Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

(Skkn mới nhất) một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử cấp thpt đáp ứng yêu cầu của kỳ thi đánh giá năng lực của các trường đại học hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 75 trang )

sa
ng
e
ki
n
n
ki
h
hi

ng
em
do
w
n
ad

lo
th
yj
uy
ip
la
an

lu
n

va

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


fu

ll

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

m

oi

MÔN LỊCH SỬ CẤP THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KỲ THI
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY

z
at

nh

z
vb

MÔN: LỊCH SỬ

ht
k

jm
gm

m


co

l.
ai

Nghệ An, năm 2023

i


sa
ng
e
ki
n
n
ki

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

h
hi

ng

TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU

em


…………..o0o…………..

do
w
n
ad

lo
th
yj
uy
ip

la

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
an

lu
va

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

n

MÔN LỊCH SỬ CẤP THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KỲ THI

fu

ll


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY.

oi

m

z
at

nh
z
vb
: BÙI THỊ BÍCH HẬU

l.
ai

Tên tác giả

gm

: SỬ - ĐỊA - GDCD

k

Tổ bộ môn

jm


: LỊCH SỬ

ht

Lĩnh vực

m

Số điện thoại

co

Năm thực hiện : 2022 - 2023
: 0988 690 868

Vinh, tháng 02 năm 2023
ii


sa
ng
e
ki
n

MỤC LỤC

n
ki
h


hi

ng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................

em

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1

do

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

w

2. Tính mới của đề tài........................................................................................ 2

n

3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2

lo

ad

4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2

th


yj

5. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 2

uy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................... 3

ip

la

Chương 1. Kỳ thi Đánh giá năng lực và môn Lịch sử trong kỳ thi Đánh
giá năng lực hiện nay trong các trường Đại học .................................................. 3

an

lu

1.1. Cơ sở lí luận

n

va

1.1.1. Những nét chính về kỳ thi Đánh giá năng lực .................................... 3

ll


fu

1.1.1.1. Vai trò của Kỳ thi Đánh giá năng lực .................................................. 3

oi

m

1.1.1.2. Phân biệt thi Đánh giá năng lực và thi tốt nghiệp THPT ..................... 3

nh

1.1.1.3. Các trường tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực hiện nay ....................... 4

z
at

1.1.1.4. Cấu trúc của đề thi Đánh giá năng lực của các trường Đại học hiện
nay ............................................................................................................................. 5

z

vb

1.1.1.5. Thời điểm thi Đánh giá năng lực ......................................................... 6

ht

jm


1.1.1.6. Cách tính điểm kỳ thi Đánh giá năng lực ............................................ 6

k

1.1.2. Môn Lịch sử trong đề thi Đánh giá năng lực...................................... 6

gm

1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 9
1.2.1. Thực trạng thi Đánh giá năng lực hiện nay............................................. 9
1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................. 11
1.2.3. Những khó khăn của giáo viên và học sinh trong dạy học môn Lịch sử
thi Đánh giá năng lực...............................................................................................11
Chương 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Lịch sử cấp
THPT đáp ứng yêu cầu của kỳ thi Đánh giá năng lực của các trường Đại học
iii

m

1.1.2.3. Các dạng câu hỏi Lịch sử thường gặp trong bài thi Đánh giá năng lực
................................................................................................................................... 9

co

1.1.2.2. Cấu trúc phần Lịch sử trong đề thi Đánh giá năng lực ........................ 7

l.
ai

1.1.2.1. Các trường có phần Lịch sử trong đề thi Đánh giá năng lực .............. 6



sa
ng
e
ki
n

hiện nay .................................................................................................................. 12

n
ki

2.1. Nâng cao chất lượng xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan môn
Lịch sử tiếp cận kì thi Đánh giá năng lực ........................................................... 12

h

ng

hi

2.1.1. Đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách
quan ......................................................................................................................... 12

em

do

2.1.2. Nắm vững quy trình soạn bài trắc nghiệm khách quan ........................ 13


w

2.1.3. Những lưu ý trong xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
................................................................................................................................. 14

n

ad

lo

th

2.2. Các dạng đề thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử tiếp cận Kỳ thi
Đánh giá năng lực của các trường Đại học hiện nay ......................................... 15

yj

uy

2.2.1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả
lời đúng .................................................................................................................... 16

ip

la

an


lu

2.2.2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả
lời đúng nhất ............................................................................................................ 16

n

va

2.2.3. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ
định trong 4 phương án (A, B, C, D) đã cho. .......................................................... 17

fu

ll

2.2.4. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy năng lực thực
hành lịch sử ............................................................................................................. 17

oi

m

z
at

nh

2.2.5. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy năng lực khai
thác và đọc hiểu tư liệu lịch sử ..............................................................................19


z

2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng đề thi tự luận môn Lịch sử tiếp cận
kỳ thi Đánh giá năng lực của một số trường Đại học hiện nay.........................26

vb

ht

k

jm

2.3.1. Định hướng trong việc xây dựng đề thi tự luận môn Lịch sử kỳ thi Đánh
giá năng lực ............................................................................................................. 26

gm

2.3.2. Một số giải pháp xây dựng đề tự luận môn Lịch sử cho kỳ thi Đánh giá
năng lực ................................................................................................................... 28

