Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39 ( Bến Thành BXMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 97 trang )

MỤC LỤC

VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng.
GTĐT: Giao thông đô thị.
GTVT: Giao thông vận tải.
TTĐH: Trung tâm điều hành.
KTGS: Kiểm tra giám sát.
NVĐH: Nhân viên điều hành.
VT&DV: vận tải và dịch vụ.
UBNDTP: Uỷ ban nhân dân thành phố
GPS: Hệ thống định vị toàn cầu. ( Global Poritioning System)
TCVT: Tổ chức vận tải
XNVT: Xí nghiệp vận tải
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
HK: Hành khách
HH: Hàng hóa


Tổ chức VTHKCC bằng xe buýt là dựa trên điều tra nhu cầu đi lại của hành khách, năng
lực về phương tiện vận tải của đơn vị, điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông và các yếu tố khác
để thiết lập có sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe buýt trên tuyến; xây dựng phương án
vận hành cho tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của HK trên tuyến về mặt số lượng, chất
lượng và đảm bảo tiết kiệm các chi phí đầu tư khai thác một cách hợp lý để mang lại hiệu quả
tài chính- kinh tế- xã hội- môi trường cao nhất.
Đây chính là đề tài mà em nghiên cứu trong luận văn này. Trong luân văn em tập trung
làm rõ hiện trạng của công tác tổ chức vận tải của xe buýt và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác.
Trước khi đi vào các phần chính của bài luận văn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
BGH nhà trường, các thầy cô giáo trong bộ môn KINH TẾ- VẬN TẢI , đặc biệt gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Văn Thụ đã hướng dẫn em hướng đi chính của đề tài được
giao.


Mọi việc trong cuộc sống dù là ai đi chăng nữa thì cũng không thể tránh khỏi những sai
sót, trong bài luận văn này còn có chỗ thiếu sót mong các thầy cô giáo bỏ qua và cho em lời
nhận xét chân tình nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!

Như chúng ta đã thấy, những năm gần đây, tốc độ phát triển của Thành phố Hồ Chí
Minh rất nhanh, song song đó là nhu cầu đi lại của người dân rất lớn. Đây chính là nguyên
nhân dẫn đến tình trạng ách tắc giao thông, kẹt xe, tai nạn giao thông,… là điều không thể
tránh khỏi. Chính vì vậy việc phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng là nhằm giải
quyết một số vấn đề đã nêu. Vào thời điểm hiện nay xe buýt đang là phương tiện đi lại được
lựa chọn ưu tiên hàng đầu để giải quyết tình trạng trên.
Do VTHKCC mới chỉ đáp ứng được khoảng 6% nhu cầu đi lại của người dân TPHCM
nên cần phải cải tạo hệ thống dịch vụ và tổ chức vận tải là một trong những bộ phận cần hoàn
thiện để VTHKCC bằng xe buýt ngày càng có nhiều người dân sử dụng hơn.
 
Mục tiêu nghiên cứu nắm bắt được công tác tổ chức vận tải hiện tại của tuyến buýt số
39, những ưu nhược điểm của công tác tổ chức vận tải để từ đó đề xuất những giải pháp hoàn
thiện hơn trong tương lai.
Tìm hiểu thực trạng VTHKCC bằng xe buýt tại công ty Bussaigon, cụ thể:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực của công ty.
- Công tác quản lý SXKD vận tải: năng lực đội xe,kết quả SXKD vận tải, các
tồn tại trong công tác SXKD vận tải và công tác quản lý hoạt động vận tải.
Tìm hiểu thực trạng, phân tích các vấn đề tồn tại về dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tuyến 39,
cụ thể:
- Cơ sở hạ tầng tuyến.
- Phương tiện và nhân lực.
- Đặc điểm luồng hành khách.
- Dịch vụ vận tải.
Tìm hiểu thực trạng, phân tích vấn đề va đề xuất phương án hoàn thiện đối với công tác tổ
chức vận tải trên tuyến 39, cụ thể:

- Công tác định mức tốc độ chạy xe và thời gian chạy xe.
- Kế hoạch vận hành: biểu đồ chạy xe và phân công lái xe.
! 
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xem xét công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt số 39
( Chợ Bến Thành – BX. Miền Tây).
"#$%&'('()#*'+, 
- Hành khách trên tuyến 39 (hành khách trên xe và tại các điểm dừng đỗ).
- Lái xe, phương tiện trên tuyến.
- CSHT tuyến và tình hình giao thông trên các đoạn tuyến.
- CSVCKT và nhân lực của công ty.
/0 
Thu thập dữ liệu sẵn có
- Các tài liệu liên quan tới cơ sở lý luận về công tác tổ chức vận tải.
- Các tài liệu liên quan tới tổ chức vận tải xe buýt.
- Dữ liệu thống kê về cơ sở hạ tầng giao thông , về nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến
buýt số 39.
Điều tra khảo sát
- Phỏng vấn hành khách sử dụng xe buýt
- Đi thực tế để điều tra cơ sở hạ tầng giao thông trên tuyến.
1 
Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu được đề cập ở trên, nội dung nghiên cứu của đề tài
ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu gồm ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sỏ lý luận về công tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt.
Chương 2: Hiện trạng công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt số 39.
Chương 3: Đề xuất phương án hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt số
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
CHƯƠNG1 .02345 67893:
;<
1.1 ='(>-?'+)-'(@AB'$C#
1.1.1 6)D#'#EF@A@B'$C#

 Vận tải là quá trình di chuyển hàng hóa, hành khách trong không gian và thời gian nhất định theo
từng phương thức vận tải nhằm thỏa mãn nhu cầu của hành khách, chủ hàng.
 Chỉ có nghành VTHKCC mới là ngành sản xuất vật chất đặc biệt ( nó được thể hiện ở sản phẩm
vận tải).Vận tải là vật chất độc lập ( gắn với VTCC), đặc biệt ( sản phẩm di chuyển từ A đến B,
đơn vị TKm, HKkm, T, HK). Vận tải là nghành dịch vụ vận tải mà sản xuất trùng với tiêu thụ.
Sản phẩm vận tải không thừa không thiếu. Sản phẩm là trừu tượng được biểu hiện bằng sự di
chuyển của hành khách và hàng hóa từ vị trí A đến vị trí B.
 Vận tải = vận chuyển + tác nghiệp ( đầu cuối).
Page 5
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
1.1.2 )G'HIJ#@B'$C#<
Page 6
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
Page 7
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
K')L2MNOP)G'HIJ#@B'$C#
Hệ thống vận tải là tập hợp các phương thức và phương tiện vận tải khác nhau để vận
chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố.
Vận tải hành khách trong thành phố người ta phân ra thành 2 loại: VTHKCC và vận tải cá
nhân.
VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu của
mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng tuyến
ổn định trong từng thời kỳ nhất định.
Vận tải cá nhân là tập hợp các phương thức vận tải được cá nhân sử dụng để đáp ứng nhu
cầu của riêng mình hoặc cho đi nhờ mà không thu tiền.
1.1.3 ?#$QR+S?@B'$C#
− Vận tải có một vai trò hết sức quan trọng và có tác dụng lớn đối với nền kinh tế quốc dân của

