Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đ3. HÌNH THANG CÂN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.26 KB, 6 trang )

Đ3. HÌNH THANG CÂN

A. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình
thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của
hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
- Biết chưng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ H24/72, giấy kẻ ô vuông.
- HS: Giấy kẻ ô vuông, dụng cụ vẽ hình.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: (5’)
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Hình thang là gì?
? Tính chất của hình thang?
? Thế nào là hình thang vuông?
? Dấu hiệu nhận biết hình thang vuông?

2 HS lên bảng trả lời.
HĐ 2: (10’)
ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG CÂN
? Hai góc như thế nào?
- Giáo viên giới thiệu hình thang trên
hình 23 là hình thang cân.
? Vậy thế nào là hình thang cân?

Để một tứ giác là một hình thang cân thì
có những điều kiện nào?
? Cho một hình thang cân thì suy ra điều


gì?

Làm ?2/72.
- Giáo viên treo bảng phụ H24/72.
? Tìm các hình thang cân?
Tính các góc còn lại của mỗi hình thang
cân đó?Có nhận xét gì về 2 góc đối của
hình thang cân?
? Học sinh quan sát hình 23 trong
SGK và trả lời ?1/72. (C = D)

HS nêu định nghĩa
1. Định nghĩa: SGK/72

ABCD là hình thang cân (đáy
AB; CD) 
AB//C

C = D
HS: ABCD; IKMN; PQST
HS: C = 100
0
; I =110
0
; N =
70
0
; S = 90
0


HS: Hai góc đối của hình thang
cân bù nhau.
HĐ 3: (10’)
TÍNH CHẤT CỦA HÌNH THANG CÂN

? Đo độ dài hai cạnh bên của hình thang
cân ở H23/72.
GV giới thiệu định lí.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của Định lý 1.

? Để chứng minh AD = BC thì làm như
thế nào?
? Có ABCD là hình thang cân thì suy ra
điều gì?




? Trường hợp không có giao điểm thì
sao? (AD//BC  điều gì?) Dựa vào
đâu?


2. Tính chất:
HS: đo và nhận xét : hai cạnh bên
của hình thang cân thì bằng nhau.

Định lý 1: SGK/76
GT ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD)


KL AD = BC










2

1

O

2

A

B

C

D

1










? Vẽ hình thang cân ABCD, đáy AB,
CD.
? Vẽ hai đường chéo của hình thang cân.

? Dự đoán gì?



HS đứng tại chỗ trả lời cách làm,
một HS lên bảng trình bày
HS: khi AD không cắt BC thì
AD//BC suy ra AD = BC

HS: vẽ hình
và dự đoán

HS phát biểu định lí
Định lý 2: SGK/73
Học sinh chứng minh miệng
CM: SGK/73
HĐ 4: (10’)
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN

? Làm ?3/74.
? Dùng com pa vẽ các điểm A, B nằm
trên m sao cho CA = DB.
? Đo các góc của hình thang.
3. Dấu hiệu nhận biết:
HS: l
ấy D làm tâm quay 1 cung
tròn c
ắt m tại B; giữ nguyên khẩu
đ
ộ compa, lấy C làm tâm quay 1
A

B

D

C

? Dự đoán hình thang ABCD có gì đặc
biệt?




? Phát biểu thành định lý.
- Giáo viên: Định lý này sẽ được chứng
minh ở bài 18.

Để chứng minh một hình thang là hình

thang cân thì ta có bao nhiêu cách? 
dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
cung tròn c
ắt m tại A






HS:
Định lý 3: SGK/74


HS: có 2 cách
Dấu hiệu nhận biết: SGK/78
HĐ 5: CỦNG CỐ (7’)
? Nhắc lại định nghĩa hình thang.
? Dấu hiệu hình thang cân.
? Làm bài 11, 13/74.



D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3')
A

B

C


D

m

- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Bài 12,14; 15/75.
*Hướng dẫn bài 12/SGK: áp dụng tính chất của hình thang cân ta có
2cạnh bên bằng nhau. Từ đó xét 2 tam giác vuông AED và BFC,
chúng bằng nhau sẽ suy ra DE = CF.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×