2.4. Hướng dẫn học sinh ôn thi nâng cao chất lượng môn Lịch sử trong
kỳ thi Đánh giá năng lực ......................................................................................32
2.4.1. Hướng dẫn học sinh các bước ôn thi môn Lịch sử của Kỳ thi Đánh giá
năng lực ..................................................................................................................32
iv

m


2.3.5. Xây dựng một số đề tự luận mơn Lịch sử minh hoạ kì thi Đánh giá năng
lực ............................................................................................................................ 30

co

2.3.4. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận môn Lịch sử trong đề thi Đánh giá
năng lực ................................................................................................................... 30

l.
ai

2.3.3. Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận môn Lịch sử trong kỳ thi
Đánh giá năng lực.................................................................................................... 29


sa
ng
e
ki
n

n
ki

2.4.2. Hướng dẫn học sinh kĩ năng trong quá trình làm bài thi môn Lịch sử
của kỳ thi ĐGNL ..................................................................................................... 33

h

ng


Chương 3.Thực nghiệm sư phạm ................................................................34

hi

3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................34

em

3.2. Đối tượng thực nghiệm..........................................................................34

do

3.3. Phương pháp thực nghiệm.....................................................................34

w

n

3.4. Kết quả xử lý thực nghiệm.......................................................................35

lo

ad

KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................36

th


yj

PHẦN III. KẾT LUẬN .......................................................................................'40

uy

ip

1. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 41

la

1.1.Tính mới của đề tài.................................................................................... 40

lu

an

1.2.Tính khoa học ............................................................................................ 40

va

1.3.Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn .......................................................... 40

n

2. Kiến nghị, đề xuất ..................................................................................... 40

ll


fu

oi

m

2.1. Với các cấp quản lí giáo dục .................................................................... 40
2.2. Với giáo viên ............................................................................................ 41

nh

z
at

2.3. Với học sinh .............................................................................................41

z

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 42

vb

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 44

ht

k

jm


Phụ lục 1. Phiếu điều tra về nhu cầu tìm hiểu kỳ thi ĐGNL và cách dạy học
mơn Lịch sử cấp THPT trong kỳ thi ĐGNL hiện nay.............................................

gm

Phụ lục 2. Bảng khảo sát.................................................................................

Phụ lục 6. Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL của Bộ
Công an. ......................................................................................................................

v

m

Phụ lục 5. Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL của Đại
học sư phạm Hà Nội. ...................................................................................................

co

Phụ lục 4. Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL của Đại
học Quốc gia TP HCM ...............................................................................................

l.
ai

Phụ lục 3. Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL của Đại
học Quốc gia Hà Nội. ..................................................................................................


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay


sa
ng
e
ki
n

DANH MC CH CI VIT TT

n
ki
h

Ch cỏi vit tt/Ký hiu

Cm từ đầy đủ

ng

Trung học phổ thông

hi

THPT

em

ĐGNL

do


GV

Đánh giá năng lực
Giáo viên

w
uy

Khoa học tự nhiên

ip
la

Bộ Giáo dục & Đào tạo

lu

Đại học sư phạm

an

ĐHSP

Khoa học xã hội

yj

BGD&ĐT


Sách giáo khoa

th

KHTN

ad

KHXH

lo

SGK

Học sinh

n

HS

va

Đại học quốc gia

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TBCN


Tư bản chủ nghĩa

XHCN

Xã hội chủ ngha

n

HQG

ll

fu

oi

m

z
at

nh
z
vb
ht
k

jm
gm


m

co

l.
ai

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

vi


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

PHN I. T VN

ki
nh

1. Lý do chn ti

em

hi
ng


i với kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo
không chỉ dừng lại với hình thức thi các khối thi truyền thống mà đã mở rộng thêm
nhiều các hình thức thi mới, trong đó có thi Đánh giá năng lực (ĐGNL).

do

Thi ĐGNL là một kỳ thi được thiết kế để đánh giá khả năng của một cá nhân
trong một lĩnh vực nhất định hoặc trên một loạt các kỹ năng. Kỳ thi này thường được
sử dụng trong quá trình tuyển dụng để đánh giá năng lực của ứng viên hoặc trong
quá trình đào tạo và phát triển để đo lường sự tiến bộ của học viên. Thi ĐGNL có
thể bao gồm nhiều loại câu hỏi và định dạng khác nhau bao gồm các bài kiểm tra
trắc nghiệm, bài tập thực hành, bài luận, phỏng vấn và nhiều hình thức khác. Một số
khi kỳ thi đánh giá năng lực phổ biến nhất về ngôn ngữ bao gồm TOEFL, HSK,
TOPIC...

w

n

lo

ad

th

yj

uy


ip

la

Hiện nay tại Việt Nam kỳ thi ĐGNL chính là bài kiểm tra cơ bản để đánh giá
năng lực của các thí sinh trước khi bước vào đại học. Đây là hình thức thi do các
trường đại học tổ chức riêng và dùng kết quả để xét tuyển. Bài thi ĐGNL khơng
hồn tồn dựa trên lý thuyết mà còn bao gồm kiến thức xã hội và suy luận logic. Về
hình thức kỳ thi ĐGNL được thiết kế chủ yếu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan với nội dung tích hợp các kiến thức và tư duy như cung cấp số liệu, dữ liệu và
các công thức cơ bản đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề.

an

lu

n

va

ll

fu

oi

m

at


nh

Trong kỳ thi tuyển sinh đại học, kỳ thi ĐGNL sẽ phản ánh đúng năng lực và
kiến thức của thí sinh qua các mơn học và hiểu biết xã hội. Bài thi giúp kiểm tra
cũng như đánh giá được trình độ cơ bản của thí sinh như sử dụng ngơn ngữ, tư duy
logic, phân tích dữ liệu và giải quyết vấn đề. Mục tiêu của kỳ thi ĐGNL đó là kết
quả của kỳ thi sẽ là một kênh xét tuyển độc lập, không phụ thuộc vào kết quả thi tốt
nghiệp Trung học phổ thông quốc gia và kết quả học bạ, giúp thí sinh tăng tối đa cơ
hội vào đại học, đa dạng hóa các hình thức tuyển sinh hướng nghiệp cho học sinh
trên nền tảng kiến thức và năng lực cơ bản, kiểm tra kiến thức tự nhiên xã hội, tư
duy, kỹ năng cũng như thái độ của học sinh.