mỗi nước. Hệ thống vận tải được ví như mạch máu trong cơ thể con người, nó phản ánh trình
độ phát triển kinh tế-xã hội của một nước và giao thông vận tải nói chung phải đi trước một
bước.
− Vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: từ khâu sản xuất, đến khâu lưu thông,
tiêu dùng và an ninh quốc phòng Trong sản xuất, cần phải vận chuyển nguyên, nhiên , vật liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm, lao động để phục vụ cho quá trình sản xuất. Vận tải là yếu tố quan
trọng của quá trình lưu thông. Các Mác đã viết: Lưu thông có nghĩa là hành trình thực tế của
hàng hoá trong không gian được giải quyết bằng vận tải. Vận tải là sự tiếp tục của quá trình sản
xuất ở bên trong quá trình lưu thông và vì quá trình lưu thông ấy. Ngành vận tải có nhiệm vụ
đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Vận tải tạo ra khả năng thực hiện giá trị sử dụng
của hàng hoá.
− Góp phần thực hiện các mối lien hệ về kinh tế- xã hội giữa các địa phương => củng cố tính thống
nhất của nền kinh tế, tạo nên mọi giao lưu giữa các nước.
− Rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, góp phần cải
thiện và nâng cao Chất lượng cuộc sống dân cư.
− Tăng cường sức mạnh quốc phòng và bảo vệ đất nước.
1.1.4 T+N#UF+S?@B'$C#
− Là một ngành sản xuất vật chất của xã hội: có sự tham gia của 3 yếu tố
+ Sức lao động: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp như lái xe, phụ xe,nhân viên điều
hành, quản lý sản xuất… Nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa và hành khách từ địa điểm
này đến địa điểm khác
+ Công cụ lao động: đó là các loại phương tiện vận tải như ô tô, tàu hỏa, các loại thiết bị,
phụ tùng
+ đối tượng lao động: hàng hóa và hành khách có nhu cầu vận chuyển
− Là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt
Page 8
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
+ Trong quá trình sản xuất vận tải xảy ra hiện tượng quá trình sản xuất và quá trình
tiêu thụ diễn ra đồng thời, không có sự tách biệt về mặt không gian và thời gian, sản xuất đến

đâu, tiêu thụ đến đó, sản xuất ở đâu tiêu thụ ở đó
+Khi quá trình sản xuất vận tải kết thúc thì đối tượng vận chuyển là hàng hóa và hành
khách không có sự thay đổi nào về hình thái vật chất, tính chất cơ lý hóa, công dụng mà chỉ có sự
thay đổi về vị trí trong không gian
+Trong thành phần của tư liệu sản xuất được sử dụng để thực hiện quá trình sản xuất vận
tải không có yếu tố nguyên vật liệu chính vì thế mà trong cơ cấu giá thành sản phẩm vận tải
không có khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính mà thay vào đó là chi phí nhiên liệu, chi phí
phương tiện chiếm đa số
− Trong quá trình sản xuất vận tải thì sản phẩm tạo ra không có hình thái vật chất cụ thể, chỉ là sự
quy ước giữa chủ phương tiện và chủ hàng, hành khách. Vì vậy để đo lường và đánh giá chất
lượng sản phẩm vận tải người ta dùng hệ thống chỉ tiêu riêng.
− Sản phẩm vận tải vô hình nên không dự trữ được, không có sản phẩm dở dang, không nhìn thấy
được. Để thỏa mãn nhu cầu của xã hội khi ít, khi nhiều, nơi ít, nơi nhiều thì bản thân ngành vận
tải phải dự trữ năng lực vận chuyển như phương tiện, đội ngũ lao động.
− Trong quá trình sản xuất vận tải, chu trình luân chuyển vốn trong sản xuất và tiêu thụ có thể mô
tả theo công thức T – H – SXVT – T’. Với công thức trên thì không tồn tại giai đoạn hình thành
sản phẩm H’ mà trong quá trình tiêu thụ sản phẩm vận tải người sản xuất sẽ thu được tiền của
người mua sản phẩm.
1.2 ='(>-?'+)-'(@A6
1.2.1 Khái niệm:
VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu của
mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên liên tục theo thời gian xác định, theo hướng và
tuyến ổn định trong từng thời kì nhất định. Theo nghĩa rộng, VTHKCC là một hoạt động, trong
đó sự vận chuyển được cung cấp cho hành khách để thu tiền cước bằng những PTVT không phải
của họ.
Xe buýt là PTVT đường bộ được sử dụng để vận chuyển hành khách đi lại trong nội
và ngoại thành.
1.2.2 Phân loại
 )G' HIJ#$)VIP)%M'($#E'@B'$C#
Page 9

SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
K')L<)G'HIJ#6$)VIP)%M'($#E'@B'$C#W$)VI)E$)"'(X
Những phương tiện còn lại phục vụ mục định nhất định
Hàng không
PHƯƠNG TIỆN VTHK THÀNH PHỐ
Phương tiện cá nhân hoạt động không theo biểu đồ
Phương tiện VTCC
hoạt động theo biểu đồ
Phương tiện chạy trên
đường phố(Nhìn thấy được)
Phương tiện thành phố tốc độ cao – có đường riêng
Xe
điện bánh
hơi
Xe
điện
bánh
sắt
Taxi
tuyến
hoặc Mirkô
buýt
Xe điện tốc độ
cao cự ly
dài có
đường riêng
Xe điện ngầm
Tuyến đường
một

