ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cỏc tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các
phân số
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các
em đó được học chương phân số.
Tiết học đầu tiên của chương trình
toỏn lớp 5 chỳng ta sẽ cựng nhau Ôn
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác
định nhiệm vụ của tiết học.
tập: Khỏi niệm về phõn số.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm
ban đầu về phân số:
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu
diễn phõn số
3
2
) và hỏi: Đó tụ màu
mấy phần băng giấy ?
- HS quan sát và trả lời: Đó tụ màu
3
2
băng giấy.
- GV yờu cầu HS giải thích. - HS nờu: Băng giấy được chia
thành 3 phần bằng nhau, đó tụ màu 2
phần như thế. Vậy đó tụ màu
3
2
băng
giấy.
GV cho HS đọc viết phân số
3
2
.
- HS viết và đọc:
3
2
đọc là hai phần ba.
- GV tiến hành tương tự với cỏc
hình còn lại.
- HS quan sỏt cỏc hình, tỡm phõn
số thể hiện phần được tô màu của
mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân
số đó.
- GV viết lờn bảng cả bốn phần số:
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
.
Sau đó yêu cầu HS đọc.
- HS đọc lại các phân số trên.
2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết
thương hai số tự nhiên, cách viết
mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
số:
a) Viết thương hai số tự nhiên
dưới dạng phân số:
- GV viết lờn bảng cỏc phộp chia
sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- GV nờu yờu cầu: Em hóy viết
thương của các phép chia trên dưới
dạng phân số.
- 3 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu,
HS cả lớp làm vào giấy nhỏp.
;
3
1
3:1
;
10
4
10:4
2
9
2:9
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm
trờn bảng.
- HS đọc và nhận xét bài làm của
bạn.
- GV kết luận đúng/sai và sửa bài
nếu sai.
- GV hỏi:
3
1
có thể coi là thương
của phép chia nào ?
- HS: Phõn số
3
1
có thể coi là
thương của phộp chia 1 : 3.
- GV hỏi tương tự với hai phép
chia còn lại.
- HS lần lượt nêu:
10
4
là thương của phép chia 4 : 10
2
9
là thương của phép chia 9 : 2
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc
Chỳ ý 1.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- GV hỏi thêm: Khi dùng phân số
để viết kết quả của phộp chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên khỏc 0
thì phõn số đó có dạng như thế nào ?
- HS nờu: Phõn số chỉ kết quả của
phộp chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia
và mẫu số là số chia của phép chia
đó.
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng
phân số:
- HS viết lờn bảng cỏc số tự nhiên
5, 12, 2001, và nờu yờu cầu: Hóy
- Một số HS lên bảng viết, HS
dưới lớp viết vào giấy nháp.
viết mỗi số tự nhiên trờn thành phõn
số cú mẫu số là 1.
1
5
5
;
1
12
12
;
1
2001
2001
;
- HS nhận xét bài làm của HS, sau
đó hỏi: Khi muốn viết một số tự
nhiên thành phân số có mẫu số là 1
ta làm như thế nào?
- HS: Ta lấy tử số chính là số tự
nhiên đó và mẫu số là 1.
- GV hỏi HS khỏ, giỏi: Vỡ sao mỗi
số tự nhiên có thể viết thành phân số
có tử số chính là số đó và mẫu số là
1. Giải thích bằng vớ dụ
- HS nờu:
Vớ dụ:
1
5
5
. Ta cú
1
5
1:55
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều
có thể viết thành phân số có mẫu số
là 1.
- GV nêu vấn đề: Hóy tỡm cỏch
viết 1 thành phõn số.
- Một số HS lờn bảng viết phõn số
của mỡnh.
Vớ dụ:
3
3
1
;
12
12
1
;
32
32
1
;
…
- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân
số như thế nào ?
- HS nờu: 1 cú thể viết thành phõn
số cú tử số và mẫu số bằng nhau.
- GV cú thể hỏi HS khỏ, giỏi: Em
hóy giải thích vỡ sao 1 cú thể viết
thành phõn số cú tử số và mẫu số
bằng nhau. Giải thích bằng vớ dụ.
- HS nờu: Vớ dụ:
3
3
1
;
Ta cú
13:3
3
3
. Vậy
3
3
1
.
- GV nêu vấn đề: Hóy tỡm cỏch
viết 0 thành cỏc phõn số.
- Một số HS lờn bảng viết phõn số
của mỡnh, HS cả lớp viết vào giấy
nhỏp.
Vớ dụ:
5
0
0
;
15
0
0
;
352
0
0
;
- GV hỏi: 0 có thể viết thành phân
số như thế nào ?
- HS nờu: 0 cú thể viết thành phấn
số cú tử bằng số 0 và mẫu số khỏc 0.
2.3. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: GV cho HS làm miệng - HS trình bày, nhận xét.
Bài 2: GV cho HS làm vào vở. - HS thực hiện bài 2
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng, sau đó cho điểm
HS
5
3
5:3
;
100
75
100:75
;
17
9
17:9
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài 3
tương tự như cách tổ chức làm Bài 2.
- HS làm bài:
1
32
32
;
1
105
105
;
1
1000
1000
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
a)
6
6
1
b)
5
0
0
- GV yờu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trờn bảng.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì
sửa lại cho đúng).
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dũ HS chuẩn bị bài: Ôn tập:
Tính chất cơ bản của phân số.
BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM
Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống:
1)
gp
ba :
(với b là số tự nhiên khỏc );
2) Với mọi số tự nhiên a, ta đều có
ua
a
a
;
3)
a
a
(Với a là số tự nhiên khỏc 0);
4)
a
gp
0
(Với a là số tự nhiên khỏc ).