z

z

vb

k

jm

ht

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Một số giải
pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Lịch sử cấp THPT đáp ứng yêu cầu của
kỳ thi Đánh giá năng lực của các trường Đại học hiện nay để nghiên cu v thc
hin.
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay


1

om

l.c
ai
gm

Tuy nhiờn, i vi hc sinh, thi GNL quá nhiều điều mới mẻ, đặc biệt là các
thí sinh không sinh sống tại vùng đồng bằng hoặc trung tâm. Điều này tạo nên một
số khó khăn nhất định trong việc tiếp nhận thông tin và ôn luyện kiến thức để tham
gia kỳ thi. Về phía giáo viên, trong đó có giáo viên dạy Lịch sử, vì chưa thật sự quan
tâm tìm hiểu và chủ yếu chưa từng trải qua kỳ thi Đánh giá năng lực nên rất lúng
túng cả trong giảng dạy và thiết kế đề ôn tập cho học sinh, tư vấn kinh nghiệm cho
học sinh.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

2. Tớnh mi ca ti

ki

Cỏc ti sỏng kin kinh nghiệm về dạy học môn Lịch sử trong những năm
qua chủ yếu tập trung vào những giải pháp về kĩ thuật và phương pháp dạy học, ôn

tập củng cố kiến thức cho học sinh; chưa có đề tài sáng kiến về giải pháp nâng cao
hiệu quả dạy học môn Lịch sử cấp THPT đáp ứng yêu cầu của kỳ thi Đánh giá năng
lực của các trường Đại học hiện nay.

nh

em

hi
ng

do

w

Đề tài của chúng tôi đề ra một số giải pháp trong dạy học môn Lịch sử theo
định hướng phát triển năng lực:

n

lo

ad

- Đề xuất một số giải pháp trong việc xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan
môn Lịch sử tiếp cận kì thi ĐGNL.

th

yj


- Đề xuất một số giải pháp trong việc xây dựng đề thi tự luận mơn Lịch sử tiếp
cận kì thi ĐGNL.

uy

ip

la

- Đề xuất một số biện pháp hướng dẫn học sinh ôn thi nâng cao chất lượng môn
Lịch sử trong kỳ thi ĐGNL.

lu

an

- Xây dựng một số đề thi minh họa theo hướng tiếp cận đề thi ĐGNL để ôn thi
tuyển sinh vào Đại học.

n

va

ll

fu

Trên cơ sở những giải pháp của đề tài, giáo viên có thể vận dụng, phát triển
trong q trình dạy học, ôn tập, tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh.


oi

m

3. Đối tượng nghiên cứu

nh

at

Học sinh các khối 11, 12 tại trường THPT chuyên Phan Bội Châu và 1 số
trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

z

z
vb

4. Phương pháp nghiên cứu

k

jm

ht

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu về kỳ thi ĐGNL; tài
liệu về kiểm tra đánh giá; Chương trình lịch sử phổ thơng 2018…, phân tích, chọn
lọc sau đó hệ thống hóa thành lí luận cho đề tài.


l.c
ai
gm

- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Điều tra, khảo sát và xử lý
thông tin. - Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử.

om

5. Cấu trúc đề tài
Đề tài được cấu trúc gồm 4 phần với các nội dung cụ thể như sau:
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH
Phn IV: PH LC

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

2


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

PHN II. NI DUNG NGHIấN CU


ki

Chng 1. K thi ỏnh giá năng lực và môn Lịch sử trong kỳ thi Đánh giá
năng lực hiện nay trong các trường Đại học

nh

hi
ng

1.1. Cơ sở lí luận

em

1.1.1. Những nét chính về kỳ thi Đánh giá năng lực

do

1.1.1.1. Vai trò của Kỳ thi Đánh giá năng lực

w

n

- Thi ĐGNL ở nước ta hiện nay gồm có nhiều mục đích như: đánh giá năng lực
học sinh THPT để phân loại sau khi tốt nghiệp THPT; tư vấn cho hoạt động dạy và
học, đảm bảo chất lượng giáo dục; dự báo chất lượng nhân lực phổ thông; phục vụ
công tác tuyển sinh và dự báo kết quả học tập bậc đại học; hướng nghiệp cho học
sinh… Trong đó, thi ĐGNL là kì thi do các trường Đại học tự tổ chức thi riêng và là

một trong 5 hình thức để xét tuyển chủ yếu vào Đại học (bao gồm trường tổ chức thi
và các trường sử dụng kết quả đó để xét tuyển) do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.
Thi ĐGNL ngày càng được mở rộng và quan tâm do kết quả việc đánh giá học sinh
qua hình thức này được đánh giá tốt và phản ánh đúng năng lực của học sinh.

lo

ad

th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va
ll

fu
oi


m
at

nh
z
z
vb
k

jm

ht

om

l.c
ai
gm

1.1.1.2. Phân biệt thi Đánh giá năng lực và thi tốt nghiệp THPT
- Kỳ thi ĐGNL là kỳ thi hoàn toàn độc lập với kỳ thi tốt nghiệp THPT và gồm
nhiều điểm khỏc sau õy:
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