ray
đặc
biệt
Ô

buýt
Ô tô buýt dùng Ăcquy
Đường cao tốc có mạng đường sắt độc lập
Gần như vận tải đường sắt cao tốc phục vụ theo biểu đồ
Page 10
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
Tuyến vận tải vùng núi
Tuyến đường
thuỷ
K')L<)G'HIJ#P)%M'($#E'@B'$C#W$)VINT+N#UF@YFZ+N[+)X
 )G'HIJ#$)VI$-\]'6
Tuyến VTHKCC được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, phục vụ cho các
mục đích khác nhau.
- Theo hình thức trợ giá: tuyến xe buýt có trợ giá và tuyến xe buýt không trợ giá.
- Theo thời gian chuyến xe: tuyến xe buýt thường và tuyến xe buýt nhanh.
- Theo tính ổn định của tuyến: tuyến xe buýt cố định, tuyến xe buýt tự do.
- Theo giới hạn vùng phục vụ: tuyến nội thành, tuyến ven nội, tuyến chuyển tải.
- Theo hình dạng tuyến: tuyến đơn độc lập, tuyến đường vòng khép kín, tuyến
khép kín một phần, tuyến khép kín số 8.
- Theo vị trí tương đối so với trung tâm thành phố: tuyến hướng tâm, tuyến xuyên
tâm, tuyến tiếp tuyến, tuyến vành đai, tuyến hỗ trợ.
- Theo đối tượng phục vụ: tuyến thông thường, tuyến vé tháng, tuyến phụ thêm.
- Theo công suất luồng hành khách: tuyến cấp 1 : Trên 5000 hk/giờ, tuyến cấp 2 :
2000 – 3000 hk/giờ, tuyến cấp 3 : Dưới 2000 hk/giờ.

- Theo chất lượng phục vụ: tuyến chất lượng cao, tuyến chất lượng bình thường.
Page 11
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
1.2.3 ?#$QR6
VTHKCC bằng xe buýt là loại hình thông dụng nhất trong hệ thống VTHKCC. Nó đóng
vai trò chủ yếu trong vận chuyển hành khách ở những vùng đang phát triển của thành phố, những
khu vực trung tâm và đặc biệt là ở những thành phố cổ.
Ngoài chức năng vận chuyển độc lập, nhờ tính năng cơ động, xe buýt còn được sử dụng như một
phương tiện chuyển tiếp và vận chuyển kết hợp với các phương thức vận tải khác trong hệ thống
VTHKCC cũng như trong hệ thống vận tải đối ngoại của đô thị.
Trong các thành phố quy mô vừa và nhỏ, xe buýt góp phần tạo dựng thói quen đi lại bằng
phương tiện VTHKCC cho người dân thành phố và tạo tiền đề để phát triển các phương thức
VTHKCC hiện đại, nhanh, sức chúa lớn trong tương lai.
- VTHKCC tạo thuận lợi cho việc phát triển chung của Đô thị.
Đô thị hoá luôn gắn liền với các khu công nghiệp, khu dân cư, thương mại, văn hóa,
kéo theo sự gia tăng cả về phạm vi lãnh thổ và dân số đô thị. Từ đó dẫn đến xuất hiện
các quan hệ vận tải với công suất lớn và khoảng cách xa. Nếu không thiết lập một mạng
lưới VTHKCC hợp lý tương ứng với nhu cầu thì đó sẽ là lực cản với quá trình đô thị hoá.
- VTHKCC đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho người đi lại.
An toàn giao thông gắn liền với hệ thống phương tiện và cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Xây
dựng hệ thống vận tải hành khách công cộng hợp lý là góp phần quan trọng để giảm tai
nạn giao thông.
Trong thành phố, số lượng PTCN ngày càng tăng, mật độ giao thông lớn, diện tích
chiếm dụng mặt đường tính trung bình cho một hành khách lớn, dẫn đến an toàn giao
thông giảm. Ngoài ra, sử dụng PTVT cá nhân chịu tác động của khí hậu như mưa gió,
nắng, bụi, ảnh hưởng đến sức khoẻ người đi lại. Việc phát triển VTHKCC có ý nghĩa
thiết thực trong việc đảm bảo an toàn và sức khoẻ cho hành khách.
- VTHKCC góp phần bảo vệ môi trường đô thị.
Ở thành phố, mật độ dân cư lớn cùng với sự gia tăng ngày càng lớn của PTVT cá nhân,

do đó GTVT phải gắn liền các giải phảp bảo vệ môi trường. Trước mắt phải hạn chế PTVT cá
nhân, là nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng hiệu quả phương tiện
VTHKCC sẽ cải thiện tốt môi trường đô thị như : giảm lượng khí thải độc, giảm tiếng ồn,
giảm bụi bặm
- VTHKCC là nhân tố đảm bảo trật tự ổn định xã hội.
Một người dân thành phố bình quân đi lại 2-3 lượt/ngày, những hành trình đi làm,
mua sắm, sinh hoạt, diễn ra liên tục suốt ngày đêm biểu hiện bằng những dòng hành
khách, dòng PTVT dày đặc trên đường phố. Vì vậy nếu bị ách tắc, ngoài tác hại về kinh
tế còn dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực về tâm lý, chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- VTHKCC giảm chi phí đi lại cho người dân, góp phần tăng năng suất lao động xã
hội.
Chi phí cho mỗi chuyến đi của hành khách bao gồm các khoản mục sau :
Page 12
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
V

n

t

i
V
ận
tả
i
H
K
Vận
tải cá
nhân

Vận
tải
công
cộng
Vận tải
HH và
dịch vụ
Vận
tải cá
nhân
Vận
tải
công
cộng
Chuyên dùng(xây dựng, y tế, thương nghiệp,chữa cháy )
Vận
tải cá
nhân
Vận
tải
công
cộng
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
♦ Khấu hao phương tiện.
♦ Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện.
♦ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên vật liệu.
♦ Các chi phí khác.
Việc sử dụng VTHKCC cho phép chúng ta tiết kiệm được một số khoản phí của
chuyến đi, từ đó giảm chi phí đi lại cho mỗi chuyến đi và góp phần tăng năng suất lao
động xã hội.

