Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Minimal Boho · Slidesmania.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.14 KB, 16 trang )

NÓI VÀ NGHE:
GIỚI THIỆU VỀ MỘT
TÁC PHẨM NGHỆ
THUẬT


KHỞI
ĐỘNG
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU


Câu 1: Bài thơ Tràng Giang của Huy
Cận được in trong tập thơ:
A. Vũ trụ ca.

B. Lửa thiêng.

C. Đất nở hoa.

D. Kinh cầu
tự.

ĐÁP ÁN: B
Bạn được một trào vỗ
tay


Câu 2: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài
thơ Tràng giang là:
A. Nỗi tuyệt
vọng.   



B. Nỗi hoài
nghi.  

C. Nỗi băn khoăn.
ĐÁP ÁN: D
Chúc bạn một
ngày tốt lành

D. Nỗi buồn .


Câu 3: Câu thơ nào sau đây chép sai
so với bài Tràng giang của Huy Cận?
A. "Khơng khói hồng
hơn cũng nhớ nhà".

B. "Chim nghiêng cánh
nhỏ:Bóng chiều sa".

C. "Lớp lớp mây cao
đùn núi bạc".

D. "Lòng quê dờn dợn
vời con nước".

ĐÁP ÁN: D
Bạn nhận
được 1 lời



Câu 4: Trong khổ một bài thơ Tràng
giang của Huy Cận, hình ảnh nào mang
lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
A. "Củi một cành
khơ".

C. "Sóng gợn tràng
giang".

 ĐÁP ÁN: A

Chúc mừng bạn
là người tiếp
theo lên thuyết

B. "Thuyền về nước
lại".
D. "Con thuyền xuôi
mái".


ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CẤU TỨ
VÀ HÌNH ẢNH CỦA BÀI
THƠ TRÀNG GIANG (HUY
CẬN)


Nhắc tới Huy Cận, người ta nhớ ngay đến
một “hồn thơ ảo não” (Hoài Thanh). Trước

cách mạng tháng Tám 1945, ông đã góp mặt
vào thơ ca đương thời một nỗi sầu nhân thế,
một cái tôi cô đơn, buồn bã trước dòng đời.
Với sự pha trộn giữa chất cổ điển và hiện
đại, ông đã gửi gắm nỗi niềm ấy trong nhiều
bài thơ, trong đó phải kể đến Tràng giang.
Bài thơ in trong tập “Lửa thiêng” (1940) rất
tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận.


Vào một buổi chiều thu năm 1939, có một chàng sinh viên
trường Cao đẳng Canh nông, đạp xe dọc theo bờ đê sơng
Hồng, đến tới bãi Chèm – phía Nam dịng sơng, trước cảnh
sóng nước mênh mơng, đã khơng kìm nén nổi cảm xúc buồn
bã, cô đơn và nhớ nhà da diết nên sáng tác bài thơ Tràng
giang. Nhà thơ Huy Cận đã từng tâm sự về hoàn cảnh ra đời
bài thơ như thế. Ban đầu, tác phẩm có tên là “Chiều trên sông”
nhưng về sau đổi thành Tràng giang. Nhan đề này đã chuyển
tải nhiều ý nghĩa hơn. “Tràng giang” là một từ Hán Việt đầy
trang trọng, cổ kính, chỉ một con sông dài. Nhưng nhà thơ
không dùng “trường giang” (có cùng nghĩa) để thay thế, bởi
cách điệp vần “ang” giúp nhan đề vừa gợi âm hưởng ngân
vang, vừa gợi nên cảm giác một dịng sơng khơng những dài
mà còn rộng. Thêm lời đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông
dài càng làm rõ hơn sắc thái cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Đó
là nỗi buồn của con người trước một khơng gian mênh mơng,
rộng lớn có thể bao trùm cả vũ trụ.


Từ nhan đề và câu thơ đề từ của bài thơ, khổ thơ thứ nhất đã mở ra một không gian sông

nước rộng lớn. Câu thơ mở đầu khổ thơ thứ nhất đã mở ra một hình ảnh sơng nước mình
mang.
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
Dường như, dịng sơng “tràng giang” Đã xài nay lại vui chảy dài ra hơn với từng đợt sóng
“điệp điệp” cứ nối đi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không dứt. Những đợt sóng ấy
như trải dài đến vơ tận càng tơ đậm thêm không gian rộng lớn, bao la của sông nước. Và để
rồi, trên cái nền sông nước minh mông ấy, hình ảnh con thuyền hiện lên thật nhỏ nhoi, cứ thế
“xi mái nước song song”. hình ảnh đối lập giữa khơng gian sơng nước minh mơng với hình
ảnh con thuyền nhỏ bé càng gợi lên cho chúng ta sự cô đơn, lẻ loi. Đặc biệt, khổ thơ thứ nhất


“ Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khơ lạc mấy dịng”
Từ xưa cho đến nay, thuyền và nước là hai hình ảnh ấy ln ln đi liền với
nhau, Ấy vậy mà ở đây dường như thuyền và nước như có một nỗi buồn chia
ly ở đang đón đợi. Có lẽ bởi thế mà cảnh vật ấy càng khiến cho lịng sầu trăm
ngả. Đặc biệt, giữa cảnh sơng nước minh mơng ấy, hình ảnh cùi một cành
khơ lạc mấy dòng gợi lên trong lòng người đọc ám ảnh khôn nguôi về cõi
nhân sinh, lạc lõng, bơ vơ, không biết rồi sẽ trơi dạt về đâu bởi trăm dịng
mênh mông vô định. Như vậy, trong khổ thơ thứ nhất, nếu ví dịng trang
giang là dịng đời vơ tận thì hình ảnh con thuyền,cành cùi khơ chính là hình
ảnh tượng trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, vô định.Đồng thời phải khổ thơ
cũng gợi lên nỗi buồn không nguôi, không dứt của tác giả.


Nếu trong khổ thơ mở đầu của bài thơ, tác giả vẽ lên khơng gian sơng nước mênh
mơng thì trong khổ thơ thứ hai, tác giả lại mở ra không gian nơi còn nhỏ. Hai câu thơ
mở đầu khổ thơ thứ hai đã vẽ nên một không gian hoang vắng, hiu quạnh.
“Lơ thơ cịn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”

Với việc sử dụng nghệ thuật đảo ngữ cùng từ láy “lơ thơ” , “đìu hiu” đặc biệt gợi cảm
giác tác giả đã vẽ nên một bức tranh nơi con nhỏ vừa thưa thớt, hoang vắng, lạnh lẽo
vừa gợi lên một nỗi niềm buồn mênh mang. Thêm vào đó, sự hoang vắng, tĩnh mịch
của khơng gian như càng được tô đậm thêm qua câu thơ “đâu tiếng làng xa vãn chợ
chiều” . Có thể nói,đây là một câu thơ có nhiều cách hiểu, “đâu” là đâu có, là phủ nhận
âm thanh của tiếng chợ chiều hay là đâu đó, gợi lên âm thanh yếu ớt của tiếng chợ.
Nhưng có lẽ dẫu hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì câu thơ vẫn gợi lên trong lịng
người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người. Nếu
hai câu thơ đầu khổ hai gợi lên không gian khuôn nhỏ vắng vẻ, hiu quạnh thì dường
như trong câu thơ thứ ba và câu bốn, không gian ấy như được mở rộng cả về bốn phía
làm cho cảnh vật vốn đã vắng vẻ lại càng thêm cô liêu và tĩnh mịch hơn


“ Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sơng dài ,trời rộng ,bến cô liêu”
Trong hai câu thơ, tác giả dùng “sâu chót vót”thay vì “cao chót vót”
bởi lẽ chữ sâu khơng chỉ tả cảnh mà cịn tả tình, nó khơng chỉ gợi lên
một khoảng không gian rộng lớn, thăm thẳm mà cịn gợi lên cả một
nỗi buồn, sự cơ đơn đến tột cùng của lịng người trước cái minh
mơng, hoang vắng của cảnh vật. Như vậy, trong hai khổ thơ đầu của
bài thơ, nỗi buồn của nhà thơ như bao phủ lên mọi cảnh vật, lên
không gian rộng lớn và minh mông. Và để rồi, trong khổ thơ thứ ba
của bài thơ, tác giả lên trở về với không gian sơng nước với khung
cảnh mênh mang, đìu hiu, thiếu vắng đi sự sống của con người.


“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đị ngang
Khơng cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

Hình ảnh “bèo dạt về đâu hàng nối hàng” một lần nữa gợi lên trong
người đọc hình ảnh về kiếp người, cõi nhân sinh trơi nổi, khơng biết rồi
sẽ đi đâu, về đâu. Thêm vào đó, khổ thơ với việc sử dụng nghệ thuật
phủ định lặp lại nhiều lần đã nhịn mạnh sự hiu quạnh, thiếu sự sống
của cảnh vật. Lẽ thường, chúng ta vẫn thường thấy rằng thuyền và
cầu là những phương tiện, những hình ảnh thể hiện sự giao lưu, kết
nối giữa con người với con người, giữa miền đất này với miền đất
khác nhưng ở đây “khơng một chuyến đị” , “khơng một cây cầu’’


Dường như, ở nơi đây chẳng có bất cứ thứ gì gắn
kết đơi bờ với nhau, nó thiếu đi dấu vết của sự
sống, của bóng hình con người và hơn hết là tình
người, mối giao hịa, thân mật giữa con người với
nhau. Có lẽ bởi thế mà hai bờ của dịng sơng cứ
thể chạy dài, chạy dài mãi mà chẳng bao giờ gặp
nhau, chỉ còn lại ở nơi đây những bờ xanh, những
bãi vàng nối tiếp nhau-một bức tranh đẹp nhưng
tĩnh lặng và thật buồn.


Trên đây là bài thuyết trình của em về
bài nghị luận về một tác phẩm thơ,
cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
Rất mong nhận được sự góp ý từ phía
cơ và các bạn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×