3


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay


sa
ng
ki
en

Thi tt nghip THPT

ki

Tiờu chớ

nh

- Xột tt nghip THPT

em

hi
ng

Mc ớch thi

do

Môn thi

Thi Đánh giá năng lực

w


- Xét tuyển ĐH-CĐ

3 môn bắt buộc Toán, Văn,
Ngoại ngữ cùng hai bài tổ
hợp là KHTN (Vật lý, Hóa
học, Sinh học) hoặc KHXH
(Lịch sử, Địa lý, GDCD; với
thí sinh học chương trình
giáo dục phổ thơng; hoặc
1.
Lịch sử, Địa lý đối với thí
sinh học chương trình
GDTX)

Bài thi ĐGNL thường gồm 3
phần (lấy ví dụ trường Đại học
Quốc gia Hà Nội):

n

- Xét tuyển ĐH - CĐ

lo

ad

th

yj


Phần 1. Tư duy định lượng
(Toán, thống kê và xử lý số
liệu)

uy

ip

la

Phần 2. Tư duy định tính (Văn
học, Ngơn ngữ)

an

lu

Phần 3. Khoa học (KHTN –
KHXH)

va

Bộ GD&ĐT

Trường Đại học

Hình thức thi

Trên giấy


Trên máy tính hoặc trên giấy

Số lượng kỳ thi

1 đợt duy nhất

- ĐHQG-HCM: 2 đợt

n

Phụ trách đề thi

ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

- ĐHQGHN: 8 đợt


vb
jm

ht
k

- Dù là hai kỳ thi độc lập với nhau nhưng học sinh vẫn phải tham dự kỳ thi
THPTQG để xét tốt nghiệp THPT vì ngồi điều kiện có điểm chuẩn ĐGNL đạt yêu
cầu trúng tuyển thì học sinh vẫn cần đảm bảo đỗ tốt nghiệp THPT.

- Hiện nay, ở Việt Nam kì thi ĐGNL có 6 trường Đại học tổ chức. Đại học
Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP HCM là hai trường đầu tiên tổ chức, sau đó
có thêm các trường như Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm TP HCM, trường
Đại học Bách khoa Hà Nội và Bộ Công an.
- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP HCM là hai trường
Đại học có sức ảnh hưởng lớn nên kết quả hai kì thi này được rất nhiều trường Đại
học khác sử dụng để xét tuyển. Theo thống kê đến đầu tháng 3 năm 2023, có 71
trường đại học sử dụng kết quả điểm bài thi ĐGNL của Đại học Quốc gia Hà Nội
(HSA) để xét tuyển; có 81 trường Đại học sử dụng kết quả thi ĐGNL của i hc
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

4

om

l.c
ai
gm

1.1.1.3. Cỏc trng t chc k thi ỏnh giỏ năng lực hiện nay



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki

Quc gia TP HCM xột tuyn, gm cú cỏc trường thuộc các lĩnh vực khác nhau
như sư phạm, kinh tế, cơng nghệ, kiến trúc, y tế...

nh

em

hi
ng

- Ngồi ra, có 32 trường Đại học sử dụng kết quả thi ĐGNL của Đại học Bách
khoa Hà Nội để xét tuyển; 8 trường thuộc ngành công an dùng kết quả kỳ thi ĐGNL
của Bộ Công an để xét tuyển;

do

1.1.1.4. Cấu trúc của đề thi Đánh giá năng lực của các trường Đại học hiện

w


nay

n

* Đại học quốc gia Hà Nội và Đại học quốc gia TP HCM là hai trường Đại học
có sức ảnh hưởng lớn nên chúng tôi nghiên cứu đề thi của 2 trường này và nhận thấy:

lo

ad

th

Đại học Quốc Gia Hà Nội

uy

Tổng số câu: 120 câu

ip

Tổng số câu: 150 câu.

la

Thời gian làm bài thi: 195 phút.

Thời gian làm bài: 150 phút.


lu

1

Đại học Quốc gia TP HCM

yj

Phần

an

Hình thức thi trắc nghiệm trên máy Hình thức thi trắc nghiệm trên giấy.
tính.

n

va

3

Phần 2 - Tư duy định tính (50 câu Phần 2 - Tốn học, tư duy logic và
- 60 phút): Mơn Văn học + Ngơn phân tích số liệu (30 câu)
ngữ.

4

Phần 3 - Khoa học: khoa học tự Phần 3 - Giải quyết vấn đề gồm các
môn khoa học tự nhiên và xã hội (50
nhiên và xã hội (50 câu - 60 phút)

câu).

ll

fu

2

Phần 1 - Tư duy định lượng (50 câu Phần 1 - Ngôn ngữ (40 câu): Tiếng
- 75 phút): Gồm các mơn tốn học, Việt, Tiếng Anh.
thống kê và xử lý số liệu.

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm


ht
- Các thí sinh lựa chọn và thực hiện 2, 3 hoặc 4 bài thi ĐGNL (Toán, Ngữ văn,
Ngoại ngữ, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí) nhằm sử dụng kết quả thi để
đăng kí xét tuyển vào các ngành đào tạo của Trường.
- Mỗi bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội đều có phần trắc
nghiệm và phần tự luận. Để đảm bảo q trình thi cơng bằng, khách quan, ban đề thi
đã trộn ngẫu nhiên thứ tự các câu hỏi trắc nghiệm khách quan cũng như thứ tự các
phương án lựa chọn (A, B, C, D), tạo thành 04 mã đề/bài thi. Tuy nhiên nội dung
các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án đúng tương ứng là giống nhau đối với mọi mã đề.
Câu hỏi tự luận luôn ở cuối bài thi và như nhau đối với mọi mã /bi thi.
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