- VTHKCC tiết kiệm đất đai cho đô thị.
Theo kết quả tính toán, diện tích chiếm dụng đường tính bình quân cho một chuyến
đi cho cho ôtô là 1,5m
2
, với xe máy là 10 – 12m
2
, và xe con là 18 – 20m
2
. Nếu tất cả nhu
cầu đi lại mà đi lại bằng xe buýt thì diện tích đường chỉ cần bằng 10 – 20% diện tích
đường khi khi hành khách đi bằng xe máy và xe con.
Theo định hướng phát triển giao thông của Thành phố Hồ Chí Minh coi việc phát triển hệ
thống VTHKCC là biện pháp cơ bản nhất trong việc đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân. Việc
chính phủ và UBND thành phố Hồ Chí Minh phát triển hình thức vận tải công cộng bằng xe buýt
vào hoạt động trong tổ chức VTHKCC là một quyết định đúng đắn. Nó đã đáp ứng được một
phần nhu cầu đi lại của người dân, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Đây được coi là giai đoạn đầu thực hiện quy hoạch phát triển giao thông vận tải nói chung và
giao thông đô thị nói riêng ở Hồ Chí Minh đến năm 2020, tiến tới xây dựng một mạng lưới giao
thông đô thị thuận tiện, an toàn và văn minh.
1.2.4 T+N#UF6
 Tính cơ động cao.
Ngoài xe điện bánh hơi, hầu hết các phương tiện VTHKCC có thể vận hành hầu hết
trên đường phố, có thể dừng lại hầu như tại mọi nơi, có thể dễ dàng điều chỉnh theo đặc
điểm nhu cầu đi lại.
 Lưu lượng biến động rất lớn theo thời gian và không gian.
Sự hình thành các luồng giao thông chủ yếu là xuất phát từ nhu cầu đi lại của người
dân, nhu cầu này phụ thuộc hàng loạt một số các yếu tố như : quy mô và mật độ dân số,
diện tích thành phố, sự phân bố các khu chức năng đô thị – khu trung tâm, cơ cấu dân cư
và thu nhập
 Tốc độ luồng giao thông nhỏ.

Tốc độ luồng giao thông nhỏ chủ yếu phụ thuộc vào một số nguyên nhân sau :
♦ Mật độ và lưu lượng giao thông đô thị cao, đặc biệt là giờ cao điểm.
♦ Dòng phương tiện chịu tác động của hệ thống điều khiển.
♦ Đảm bảo vấn đề an toàn giao thông và môi trường sinh thái.
 Vốn đầu tư ban đầu thấp.
Page 13
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
Chi phí làm đường bộ thấp hơn so với chi phí làm đường sắt và khả năng sử dụng
chung đường phố làm giảm thời gian đầu tư, dễ dàng điều chỉnh tuyến và điểm dừng đỗ
trên tuyến.
 Công suất của một đơn vị phương tiện vận tải nhỏ.
Thông thường công suất của một đơn vị phương tiện xe buýt là 15 – 120 HK, nhỏ
hơn nhiều so với một đoàn LRT (Hệ thống đường sắt nhẹ).
1.3 ='(>-?'@A6^_'(`V^-a$<
1.3.1 b$c"d)D#'#EFH#*'>-?'$e#6^_'(`V^-a$
Theo quy định về quản lý VTHKCC bằng xe buýt số 34/2006/QĐ-BGTVT ta có một số
khái niệm sau:
- Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt là: loại hình vận chuyển hành khách bằng xe
buýt( có thiết kế đặc biệt) trong nội thành, giữa nội thành với khu phụ cận hoặc khu ngoại thành
đô thị theo tuyến có lộ trình, điểm đầu cuối , điểm dừng đỗ cố định và vận hành theo biểu đồ
chạy xe ấn định.
- Tuyến xe buýt là tuyến vận tải hành khách cố định bằng ô tô, có điểm đầu, điểm cuối và các
điểm dừng đón, trả khách theo quy định.
+ Tuyến xe buýt đô thị là tuyến xe buýt có điểm đầu, điểm cuối tuyến nằm trong đô thị
+ Tuyến xe buýt nội tỉnh là tuyến xe buýt hoạt động trong phạm vi tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương nối các thành phố, thị xã, huyện, khu công nghiệp, khu du lịch
+ Tuyến xe buýt lân cận là tuyến xe buýt có điểm đầu, điểm cuối và lộ trình của một
tuyến không vượt quá 2 tỉnh, thành phố. Nếu điểm đầu hoặc điểm cuối thuộc đô thị loại đặc biệt
thì tuyến không vượt quá 3 tỉnh, thành phố.

- Xe buýt là ô tô chở khách có thiết kế từ 17 ghế trở lên và có diện tích sàn xe dành cho
khách đứng (diện tích dành cho 1 khách đứng là 0,125m
2
) theo tiêu chuẩn quy định. Tại
thành phố Hồ Chí Minh, xe 12 chỗ ngồi được đầu tư từ năm 2002, được phép hoạt động
vận chuyển khách công cộng bằng xe buýt cho đến hết niên hạn sử dụng theo quy định tại
Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ quy định niên
hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở người.
- Điểm dừng xe buýt là vị trí xe buýt dừng để đón, trả hành khách theo quy định.
- Điểm đầu, điểm cuối của tuyến xe buýt là nơi bắt đầu, kết thúc của một hành trình chạy xe trên
một tuyến
- Biểu đồ chạy xe của tuyến là tổng hợp các lịch trình chạy xe của các chuyến xe tham gia vận
chuyển trên tuyến trong một thời gian nhất định.
- Vé lượt là chứng từ để hành khách sử dụng đi một lượt trên một tuyến xe buýt.
- Vé tháng là chứng từ để hành khách sử dụng đi lại trong tháng trên một tuyến hoặc nhiều tuyến
xe buýt.
Page 14
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
1.3.2 ?#$QR6^_'(`V^-a$<
Vận tải xe buýt là loại hình thông dụng nhất trong hệ thống VTHKCC. Nó có những
vai trò như sau:
- Vận tải bằng xe buýt trong đô thị là biện pháp hữu hiệu để giảm mật độ phương tiện giao thông
trên đường, nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
- Ngoài chức năng vận chuyển độc lập nhờ tính năng cơ động xe buýt còn được sử dụng như một
phương tiện tiếp chuyển và vận chuyển kết hợp với các phương thức vận tải khác trong hệ thống
vận tải hành khách công cộng trong thành phố cũng như hệ thống vận tải đối ngoại đô thị
- Sử dụng xe buýt còn góp phần tiết kiệm chi phí chung cho toàn xã hội ( chi phí đầu tư phương
tiện, chi phí thời gian lãng phí do tắc nghẽn đường…).
- Ngoài ra xa buýt còn có vai trò giảm ô nhiễm môi trường, giảm lượng khí thải vào không khí,

