Tiết 12: BÀI TẬP.
A. CHUẨN BỊ:
I. Yêu cầu bài:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
Học sinh nắm vững dạng bài tập và biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. Qua bài
tập củng cố, khắc sâu phần lý thuyết để học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức tiếp theo.
Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết
các vấn đề khoa học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: giáo án, sgk.
Trò: vở, nháp, sgk và cbị bài tập.
B. Thể hiện trên lớp:
*Ổn định tổ chức: (1’)
I. Kiểm tra bài cũ: (14’)
CH: Nêu công thức của hsố lượng giác, hsố mũ và hsố logarit? 5đ
Áp dụng: Tính đạo hàm của hsố:
4
1
; ; ln ( )
2 2
x x
x e e
y tg y y sinx
5đ
ĐA: Công thức tính đạo hàm các hsố:
Lượng giác:
(sinx)’ = cosx; (cosx)’ = -sinx;
(cotgx)’ = -1/sin
2
x; (tgx)’ = 1/cos
2
x
Hsố mũ: (e
x
)’ = e
x
; (a
x
)’ = a
x
lna.
Hsố logarit: (lnx)’ = 1/x (x > 0); (log
a
x)’ = 1/(x.lna)
AD:
[ / 2 ] ' ( ) / 2
x x x x
e e e e
4 3
ln ( ) ' 4ln ( ).
sinx sinx cotgx
2
2
2
2
2
II. Dạy bài mới:
PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG
Hs đọc, nhận dạng các hsố ở
bài tập 1?
ý d có gì đặc biệt? Nêu các
kiến thức liên quan khi muốn
tính đạo hàm ý d?
(Đạo hàm của một tổng, một
thương và đạo hàm của hsố
lượng giác)
15
Bài số1:
Tìm đạo hàm của các hsố sau:
d,
sin
sin
x x
y
x x
TXD: R\{k; k Z}
2 2
2 2
cos sin sin cos
'
sin
1 1
cos sin
sin
x x x x x x
y
x x
x x x
x x
h,
-1
1 2 TXD: x: tgx >
2
y tgx
Hs nhận dạng hsố? xác định
công thức cần áp dụng?
Hs giải.
Để tính đạo hàm của hàm
hợp, ta có qui tắc tính đạo
hàm từ phải qua trái. Qui tắc
này trái với việc tính giá trị
của hsố hợp: Tính từ trái qua
phải.
Hd học sinh coi u =
sin(cos3x) và áp dụng qui tắc
tính đạo hàm của hsố hợp.
2
(1 2 )' 1
'
2 1 2 cos 1 2
tgx
y
tgx x tgx
i, y = sin(sinx) Txđ: R.
y’ = cos(sinx).(sinx)’ = cos(sinx).cosx
l,
2
3
'
1
2
3
2
3
2 2 2 2
3 3
2
2 2 2
3
3
cot 1
1
1 '
'
sin 1 sin 1
2
3 1 sin 1
y g x
x
x
y
x x
x
x x
m, y = sin
2
(cos3x)
Txđ: R
y’ = 2sin(cos3x)[ sin(cos3x)]’
= 2sin(cos3x).cos(cos3x).(cos3x)’
= -6.sin(cos3x). cos(cos3x).sin3x
= -3.Sin(2cos3x).sin3x
Bài số2:
Tìm đạo hàm của các hsố sau:
b,
*
2
TXD: R
x
e
y
x
2 2
4
2
4 3
' '
'
2 ( 2)
x x
x x x
e x e x
y
x
e x e x e x
x x
Hs nhận dạng các hsố trong
bài tập 2?
Công thức tính đạo hàm của
thương các hsố là gì?
Hsố logarit có nghĩa khi nào?
Để áp dụng qui tắc tính đạo
hàm của hsố hợp, ta phải đặt
u =?
Hs giải.
14
e, y = ln
2
x TXD: (0;+)
' 2ln .(ln )'
1
2ln .
y x x
x
x
h, y = lnx.lgx - lna.log
a
x TXD: (0;+)
' (ln )'lg ln (lg )' ln (lg )'
lg ln ln
ln10 ln
2lg 1
a
y x x x x a x
x x a
x x x a
x
x
i, y = x
.
x
TXD: 0 < x ≠ 1
y’ = (x
)’
x
+ x
(
x
)’
= x
- 1
x
+ x
x
ln
= x
- 1
x
( + xln)
Hsố này có gì đặc biệt?
(là tích của một hsố luỹ thừa
và một hsố mũ; cơ số là x, ,
số mũ là , x)
Xác định rõ các công thức tính đạo hàm để vận dung vào bài tập cụ thể.
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’)
Học các công thức.
Nắm vững dạng bài tập.
Làm các bài tập còn lại.