5

om

l.c
ai
gm

* K thi ỏnh giỏ nng lc ca Trng Đại học Sư phạm Hà Nội


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en


* K thi ỏnh giỏ nng lc ca B Cụng an

ki

- Kể từ năm 2022 Bộ Cơng an có nhiều điểm mới trong tuyển sinh. Nổi bật là
phương pháp xét tuyển kết hợp giữa điểm thi THPT Quốc gia (chiếm 40% tổng
điểm) và kết quả kỳ thi ĐGNL của Bộ Công an tổ chức (chiếm 60% tổng điểm).

nh

em

hi
ng

do

- Theo cấu trúc, bài thi ĐGNL của Bộ Cơng an có 2 phần, thí sinh hồn thiện 2
phần của bài thi trong thời gian 180 phút (trong 1 buổi) gồm 2 phần Trắc nghiệm
(KHTN, KHXH) và Tự luận (Toán, Ngữ văn).

w

n

* Kỳ thi Đánh giá năng lực của Đại học Bách khoa Hà Nội

lo

ad


- Bao gồm 4 bài thi là: Toán (90 phút); Đọc hiểu (30 phút); Tiếng Anh (60 phút)
và Khoa học tự nhiên (Lý - Hoá - Sinh), 90 phút.

th

yj

uy

* Kỳ thi Đánh giá năng lực của Đại học Sư phạm TP HCM

ip

- Mục đích: Đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh, phù hợp với tính chất
của ngành học.

la

an

lu

- Thí sinh tham gia 06 bài thi cụ thể các mơn như sau: Tốn, Lý, Hố, Sinh,
Văn và Tiếng Anh.

n

va


1.1.1.5. Thời điểm thi Đánh giá năng lực

fu

ll

- Kì thi ĐGNL tổ chức nhiều đợt trong năm. Ví dụ: Đại học quốc gia Hà Nội
sẽ tổ chức với 8 lần thi, Đại học quốc gia HCM tổ chức 2 lần thi, thường bắt đầu từ
tháng 2 tới cuối tháng 7 hoặc tháng 8 hàng năm.

oi

m

at

nh

1.1.1.6. Cách tính điểm kỳ thi Đánh giá năng lực

z

z

Mỗi trường Đại học tổ chức thi ĐGNL sẽ có cách tính điểm riêng. Ví dụ:

vb

k


jm

ht

+ Trường Đại học Quốc gia TP.HCM: thang điểm tổng là 1200 gồm 120 câu
hỏi. Điểm xét tuyển = Tổng điểm 3 phần thi + Điểm ưu tiên (nếu có). Cách tính điểm
đánh giá năng lực theo thang điểm 30 của Đại học Quốc gia TP.HCM với công thức
quy đổi: “Điểm quy đổi = Điểm thi đánh giá năng lực x 30/1200”.

1.1.2. Môn Lịch sử trong đề thi Đánh giá năng lực
1.1.2.1. Các trường có phần mơn Lịch sử trong đề thi Đánh giá năng lực
Gồm 4 trường Đại học là Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Quốc gia TP HCM;
Đại học Sư phạm Hà Nội và các trường đại hc ca B Cụng an.

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

6

om

l.c
ai
gm

+ Trng i hc Quc gia Hà Nội: Điểm tối đa của toàn bài thi là 150 điểm
dựa trên tổng số câu trả lời chính xác của thí sinh. Điểm xét tuyển = Điểm thi phần
Tư duy định lượng + Điểm thi phần Tư duy định tính + Điểm thi phần
KHTN/KHXH. Cách tính điểm đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội
theo thang điểm 30 có cơng thức là: “Điểm quy đổi = Điểm thi đánh giá năng lực x
30/150”.



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

1.1.2.2. Cu trỳc phn Lch s trong thi ỏnh giá năng lực

ki
nh

* Số câu:

hi
ng

- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội: gồm 10 câu (từ câu 101 – 110).

em

- Trường Đại học Quốc gia TPHCM: gồm 10 câu (từ câu 87- 90 và từ câu 115
– 120).

do

- Trường Đại học Cơng an: gồm có 10 câu trắc nghiệm (từ câu 26 đến câu 35).


w

n

- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: gồm 2 phần Trắc nghiệm (28 câu, 7 điểm)
và Tự luận (3 điểm). Thời gian làm bài: 60 phút.

lo

ad

th

- Hai trường Đại học còn lại là Đại học Sư phạm TPHCM và Đại học Bách
khoa Hà Nội không có bài thi liên quan đến mơn Lịch sử.

yj

uy

* Nội dung kiến thức thi: Có 70% - 80% kiến thức được lấy từ nội dung lớp
12; 20%- 30% kiến thức được lấy từ nội dung lớp 11. Cụ thể như sau:

ip

la
lu

Chương trình lịch sử lớp 11:


an

Phần 1: Lịch sử thế giới từ cuối thế kỉ XIX đến 1945

va

n

- Những sự kiện lớn của Lịch sử thế giới từ cuối XIX đến năm 1918 có tác động
trực tiếp đến lịch sử Việt Nam.

ll

fu

oi

m

- Các nước Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh (từ cuối thế kỉ XIX đến
năm 1918): Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á, châu Phi và khu
vực Mỹ Latinh.

at

nh

z

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).


z

vb

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô (1921 - 1941).

jm

ht

k

- Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):
Đức, Mỹ, Nhật Bản.

- Ôn tập nội dung cơ bản của lịch sử thế giới (1918 – 1945).
Phần 2: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
- Việt Nam trước nguy cơ xâm lược của tư bản phương Tây.
- Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884).
- Phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến (1885 –
1896).
- Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam (từ đầu thế k XX n ht Chin
tranh th gii th nht).
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

7

om


l.c
ai
gm

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 - 1939): Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á. –
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945).


