Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

cung va goc luong giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.72 KB, 19 trang )


ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như mọi khoa học khác, lượng giác phát sinh
từ nhu cầu của đời sống. Sự phát triển của
ngành Hàng hải đòi hỏi phải biết xác định vị
trí của tàu bè ngoài biển khơi theo Mặt Trời
lúc ban ngày và theo các vì sao lúc ban đêm.
Các cuộc chiến tranh đòi hỏi phải biết xác
định những khoảng cách lớn và lập những
bản đồ. Người nông dân cần biết sự thay đổi
của thời tiết trong năm để sản xuất cho kịp
thời vụ, … Nên phải có lịch.

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết mỗi mệnh đề sau
đúng hay sai?
A. Kí hiệu chỉ một cung một cung
lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A, điểm cuối B.
AB
C. Góc lượng giác (OA,OB) chính là góc
lượng giác (OB,OA).
B. Cung lượng giác là một cung
hình học.
AB

D. Góc lượng giác (OA,OB) là góc
hình học .
AOB

CUNG VÀ GÓC
LƯỢNG GIÁC (Tiết 2)


TIẾT 54

1. Độ và radian
II. SỐ ĐO CỦA CUNG
VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
3. Số đo của một góc lượng giác
2. Số đo của một cung lượng giác
4. Biểu diễn cung lượng giác trên
đường tròn lượng giác
C

2. Số đo của một cung lượng giác
O A
B
O
A
B
O
B
A
Số đo của các cung lượng giác có cùng
điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau
một bội của 2π. Ta viết:
sđ = α + k.2π , k ∈ Ζ
AM
AM
hoặc là: sđ = a
0
+ k.360
0

, k ∈ Ζ

3. Số đo của một góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA, OC)
là số đo của cung lượng giác
tương ứng.
AC
B’
C
O
A
B
+
A’
x
y
1

4. Biểu diễn cung lượng giác
trên đường tròn lượng giác
Chọn điểm gốc A(1; 0) làm điểm đầu
cho tất cả các cung lượng giác trên
Đường tròn lượng giác. Để biểu diễn
cung lượng giác có số đo α trên đường
tròn lượng giác ta cần chọn điểm cuối
M của cung này. Điểm cuối M được
xác định bởi hệ thức sđ = α.AM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×