Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TIẾT 13: LUYỆN TẬP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 8 trang )

TIẾT 13: LUYỆN TẬP
A: Mục tiêu
-Kiến thức: Học sinh biết diễn đạt định lí đưới dạng “ Nếu… thì…”
- Kĩ năng: Biết minh hoạ định lí bằng hình vẽ, viết GT, KL bằng kí hiệu
- Thái độ: Bước đầu biết chứng minh định lí
B: Trọng tâm
Vẽ hình, viết GT,KL cho định lí
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, eke, đọc tài liệu
HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
-Câu 1:
+Thế nào là định lý?
+Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
+Chữa BT 50/101 SGK: Viết kết luận của định lý sau bằng cách điền vào
chỗ trống
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba
thì ………
-Câu 2:
+Thế nào là chứng minh một định lý?
+Hãy minh hoạ định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết
giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
2: Giới thiệu bài(1’)
Vận dụng kiến thức đó vào làm 1 số bài tập
3: Giảng bài

Tg

Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò Nội dung
5’







8’
HĐ1
. Phát biếu định lí
. Định lí là gì?
. Dựa vào đó vẽ
hình minh hoạ



HĐ2
. Viết GT, KL cho
định lí
. Điền vào chỗ

a, Nếu 1 đường
thẳng vuông góc với
1 trong 2 đường
thẳng song song thì
nó vuông góc với
đường thẳng kia
GT: a b; a c

KL: b c


. Lên bảng vẽ hình
Bài 51
b,
c
a
b


Bài 53
x
x'
y
y'

GT xx’ yy’=
= 90
0

KL = = =90
0

chống để có cách
chứng minh định lí

. Hướng dẫn trình
bày ngắn gọn



1,

( vì hai góc kề bù)
2, 90
0
+ =180
0
(
Theo GT và căn cứ
vào 1)
3, = 90
0
( căn cứ
vào 2)
4, = ( hai
góc đối đỉnh)
5, =90
0
( căn cứ
vào 4)
6, = ( vì 2
góc đối đỉnh)
=90
0
(căn cứ vào
6)
CM:
Vì và là hai góc
kề bù nên


=180
0
- =90
0
= =90
0
( 2 góc đ
2
)
= =90
0
(2 góc đ
2
)
5’ -Yêu cầu làm BT
52/101
SGK cá nhân trong
5 phút.
-Làm BT 52/101
SGK
-Tự điền vào ô trống
trong hướng dẫn.
1.Bài 34 (52/101 SGK):
Ô
1

2
=180
o

vì Ô
1
Ô
2
kề bù.
Ô
3

2
=180
o
vì Ô
3
Ô
2
kề bù.
Ô
1

2

3

2
căn cứ 1và 2
-Yêu cầu 1 HS
đứng tại chỗ nêu
kết quả điền từ
phần chứng minh
định lý.

-Yêu cầu HS khác
nhận xét.
-1 HS đứng tại chỗ
nêu kết quả điền từ
phần chứng minh
định lý.
- HS khác nêu nhận
xét.
Ô
1
= Ô
3
căn cứ vào 3.
8’ -Yêu cầu làm BT
53/102 SGK: Đưa
đầu bài lên bảng
phụ.
-Yêu cầu HS vẽ
hình ghi GT, KL
theo đầu bài.
-Yêu cầu điền vào
chỗ trống
1)xÔy+x’Ôy =
180
o
(vì….)
2) 90
o
+x’Ôy =
180

o
(vì….)

-1 HS đọc to đầu bài
53/102.
-1 HS lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL.
-Các HS khác đứng
tại chỗ nêu kết quả
điền từ.
1)(vì hai góc kề bù)
2)(theo GT và căn
cứ vào 1)
3)căn cứ vào 2)
4)(vì hai góc đối
2.BT 53/102 SGK:
y


x x’
O

y’
xx’ cắt yy’ tại O
GT xÔy = 90
o


KL
yÔx’=x’Ôy’=y’Ôx=90

o

3) x’Ôy = 90
o
(căn
cứ vào )
4) x’Ôy’= xÔy (vì
….)
5) x’Ôy’=90
o
(căn
cứ vào…)
6) y’Ôx= x’Ôy (vì
….)
7) y’Ôx=90
o
(căn
cứ vào…)
-Gọi HS đứng tại
chỗ trả lời điền từ.
-Yêu cầu viết lại
lời giải gọn hơn.
-GV đưa bảng phụ
đã viết gọn lời giải.

-GV đưa bảng phụ
ghi đầu bài:
a)Các mệnh đề
toán học sau, mệnh
đỉnh)

5)(căn cứ vào GT)
6)(vì hai góc đối
đỉnh)
7)Căn cứ vào 3.
-Các HS khác nhận
xét và điền bằng bút
chì vào SGK.
-HS tìm cách viết
gọn hơn.
-HS quan sát lời giải
viết gọn và ghi
chép.


-Hoạt động nhóm
thảo luận xét mệnh
đề nào là định lý.

-Đại diện nhóm trả
Giải
d)Trình bày gọn
Có xÔy+x’Ôy =180
o
(kề
bù)
xÔy = 90
o
(GT)
 x’Ôy = 90
o


x’Ôy’= xÔy=90
o
(đối
đỉnh)
y’Ôx= x’Ôy=90
o
(đối
đỉnh)


3.BT bổ xung:

Định lý 1:
A M B

M là trung điểm của
GT AB
đề nào là một định
lý?
b)Hãy minh hoạ
các định lý trên
hình vẽ và ghi GT,
KL bằng ký hiệu.
1)Khoảng các từ
trung điểm đoạn
thẳng tới mỗi đầu
đoạn thẳng bằng
nửa độ dài đoạn
thẳng đó.

2)Hai tia phân giác
của hai góc kề bù
tạo thành một góc
vuông.
3)Tia phân giác
của một góc tạo
với hai cạnh của
góc hai góc có số
lời: cả 4 mệnh đề
đều là định lý.
-Cá nhân HS vẽ
hình ghi tóm tắt giả
thiết kết luận các
định lí.

-Đại diện HS lên
bảng trình bày.











KL MA = MB =
2

1
AB
Định lý 2:
m
z

n


x O
y
xôz kề bù zÔy
GT On phân giác của xôz
Om phân giác của
zÔy
KL nÔm = 90o

y
Định lý 3:
O t
đo bằng nửa số đo
góc đó.
4)Nếu một đường
thẳng cắt hai
đường thẳng tạo
thành một cặp góc
so le trong bằng
nhau thì hai đường
thẳng đó song
song.


-Cho thảo luận
nhóm.





x

4: Củng cố( 8’)
- Định lí là gì?GT, KL của định lí là gì?
- Phát biểu định lí 3 đường thẳng song song. Hãy vẽ hình và viết GT, KL
bằng kí hiệu
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc bài
- Ôn lại lý thuyết thông qua 10 câu hỏi ôn tập chương sgk/tr102
- Làm BT 54->60 sgk/tr103,104
- Ôn toàn bộ chương 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×