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

Chng trỡnh lch s lp 12:

ki
nh

Phn 1: Lch s th giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

em

hi
ng

– Những sự kiện lớn của lịch sử thế giới (từ năm 1917) có tác động trực tiếp

đến cách mạng Việt Nam: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Quốc tế Cộng
sản, Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933...

do

– Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949).

w

– Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên bang Nga (1991 – 2000).

n

lo

– Khu vực Đông Bắc Á.

ad

th

– Khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ.

yj

– Các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.

uy

ip


– Các trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới (Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản).

la

- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh.

an

lu

– Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế tồn cầu hố nửa sau thế kỉ XX.

va

– Nội dung tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1945 – 2000).

n

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

fu

ll

– Thời kì 1919 – 1930: Phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ

m

oi


+ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919 – 1925).

at

nh

+ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1925 – 1930).

z

- Thời kì 1930 – 1945: Đảng lãnh đạo cuộc vận động giải phóng dân tộc

z

jm

ht

+ Phong trào dân chủ (1936 – 1939).

vb

+ Phong trào cách mạng 1930 – 1935.

k

+ Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945).
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.


+ Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946
– 1950).
+ Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 – 1953).
+ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954).
– Thời kì 1954 – 1975: Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước thc hin ng thi
hai nhim v chin lc cỏch mng
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

8

om

l.c
ai
gm

Thời kì 1945 – 1954: Đảng lãnh đạo vừa kháng chiến, vừa kiến quốc + Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (từ sau ngày
02/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946).


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki


+ Xõy dng ch ngha xó hi (CNXH) min Bắc, đấu tranh chống đế quốc
Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965).

nh

em

hi
ng

+ Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân
miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973).

do

+ Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm
dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam.

w

+ Khơi phục, phát triển kinh tế – xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền
Nam (1973 – 1975).

n

lo

ad


– Thời kì 1975 – 2000: Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước xây dựng và bảo tệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN)

th

yj

uy

+ Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước năm 1975.

ip

la

+ Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1986).

an

lu

+ Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000).

va

+ Tổng kết nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam (1919 – 2000).

n


* Mức độ đề thi Đánh giá năng lực: Đề thi được phân hóa và đánh giá theo 4
cấp độ: cấp độ nhận biết – thông hiểu – vận dụng – vận dụng cao. Bài thi ĐGNL
mang tính thực tế, kiến thức khơng chỉ nằm trong sách giáo khoa mà cịn mang tính
vận dụng cao.

ll

fu

oi

m

nh

at

1.1.2.3. Các dạng câu hỏi phần Lịch sử thường gặp trong bài thi Đánh giá
năng lực

z

z

vb

Qua tìm hiểu đề thi ĐGNL của các trường Đại học trong những năm gần đây
chúng tôi thấy phần câu hỏi Lịch sử thường tập trung 2 hình thức sau đây:

+ Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất.


+ Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định trong 4 phương án (A, B,
C, D) đã cho.
+ Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải có năng lực thực hành lịch sử: kết nối
đúng hoặc sắp xếp đúng trật tự (thứ tự) logic của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải có năng lực khai thác và đọc hiểu một
đoạn tư liệu.
- Hình thức câu hỏi tự luận: (chỉ duy nhất trường ĐHSP Hà Nội tổ chức).
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng thi Đánh giá năng lc hin nay
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

9

om

l.c
ai
gm

+ Dng cõu hi yờu cu thớ sinh lựa chọn câu trả lời đúng.

k

jm

ht

- Hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan:



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en
ki
nh
em

hi
ng
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip

la

Hin nay, s lng hc sinh ng ký thi GNL ngày càng nhiều và tăng mạnh,
lấy trường Đại học Quốc gia THHCM làm ví dụ qua biểu đồ sau:

an


lu

n

va

Nguyên nhân về việc lượng đăng ký dự thi ĐGNL ngày càng tăng trước hết là
do các trường Đại học có một số thay đổi, trong đó có việc tăng thêm các địa điểm
thi tạo thuận lợi cho thí sinh tham gia kỳ thi này (ví dụ năm 2023, Đại học Quốc gia
Hà Nội tổ chức 16 cụm thi ở 8 tỉnh thành ; Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức 47
cụm thi ở 21 tỉnh thành; ); thí sinh có thể đăng ký dự thi đầy đủ các đợt.

ll

fu

oi

m

nh

at

Điều quan trọng là kỳ thi ĐGNL tiếp tục được phát triển theo hướng ổn định
và bền vững. Hơn nữa, số trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả kỳ thi này ngày
càng tăng và nhiều trường tăng chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi đánh giá năng lực.
Mối tương quan giữa những bạn trúng tuyển phương thức này có kết quả học tập ở
bậc đại học cao hơn phương thức xét điểm thi THPT.


z

z

vb

jm

ht

k

Về phía học sinh: khi tham dự kỳ thi này thí sinh khơng căng thẳng như ơn tập
kiến thức thi tốt nghiệp THPT vì bài thi khơng hồn tồn dựa trên lý thuyết mà cịn
có kiến thức xã hội và suy luận logic. Thí sinh tham gia kỳ thi ĐGNL cũng khá nhẹ
nhàng về mặt thời gian, trả lời 120 câu hỏi trắc nghiệm trong 150 phút (trường Đại
học Quốc gia TPHCM) và 150 câu trong 195 phút (trường Đại học Quốc gia Hà
Nội). Nhận thấy việc tham gia kỳ thi này có thêm nhiều cơ hội vào i hc nờn thớ
sinh thi ngy cng ụng.