bảo vệ sức khỏe, hạn chế tai nạn giao thông cho người dân.
- Xe buýt là điều kiện cho sự phát triển của giao thông đô thị ở trình độ cao, nó liên kết các khu
dân cư trong đô thị.
1.3.3 T+N#UF6^_'(`V^-a$
− Về phạm vi hoạt động ( theo không gian và thời gian)
+ Không gian hoạt động: các tuyến VTHKCC bằng xe buýt thường có cự ly trung bình
và ngắn trong phạm vi thành phố, phương tiện phải thường xuyên dừng đỗ dọc tuyến để phù hợp
với nhu cầu của hành khách.
+ Thời gian hoạt động: giới hạn thời gian hoạt động của VTHKCC bằng xe buýt chủ yếu
vào ban ngày do phục vụ nhu cầu đi lại thường xuyên.
− Về phương tiện VTHKCC bằng xe buýt
+ Phương tiện có kích thước thường nhỏ hơn so với cùng loại dùng trong vận tải đường
dài, không đòi hỏi tính việt dã cao như phương tiện vận chuyển hành khách liên tỉnh
+ Do phương tiện chạy trên tuyến đường ngắn qua nhiều điểm giao cắt, dọc tuyến có mật
độ phương tiện cao, phương tiện phải tăng giảm tốc độ, dừng đỗ nhiều lần nên đòi hỏi phải có
tính năng động lực và gia tốc cao
+ Do lưu lượng hành khách lên xuống nhiều, đi trên khoảng cách ngắn nên phương tiện
thường bố trí cả chỗ ngồi và chỗ đứng
+ Để đảm bảo an toàn và phục vụ hành khách tốt nhất, trong phương tiện thường bố trí
các thiết bị kiểm tra vé tự động, bán tự động hoặc cơ giới, có hệ thống thông tin hay chiều
( người lái- hành khách) đầy đủ
+ Do hoạt động trong đô thị, thường xuyên phục vụ một khối lượng lớn hành khách cho
nên phương tiện đòi hỏi cao về việc đảm bảo vệ sinh môi trường( thông gió,tiếng ồn, độ ô nhiễm
của khí xả )
+ Các phương tiện VTHKCC trong đô thị thường phải đảm bảo những yêu cầu thẩm mỹ,
hình thức bên ngoài, màu sắc, cách bố trí các thiết bị trên xe giúp hành khách dễ nhận biết và tạo
cảm giác thân thiện về tính hiện đại, chuyên nghiệp của phương tiện.
− Về tổ chức vận hành
+ Yêu cầu hoạt động rất cao, phương tiện phải chạy với tần suất lớn, một mặt đảm bảo
độ chính xác về thời gian và không gian, mặt khác phải đảm bảo chất lượng phục vụ hành

khách,, gữi gìn trật tự an toàn giao thông đô thị do đó phải có hệ thống trang thiết bị đồng bộ và
hiện đại
− Về vốn đầu tư ban đầu và chi phí vận hành
Page 15
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
+ Vốn đầu tư ban đầu lớn bởi vì ngoài tiền mua sắm phương tiện đòi hỏi phải có chi phí
đầu tư trang thiết bị phục vụ VTHKCC khá lớn) nhà chờ, điểm đỗ, bến bãi)
+ Chi phí vận hành lớn đặc biệt là chi phí nhiên liệu và các chi phí cố định khác.
− Về hiệu quả tài chính
+ Năng suất vận tải thấp do cự ly ngắn, phương tiện dừng tại nhiều điểm, tốc độ thấp…
Nên giá thành vận chuyển cao. Gía vé do Nhà nước quy định và giá vé này thường thấp hơn giá
thành để có thể cạnh tranh với các loại phương tiện vận tải cá nhân đồng thời phù hợp với thu
nhập bình quân của người dân. Điều này dẫn đến hiệu quả tài chính trực tiếp của các nhà đầu tư
vào VTHKCC thấp, vì vậy không hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân. Bởi vậy nhà nước thường có
chính sách trợ giá cho VTHKCC bằng xe buýt ở các thành phố lớn.
1.3.4 )%M'($#E'@B'$C#`V^-a$
 6)D#'#EF
Phương tiện vận tải xe buýt là ô tô chạy trong thành phố để vận chuyển hành khách
từ quận này đến quận khác, từ ngoại thành vào nội thành và ngược lại, từ vùng thu hút này
đến vùng thu hút khác trong thành phố, từ thành phố trung tâm đến các thành phố vệ tinh.
 )G'HIJ#<
 #'#^-c:
Chiều dài : 5÷7m, từ 12÷20 ghế.
Có 2 trục, 4÷6 bánh.
Minibus được sử dụng trong các dạng dịch vụ khác nhau: Buýt hỗ trợ cho các tuyến
VTHKCC lớn bằng đường sắt, dịch vụ xe buýt con thoi trong các trung tâm đô thị mật độ
cao với yêu cầu tần suất phục vụ cao với các nhóm hành khách có khối lượng thấp và
trung bình xuất hiện đều đặn.
 8V^-a$$#*-+)-f':

Đây là phương tiện VTHKCC đường bộ thông dụng nhất
Một xe buýt thân đơn, 2 trục (có khi 3), 6 bánh, có công suất từ 50÷80 chổ. Số ghế tối đa
là 53.
Chiều dài phủ bì của xe buýt thường từ 10,2 ÷12,2 m.
Chiều rộng phủ bì của xe buýt 2,4÷2,6 m.
 8V^-a$H#*')&P :
Xuất hiện vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 ở Châu Âu. Xe buýt liên hợp có chiều dài từ
16÷18 m, có sức chứa từ 100÷150 chỗ, với 40÷80 ghế. Xe buýt liên hợp gồm 2 khung
được nối thông thành một khoang liền trụ nhưng có thể gấp khúc (trục gấp gãy ) khi
chuyển hướng. Góc gập của hai khung thường từ ±40÷50
o
chiều ngang, ±10÷15
o
chiều
thẳng đứng.
Thiết kế thông dụng nhất của xe buýt liên hợp là có 2 trục thân trước và 1 trục ở thân sau.
Ngoài ra, cũng có loại 4 trục ( 3+1 hoặc 2+2 ).
Page 16
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
 8V^-a$g$h'(:
Xe buýt 2 tầng được sử dụng phổ biến ở các thành phố thuộc liên hiệp Anh, cũng
như ở Berlin, Stockholm, Paris,Vienna.
Đây là loại xe buýt 2 tầng, có từ 1 đến 2 cầu thang. Thường có chiều cao từ 4÷4,5 m
và chiều dài từ 9÷12 m.
Xe buýt 2 tầng không chiếm nhiều diện tích đường phố nhưng có năng lực vận
chuyển lớn hơn so với xe buýt tiêu chuẩn.
Một nhược điểm của xe buýt 2 tầng là chiều cao, bên cạnh đó là độ ổn định ngang
của xe buýt 2 tầng thường thấp. Điều làm cho hành khách ở tầng trên cảm thấy không dễ
chịu. Ngoài ra tốc độ lên và xuống của hành khách tầng trên cũng bị hạn chế do cầu thang

