địa vị thống trị xã hội. Lịch sử loài ngời đã trỉa qua: chế
đọ chuyên chế, thể chế dân chủ. ở mỗi loại thì chủ thể và khách thể quyền
lực chính trị là khác nhau. Ta có thể mô tả chung s nh sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×