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

10

om

l.c
ai
gm


Tuy nhiờn, bờn cạnh đó nhiều thí sinh đăng ký dự thi chỉ mang tính chất “thi
cho biết” mà chưa có sự chuẩn bị kĩ về kiến thức, thông tin nên kết quả khơng cao.
Về phía giáo viên ở các trường phổ thơng ít nhiều chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ
trong dạy học theo hướng ĐGNL. Trong đó có nhiều giáo viên dạy Lịch sử còn mơ
hồ về kỳ thi này, thậm chí có giáo viên cịn chủ quan cho rằng nếu có thi thì mơn
Lịch sử chỉ chiếm số lượng ít trong đề thi nên cũng không ảnh hưởng đến kết quả.
Đó là thực trạng cần phải thay đổi.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

1.2.2. Nguyờn nhõn ca thc trng

ki

Nhiu trng THPT cha thc sự coi trọng chuyển biến trong kiểm tra, đánh
giá theo hướng thi ĐGNL mà chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ thi tốt nghiệp và tuyển
sinh các khối truyền thống.

nh

em

hi
ng


do

Nhiều giáo viên, trong đó có giáo viên mơn Lịch sử chưa thực sự quan tâm,
thậm chí là mơ hồ đến kỳ thi ĐGNL cũng như cấu trúc, dạng đề, mức độ, kiến thức
của đề thi môn Lịch sử trong đề thi.
Học sinh dự thi ĐGNL chủ yếu tự đăng ký, tự ôn luyện mà không thông báo
với Nhà trường nên trường vừa khó quản lý, vừa ít có sự trợ giúp trong q trình
ơn tập và dự thi cho học sinh. Có nhiều em đăng ký rồi lại bỏ vì thấy khó, ít có
năng lực thi đến cùng.

w

n

lo

ad

th

yj

uy

Đề thi ĐGNL rộng, thuộc nhiều môn học khác nhau nên muốn thi tốt yêu cầu
học sinh phải quyết liệt ngay từ đầu. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều học sinh đang học
tủ, học lệch theo khối truyền thống.

ip


la

lu

an

Những năm gần đây, mặc dù đề thi Lịch sử đã có sự thay đổi khi chú ý phát
triển năng lực, rèn kĩ năng thực hành của học sinh, tránh hỏi những câu hỏi yêu
cầu học sinh ghi nhớ máy móc. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được hết yêu cầu của
các kỳ thi, nhất là thi ĐGNL.

n

va

ll

fu

oi

m

Phần thi môn Lịch sử trong kỳ thi ĐGNL mặc dù chỉ chiếm 10 câu (là chủ yếu)
nhưng trải dài từ lịch sử lớp 11 đến lớp 12 cũng gây rất nhiều khó khăn cho học sinh.

nh

at


1.2.3. Những khó khăn của giáo viên và học sinh trong dạy học môn Lịch sử
thi Đánh giá năng lực:

z

z

vb

Qua khảo sát ở phụ lục 1, chúng tôi nhận thấy giáo viên và học sinh trong q
trình dạy học và ơn thi mơn Lịch sử trong đề thi ĐGNL có nhiều khó khăn như:

jm

ht

k

- Chưa thực sự nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà
trường về dạy học, ôn thi ĐGNL.

- Đề thi TNKQ môn Lịch sử của kỳ thi ĐGNL so với đề Tốt nghiệp THPT
Quốc gia có nhiều điểm mới và khác lạ nên giáo viên rất lúng túng trong nguyên tắc
xây dựng câu hỏi, qui trình soạn đề thi, những yêu cầu khi ra đề TNKQ.
- Một số dạng đề TNKQ khó, độ phủ kiến thức rộng, đòi hỏi năng lực nhất định
của người giáo viên, kĩ năng khai thác tài liệu tham khảo, xây dựng đề thi.
- Trong các trường thi ĐGNL hiện nay, số trường có phần thi Lịch sử tự luận
là q ít (chỉ có duy nhất trường ĐHSP Hà Nội), đề thi cũng có cấu trúc mới nên
cũng gây nhiều khó khăn cho học sinh và giáo viên. Giáo viên thật sự lúng túng

trong giải pháp xây dựng đề thi, qui trình xây dựng đề thi, những yêu cầu xõy dng
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

11

om

l.c
ai
gm

- Do hc sinh t ng ký v ụn thi tự phát nên giáo viên khó quản lý, tư vấn,
giúp đỡ, rèn luyện cho học sinh nhất là cung cấp đề thi, cách ơn thi, kĩ năng trong
q trình làm bài thi ĐGNL.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

thi v nht l ớt minh ho tham khảo và làm quen.

ki

Từ thực trạng trên, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
dạy học môn Lịch sử cấp THPT đáp ứng yêu cầu của kỳ thi ĐGNL của các trường
Đại học hiện nay.


nh

em

hi
ng

Chương 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Lịch sử

do

cấp THPT đáp ứng yêu cầu của kỳ thi Đánh giá năng lực của các trường

w

Đại học hiện nay
2.1. Nâng cao chất lượng xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan mơn
Lịch sử tiếp cận kì thi Đánh giá năng lực

n

lo

ad

th

yj


2.1.1. Đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

uy

Có ba nguyên tắc cơ bản viết câu trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử mà giáo
viên cần lưu ý:

ip

la

an

lu

Nguyên tắc 1. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá chỉ nên tập trung hoàn toàn
vào yêu cầu cần đạt.