và do tầng trên thường thấp.
 8V^-a$N#E'W$QIHHV\^-cX<
Sức chứa của xe buýt điện nhiều hơn xe buýt và có thể nâng cao sức chứa bằng cách
kéo thêm rơmooc. Phương tiện này đòi hỏi chất lượng đường cao hơn xe buýt, mặt đường
phải là cấp cao. Tính cơ động của xe buýt điện kém hơn so với xe buýt.
Xe buýt điện chủ yếu dùng ở những hướng có dòng hành khách trung bình. Đối với
các tuyến ngắn hay ra ngoại thành thì việc sử dụng loại phương tiện này là không hợp lý.
Xe điện bánh hơi có thể là loại phương tiện chính trong các thành phố lớn, còn trong các
thành phố cực lớn thì nó là nhu cầu thứ yếu.
a. Yêu cầu kỹ thuật đối với phương tiện vận tải
• Ad[+)$)%e+:
Tuân theo các qui định chung về kích thước của phương tiện vận tải đường bộ.
Chiều dài < 18.0m.
Chiều rộng < 2.5m.
Chiều cao < 3.8m.
• 2,++),?:
Sức chứa của xe buýt liên quan đến kích thước và được xác định theo 3 yếu tố: diện
tích hữu ích của sàn xe, định mức diện tích hữu ích cho 1 hành khách, cách bố trí chổ
ngồi .
Sức chứa của xe là tổng số chổ đứng và chổ ngồi, đối với xe không bố trí chổ đứng
thì sức chứa của xe là tổng số chổ ngồi (xe liên tỉnh, quốc tế, du lịch …).
Định mức diện tích hữu ích cho 1 hành khách cần phải: lớn hơn hoặc bằng 0.315 m
2

cho hành khách ngồi, lớn hơn hoặc bằng 0.2 m
2
, giờ cao điểm có thể cho phép 0.125 m
2
.
C'(L<2,++),?+D+HIJ#`V^-a$

IJ#`V^-a$ )#A-iY# QI'($)Y')P)" %j'(iY#@Y'(IJ#k
Page 17
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
WFX
='(c" 2"+)=NU'(O# ='(c"
2"+)=NU
'(O#
Rất nhỏ <5 10 10 - -
Loại nhỏ 6÷7 35÷40 18÷20 32÷35 20÷25
Loại trung bình 8÷9.5 50÷60 20÷25 45÷50 25÷26
Loại lớn 10÷12 85÷110 23÷25 80÷85 35÷40
Loại rất lớn 16.5 >120 35÷40 - -
• )l$H%&'($"+Nb@Y+)l$H%&'(dmI.
- Chất lương tốc độ:
Tốc độ tối đa khi tải trọng định mức cần phải bảo đảm không nhỏ hơn yêu cầu
C'(Ln*-+h-$"+Nb@B'$"+`V^-a$
IJ#`V^-a$ "+NbWdFo)X
Xe buýt trong thành phố 70
Xe buýt nôi tỉnh và ngoại ô
- Chiều dài xe 6÷6.5 m 85
- Chiều dài xe 7÷7.5m 90
Xe liên tỉnh và du lịch 100
Xe tham quan 90
Page 18
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
Thời gian lấy đà để đạt tốc độ 60 km/h phải <50 giây đối với xe loại sơ mi, 35-37
giây đối với các loại xe khác.
- Chất lượng kéo: Cần phải vượt qua độ dốc khi đường khô, đầy tải.

Xe loại sơ mi: 12%.
Các loại khác: 20%.
• [')d#')$]')#*'H#E-:
Tính kinh tế nhiên liệu phụ thuộc vào kết cấu của động cơ, trọng tải xe … chi phí
nhiên liệu của động cơ điêzen ít hơn so với động cơ xăng.
Yêu cầu đối với động cơ xăng cho 100 km quãng đường:
Loại xe buýt nhỏ: 30 lít.
Loại xe buýt trung bình: 40 lít.
Loại xe buýt lớn : 45 lít.
• )p$#*-@A+)l$H%&'(:
Là chỉ tiêu đánh giá hoàn thiện về kết cấu xe, được xác định bằng tỷ số giữa khối lượng
riêng của xe với sức chứa của xe.

n
a
G
G
ψ
=
( Kg/người, Kg/HK).
Đối với xe trong thành phố và ngoại ô: 90÷95 kg/người, các loại khác ≥200 kg/người.
Bố trí ghế ngồi: Phụ thuộc vào số chỗ ngồi cho hành khách.
- Đối với xe trong thành phố: Số ghế ngồi chiếm 20÷25% sức chứa của xe. Khi bố trí
ghế ngồi cần phải chú ý đảm bảo diện tích cần thiết để hành khách thuận lợi trong việc
lên, xuống xe vào giờ cao điểm.
- Đối với các loại xe khác: Cần bố trí sao cho hành khách ngồi được thuận tịên
( trong việc điều chỉnh độ nghiêng của ghế ).
Các thông số của ghế xe:
- Chiều cao kể từ sàn: 450 ± 20 mm.
- Chiều sâu ghế: 400 mm.

