Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 54 : CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.77 KB, 5 trang )

Tiết 54 : CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC.
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết hai đơn vị đo góc của góc và cung tròn là độ và radian.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác, đường tròn định hướng; góc và
cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
2. Về kĩ năng:
- Xác định được chiều dương, chiều âm của một đường tròn định hướng.
- Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
- Biết cách xác định điểm cuối một cung lượng giác và tia cuối một góc
lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
3. Về thái độ , tư duy:
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
- Học sinh: Đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Hoạt động 1: Đường tròn định hướng và cung lượng giác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Treo hình vẽ minh hoạ.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời HS và đưa ra KT mới.
- Từ đó nêu định nghĩa đường tròn định
hướng.
- Yêu cầu HS nhận xét về chiều chuyển động
của M và sô vòng chuyển động của nó thông
qua các hình vẽ.
- Từ đó hình thành khái niệm cung lượng


giác.
- Quan sát hình vẽ và nhận xét.
- Mô tả chiều chuyển động của điểm
trên trục tương ứng với mỗi điểm trên
đường tròn.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét.
- HS ghi nhậ khái niệm cung lượng
giác.

Hoạt động 2: Góc lượng giác, đường tròn lượng giác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Tiếp cạnh khái niệm.
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Hỏi tia OM quay quanh điểm nào và đi từ tia
nào đến tia nào.
+ Về khái niệm góc lượng giác.
- Quan sát và nhận xét.
- Quan sát và nhận xét về
chiều chuyển động của tia
OM.
- Ghi nhận khái niệm.
- Giới thiệu khái niệm góc lượng giác.
+ Củng cố: Phát phiếu học tập
- Làm việc theo nhóm để
tìm kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.

Hoạt động 3: Độ và rađian.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giới thiệu khái niệm đơn vị rađian.
- Yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa độ và
rađian.
- Yêu cầu HS dùng máy tính để đổi sang rađian
và ngược lại.
+ Đổi 35
0
47’25” sang rađian.
+ Đổi 3 rad ra độ.
- Nêu công thức tính độ dài một cung tròn.
( l = R

)
- Ghi nhận khái niệm.
- Tìm mối liên hệ.
- Dùng máy để chuyển đổi
dưới sự hướng dẫn của
GV.
- Ghi nhận công thức.

Hoạt động 4: Số đo của một cung lượ
ng giác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát hinh vẽ để nêu lên
nhận xét.
- Hãy tìm số đo cung AM trong hình
44b.
- Tương tự hãy tìm số đo cung AM
trong hình 44c.
- Từ ví dụ trên GV nêu định nghĩa số đo

cung lượng giác.
- Cho HS ghi nhận kí hiệu.
- Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.
- Cung lượng giác AM có số đo là
9
2 2
2 2
 
 
  

- Cung lượng giác AM có số đo là
25
2 2 2
4 4
 
  
     

- Kí hiệu sđ AM
- sđ AM =
2
k
 

=
0 0
360
a k




Hoạt động 5: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu phương pháp.
+ Chọn A(1 ; 0) làm điểm đầu.
+ Xác định điểm cuối M sao cho sđ AM =


- Củng cố : Biểu diễn trên đường tròn lượng giác
các cung lượng giác có số đo lần lượt là
a)
25
4

; b) -765
0
; c)
5
4


.
- Ghi nhận cách làm.
- Độc lập biểu diễn dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét.

Hoạt động 6: Cũng cố:

- Hiểu được khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, được góc
lượng giác, đường tròn lượng giác.
- Biết được đơn vị rađian và mối liên hệ giữa đơn vị rađian và độ.
- Biết đổi đơn vị từ độ ra rađian và ngược lại.
- Nắm được khái niệm số đo của cung lượng giác và số đo của góc lượng
giác và các kí hiệu.
- Biết cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .
- Làm các bài tập 1 - 7 .
☺ HDBT:
+ BT 2: Tương tự ví dụ 1.

×