Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiết 20: Đ2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.35 KB, 4 trang )

Tiết 20: Đ2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu
về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết các đỉnh tương ứng theo
thứ tự
- kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đoán, nhận xét. Biết sử dụng định nghĩa hai tam
giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
- thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày
B: Trọng tâm
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
C: Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, thước thẳng, đo góc, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (7’)
Đo độ dài các cạnh, các góc của ABC và A’B’C’ trong bảng phụ
2: Giới thiệu bài(2’)
Ta đã biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Vậy thế
nào là hai tam giác bằng nhau?
3: Giảng bài

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
12’














15’





HĐ1
. Ở bài trên có mấy
yếu tố bằng nhau ?

. Tìm các gọc, cạnh,
đỉnh tương ứng?



. Thế nào là hai tam
giác bằng nhau?


HĐ2
. Giới thiệu kí hiệu





. Có 6 yếu tố bằng
nhau trong đó có 3
cặp góc, 3 cặp cạnh
bằng nhau
. Đỉnh A và đỉnh A’
tương ứng
. Cạnh AB và A’B’
tương ứng
. và tương ứng
. Có các cạnh tương
ứng bằng nhau, các
góc tương ứng bằng
nhau

. ABC = A’B’C’
Nếu AB= A’B’ ;

1: Định nghĩa
ABC và A’B’C’ có
AB= A’B’
AC= A’C’
BC= B’C’
ABC bằng
A’B’C’
* ĐN: SGK








2: Kí hiệu
ABC = A’B’C’
* Quy ước: Hai tam giác







. Làm thế nào tìm
được

AC= A’C’ ;

BC= B’C’ ;

?3 ABC = DEF

BC= EF = 3 cm
Mà ABC có
= 180
0
- ( ) =
60
0

60

0

bằng nhau phải viết theo
thứ tự các đỉnh tương
ứng

?2. a, ABC = MNP
b, Đỉnh tương ứng với
đỉnh A là đỉnh M. Góc
tương ứng với là .
Cạnh tương ứng với
cạnh AC là MP


4: Củng cố(7’)
- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Khi hai tam giác bằng nhau ta có điều gì?
BT 2/108 SGK: So sánh:
a)BIK > BAK (1) (vì BIK là góc ngoài của tam giác BAI).
b)KIC > KAC (2) (vì KIC là góc ngoài của tam giác IAC).
BIC = BIK + KIC; BAC = BAK + KAC (3)
Nên BIC > BAC (theo 1, 2, 3 ).

Bài 11
a, Cạnh tương ứng với BC là IK
Góc tương ứng với là
b, AB = HI; BC = IK; AC = HK; = ; ;
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài
- Làm bài 10; 12 trang 111; 112

- Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập

×