- Khoảng cách ghế với ghế để chân: 280 mm.
- Khoảng cách ghế giữa các hàng dọc: 680 mm.
- Chiều cao tựa: 370 mm.
- Chiều rộng ghế: Ghế 1 chổ không nhỏ hơn 430 mm, 2 chổ ngồi không nhỏ hơn
800 mm.
- Lối đi :580÷990 mm.
Page 19
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
- Góc nghiêng tựa: 5 ± 2 độ .
- Góc nghiêng sâu: 5± 2 độ.
1.3.5 =+),+>-C'Ha)IJ$Nb'(6^_'(`V^-a$
Vận tải hành khách công cộng được tổ chức quản lý từ cấp bộ, tỉnh, xí nghiệp, ở mỗi
cấp có bộ phận quản lý vận tải hành khách theo sơ đồ cơ cấu tổ chức được cấp có thẩm
quyền duyệt. Cơ cấu của bộ phận quản lý vận tải hành khách phụ thuộc vào số lượng xe
khách, số dân trong vùng, số lượng hành trình xe buýt và một số chỉ tiêu khác.
Các xí nghiệp vận tải hành khách công cộng ( buýt, taxi, xe con ) chịu sự quản lý của
cơ quan quản lý vận tải theo sơ đồ phân cấp quản lý.
Tổ chức vận tải hành khách bằng xe buýt phụ thuộc vào không những khối lượng
hành khách, kết quả hoạt động sản xuất ( kinh tế, tài chính ) của các xí nghiệp vận tải hành
khách mà còn phụ thuộc vào các chỉ tiêu chất lượng phục vụ hành khách.
Cơ chế trợ giá cho tuyến xe buýt có trợ giá được quy định như sau:
+ Phương thức trợ giá theo chuyến đối với từng tuyến, từng nhóm xe.
+ Công thức tính: Tiền trợ giá = Tổng chi phí chuyến xe (đã bao gồm khấu hao) + lãi định
mức - tiền vé thu được/chuyến (số vé x đơn giá vé quy định theo từng thời kỳ).
1.4 ='(>-?'@A+k'($D+$=+),+6^_'(`V^-a$
1.4.1 Khái niệm
Tổ chức VTHKCC bằng xe buýt là dựa trên điều tra nhu cầu đi lại của hành khách, năng
lực về phương tiện vận tải của đơn vị, điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông và các yếu tố khác để
thiết lập cơ sở hậ tầng phục vụ VTHK bằng xe buýt trên tuyến; xây dựng phương án vận hành

cho tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của HK trên tuyến về mặt số lượng, chất lượng và đảm
bảo tiết kiệm các chi phí đầu tư khai thác một cách hợp lý để mang lại hiệu quả tài chính- kinh
tế- xã hội- môi trường cao nhất.
Do hạn chế về thời gian và nhiều yếu tố chủ quan , khách quan khác nên đề tài của em chỉ đi sâu
khai thác những yếu tố nhằm hoàn thiện phương án vận hành cho tuyến buýt số 39 dựa trên một
cơ sở hạ tầng có sẵn.
1.4.2Nhiệm vụ của công tác tổ chức vận tải
C'(LD+')#EF@ZW'b#i-'(X$=+),+@B'$C#6^_'(`V^-a$
Page 20
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
Nguồn:” Giáo trình Quy hoạch VTHKCC”
QI'(NA$Y#'Y\VF+)p+)q'Hq+Q?')r'('b#i-'(+)S+)"$')_FP)s)&P@e#NA$Y#@Y
N#A-d#E'@A$)j#(#?'HYFNOD'$"$'()#EP<b$c"'b#i-'(+)[')')%c?
- Định mức tốc độ và thời gian chạy xe;
- Xác định nhu cầu về phương tiện vận tải trên tuyến và các bước lựa chọn phương tiện.
- Chế độ làm việc của lái xe và nhân viên trên tuyến.
- Lập biểu đồ chạy xe.
- Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật
a. Định mức tốc độ và thời gian chạy xe
 Mục đích
Xác định tốc độ và thời gian vận hành hợp lý trên từng đoạn tuyến để đảm bảo an toàn và
đúng luật khi vận hành; sử dụng hợp lý phương tiện vận tải và lao động lái xe với thời gian
chuyến đi của HK giảm đến mức tối thiểu có thể.
Page 21
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
Xác định thời gian 1 chuyến xe, 1 vòng xe theo các giờ vận hành cao điểm, thấp điểm và
giờ thường làm căn cứ tính toán nhu cầu đoàn phương tiện và người lái trên tuyến.
- Các tốc độ cần xem xét:

+ Tốc độ tối đa theo thiết kế xe, do nhà SX đưa ra;
+ Hạn chế tốc độ chạy xe trên đường theo luật GT đường bộ;
+ Tốc độ khi xe chạy trên đoạn tuyến (không tính thời gian phanh, lấy đà và dừng đỗ dọc
đường)
- Các yếu tố cần xem xét khi định mức thời gian chạy xe:
+ Thời gian chạy xe trên đoạn tuyến (tốc độ kỹ thuật của xe; điều kiện chạy xe và quy
định về hạn chế tốc độ, số lượng và phân bổ điểm dừng…);
+ Điều kiện đường, giao cắt và dòng GT trên đường;
+ Điều kiện khí hậu, môi trường, thời tiết, kinh nghiệm lái xe;
+ Thời gian đón trả khách (lượng HK lên xuống tại mỗi điểm dừng đỗ, thời gian lên
xuống bình quân, phân bổ HK theo cửa, phương án tổ chức bán vé, số cửa và loại cửa xe, mức
cao sàn xe, số HK trên xe …);
+ Thời gian dừng đỗ tai điểm đầu cuối (có hay không kiểm tra kỹ thuật PTVT, thủ tục lái
xe…).
- Phương pháp định mức tốc độ:
Page 22
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
)%M'(P)DPNt')F,+$"+Nb+)J\`V
I$QZ+$#]P^_'(NO'()O^lF(#G\.
- Đo thời gian chạy xe trên tuyến và
các thành phần như thời gian chạy
xe; số lần dừng và thời gian dừng
xe trên đường vì các nguyên nhân
khác nhau (đèn đỏ, nhường xe
khác…); thời gian dừng đón trả
khách tại mỗi điểm dừng đỗ…
- Số lần đo không dưới 4 lần/hướng;
- Nếu trên tuyến sử dụng nhiều loại
xe khác nhau thì tiến hành đo cho
loại xe chạy chậm nhất;

- Tiến hành đo vào các ngày khác
nhua trong tuần (ngày nghỉ, ngày
làm việc) và tại các thời gian khác
nhau (cao điểm, thường);
- Kết quả định mức : T
N
= (3T
min
+
2T
max
)/5
- Làm tròn lên T
N
để được số phút
nguyên;
- Nếu kết quả đo thu được chiều đi
và chiều về chênh lệch từ 0,5 phút
trở lên thì áp dụng định mức thời
gian đi và về khác nhau.
)%M'(P)DP$[')$ID'
- Phân chia tuyến thành nhiều đoạn,
phân biệt giữa các đoạn là sự khác
biệt về điều kiện chạy xe, ranh giới
giữa các đoạn có thể là điểm dừng
đỗ; giao cắt; đèn tín hiệu; ranh giới
thay đổi vật liệu bao phủ mặt
đường; bề ngang đường, dốc dọc;
cường độ dòng GT; nơi đặt biển
báo hạn chế tốc độ…

- Số liệu đầu vào lấy theo lý lịch xe
bus trên tuyến;
- Xác định thời gian chạy xe trên
mỗi đoạn tuyến và thời gian dừng
xe hoặc chậm xe bằng tính toán, so
sánh với các điều kiện hạn chế tốc
độ trên đoạn;
- Thời gian chạy xe có tính thêm
thời gian phanh và lấy đà mỗi khi
dừng;
- Thời gian chạy xe định mức = thời
gian chạy xe + thời gian dừng xe.
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
b. Xác định nhu cầu về phương tiện vận tải trên tuyến và các bước lựa chọn phương tiện
- Xác định nhu cầu về phương tiện vận tải vận doanh trên tuyến.
Có thể dùng một trong các công thức sau đây để xác định nhu cầu đoàn xe vận doanh:
)2(.
60
v
v
bus
Tf
h
T
N ==
)3(
.
.
max
TK

v
bus
q
TP
N
α
=
)1(


24
NxTK
vkgtgh
bus
Tq
TkkP
N
η
=
Trong đó:
L – chiều dài tuyến, km;
q
TK
– Sức chứa của xe theo thiết kế; chỗ;
h – dãn cách chạy xe, phút;
T
V
– Thời gian 1 vòng xe, h;
V
o

– Tốc độ khai thác tuyến, km/h;
P
24h
– Lượng HK vận chuyển trong ngày;
P
max
– Cường độ dòng HK max trên đoạn chất tải tối đa , HK/h;
α - Hệ số chất tải cho phép (theo tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe
bus);
T
N
– Thời gian hoạt động của tuyến; h
η
x
- Hệ số thay đổi hành khách trên tuyến;
Page 23
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
k
tg
và k
kg
- Hệ số biến động HK theo thời gian và không gian;
γ – Tỷ lệ thời gian dừng đỗ tại 2 điểm đầu cuối/ T
v

- Xác định nhu cầu về số phương tiện dự phòng trên tuyến.
*Mục đích dự phòng:
+ Tăng mức độ hoàn thành biểu đồ chạy xe;
+ Đảm bảo tính bền vững một cách hợp lý và kinh tế trong vận chuyển HK;

+ Số xe dự phòng nhằm thay thế các xe vận doanh buộc phải đưa ra khỏi tuyến vì lý do
kỹ thuật hay nguyên nhân khách quan, hoặc bổ sung trong giờ cao điểm, khi xảy ra các sự cố
trên tuyến…
* Xác định số xe dự phòng.
số xe dự phòng được xác định theo hệ số xe vận doanh: R = N/α
VD
–N
Trong đó:
N

: số xe hoạt động trên tuyến;
α
VD
: Hệ số xe vận doanh
- Các bước lựa chọn phương tiện
Phương tiện vận tải là một trong những tư liệu sản xuất quan trọng của doanh nghiệp vận
tải. Lựa chọn phương tiện là việc xác định đúng loại xe, phù hợp với đối tượng vận tải nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục đích: Tận dụng hết công suất của động cơ, phù hợp với điều kiện khai thác, nâng cao năng
lực phương tiện, giảm chi phí , giảm cước vận tải, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Các bước lựa chọn phương tiện:
%Mu+L: Lựa chọn sơ bộ tìm ra những loại phương tiện phù hợp với điều kiện thực tế của
tuyến cần vận chuyển; đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển, phù hợp với điều kiện khai
thác cụ thể, thuận lợi trong quá trình vận chuyển.
Khi vận chuyển hành khách trong thành phố, sức chứa hợp lý của phương tiện phụ thuộc
vào công suất luồng hành khách trong giờ theo một hướng:
C'(L<vw-?')E+k'(c-"$H-O'()Y')d)D+)@Yc,++),?+S?`V
STT Công suất luồng hành khách Sức chứa của xe (chỗ)
1 200 – 1000 40

2 1000 – 1800 65
3 1800 – 2600 80
4 2600 – 3800 110
5 > 3800 180
Page 24
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51
Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt sô 39( Bến Thành- BXMT)
%Mu+g: Lựa chọn chi tiết: Là giai đoạn được tiến hành sau khi đã lựa chọn sơ bộ nhằm
mục đích tìm ra được phương tiện phù hợp nhất với tuyến cần khai thác trong khuôn khổ khả
năng thực tế mà tổng công ty có được.
Ta có thể sử dụng một số phương pháp như: Lựa chọn theo chỉ tiêu năng suất, Lựa chọn
theo chỉ tiêu kinh tế, theo chỉ tiêu giá thành, theo chỉ tiêu lợi nhuận… Ta có thể so sánh lựa chọn
phương tiện theo các hàm mục tiêu sau:
- Kinh tế nhiên liệu
- Chi phí : C → min
1. Chỉ tiêu năng suất:
W
năm
p

=

q
×
γ
×
ηβ
×
HK
(HK.km/năm )

Trong đó:
W
năm
p
: năng suất phương tiện trong một năm.
q: tải trọng thiết kế của phương tiện.
γ
: Hệ số lợi dụng trọng tải.
β
: Hệ số lợi dụng quãng đường.
η
HK
: Hệ số thay đổi hành khách.
Ưu điểm của việc lựa chọn theo chỉ tiêu này: đơn giản, thuận tiện và chính xác.
Nhược điểm: chưa phản ánh được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn, chưa tính đến tính kinh
tế.
2. Chỉ tiêu về tính kinh tế nhiên liệu:
Q
NL
= K1x
nK
P
K
Lchg
×+×+
∑∑
3
1000
2
100

Trong đó:
Q
NL
: Mức tiêu hao nhiên liệu trong một năm.
ΣLchg: Tổng quãng đường chung quy đổi ra đường loại I.
ΣP: Tổng lượng luân chuyển quy đổi ra đường loại I.
n: Số lần quay đổi đầu xe.
K1: Mức tiêu hao nhiên liệu cho 100 km chạy.
K2: Mức tiêu hao nhiên liệu bổ sung cho 100 km xe chạy có khách.
C
NL
= Q
NL
xg.
C
NL
:; Chi phí nhiên liệu (đồng).
g: Giá 1 lít nhiên liệu (đồng).
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóng, đảm bảo tính kinh tế.
Nhược điểm: Không phản ánh được kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
Page 25
SVTT: Nguyễn Hồng Lê_QHQLK51

×