n

va

Đây là một nguyên tắc rất căn bản, cần đặc biệt lưu ý tuân thủ khi viết câu hỏi
kiểm tra đánh giá. Việc thiết kế câu hỏi đế đánh giá những nội dung kiến thức hay
kĩ năng nhỏ, không căn bản chi làm chúng ta mất thời gian mà không đạt được hiệu
quả đánh giá. Vì vậy, cần chú ý giới hạn câu hỏi tập trung vào những mục tiêu dạy
học quan trọng.

ll


fu

oi

m

nh

at

Nguyên tắc 2. Thiết kế câu hói/ bài tập kiểm tra đánh giá như thế nào để thơng
qua đó người học thể hiện được những kiến thức, kĩ năng hay biểu hiện năng lực
phù hợp vói mục tiêu dạy học.

z

z

vb

k

jm

ht

Để đảm bảo nguyên tắc này, người giáo viên cần biết rõ mình đang chuẩn bị
đánh giá mục tiêu dạy học nào. Nếu người học trả lời đúng câu hỏi/ làm đúng bài
tập, có nghĩa là các em đã đạt được mục tiêu đầu ra. Nếu các em làm sai/ trả lời sai,
thì kết quả bài làm của người học cũng phải cung cấp thơng tin cho người dạy biết

người học đó cịn chưa đạt mục tiêu dạy học ở điểm nào. Nguyên tắc này giúp người
dạy tránh được tình trạng đơi khi thiết kế những câu hỏi/ bài tập yêu cầu người học
thể hiện cả những nét năng lực không cần thiết như đốn mị, sợ hãi, hay đặc biệt là
khai thác sự khôn ngoan khi làm bài thi. Sự khôn ngoan khi làm bài thi là một thuật
ngữ chỉ khả năng sử dụng những chiến thuật làm bài thi của thí sinh, tận dụng những
dấu hiệu gợi ý câu trả lời có thế xuất hiện trên những câu hỏi kém chất lượng, và tận
dụng kinh nghiệm thi của bản thân để cải thiện điểm số cao hơn so với năng lực thật
của mình. Những nét năng lực này làm ảnh hưởng đến tính chính xác của kết quả
đánh giá, hay nói cách khác là ảnh hưởng tới độ giá trị của câu hỏi/ bài tập. Dựa trên
kết quả đánh giá bằng những câu hỏi kém chất lưọng này, người dạy có thể mắc sai
lầm khi kết luận một người học chưa t mc tiờu ca bi hc, trong khi thc t

12

om

l.c
ai
gm

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en


ki

ngi hc thc s cú nng lc; v ngc li, người học kém lại được coi là đã đạt
được mục tiêu học tập đã đề ra.

nh

em

hi
ng

Nguyên tắc 3. Mỗi câu hỏi/ bài tập cần được diễn đạt trong sáng và chính xác
sao cho khơng cản trở người học thể hiện kiến thức, kĩ năng hoặc năng lực cần đánh
giá.

do

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo người dạy không thiết kế những câu hỏi có lối
hành văn hoặc diễn đạt thiếu chính xác dẫn tới câu hỏi trở nên tối nghĩa hoặc khó
hiểu, hậu quả là người học có năng lực nhưng lại không làm được bài; hoặc những
vấn đề đơn giản như sử dụng từ không phù hợp, hướng dẫn làm bài có diễn đạt khơng
tốt, hình vẽ minh họa khơng rõ ràng cũng có thể làm cho người học có học lực tốt
và làm chủ kiến thức nhưng lại trả lời sai.

w

n

lo


ad

th

yj

uy

2.1.2. Nắm vững quy trình soạn bài trắc nghiệm khách quan

ip

Bước 1. Xác định mục đích bài trắc nghiệm khách quan

la

lu

Trắc nghiệm có thể được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau:

an

- Thăm dị khả năng, năng lực riêng biệt của các học sinh trong một nhóm (Trắc
nghiệm khả năng).

n

va


ll

fu

- Xác định những mặt mạnh, yếu trong một nhóm học sinh ở một lĩnh vực học
tập nhất định (Trắc nghiệm chẩn đoán).

m

oi

- Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng thải độ học sinh đạt được trong một phần
xác định của chương trình học tập (Trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập).

at

nh

z

Nội dung và hình thức của mội bài trắc nghiệm phụ thuộc vào mục đích sử
dụng nó. Một bài trắc nghiệm chẩn đốn trình độ học sinh trước khi học một phần
chương trình mơn học sẽ khác với một bài trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập cuối
năm về mơn đó. Bài trắc nghiệm xác định những học sinh mới ôn thi ĐGNL sẽ khác
với bài trắc nghiệm phân loại trình độ học sinh khá giỏi trong thi ĐGNL.

z

vb


k

jm

ht

- Năng lực nhận, tài liệu đã lĩnh hội trước đó trên cơ sở tiếp xúc lại với nó.

- Năng lực tái hiện tài liệu học tập hoặc các mặt riêng lẻ của nó mà khơng cần
tiếp xúc lại với tài liệu nghĩa là chỉ dựa vào trí nhớ.
- Năng lực giải quyết các nhiệm vụ cụ thể, thu nhận thông tin mới đối với bản
chất bằng cách độc lập cải tổ tài liệu trong những hoàn cảnh quen thuộc hay chưa
quen thuộc trong khuôn khổ cái đã học.
- Năng lực tự cải tổ, xây dựng tài liệu đã học vào việc giải quyết những nhiệm
vụ trong hồn cảnh mới. Hoạt động này đã mang tính chất mềm dẻo, linh hoạt.
Bước 2. Xác định cấu trúc nội dung (ma trn ) bi trc nghim khỏch quan

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

13

om

l.c
ai
gm

thi môn Lịch sử trong kỳ thi ĐGNL tập trung vào 4 nhóm năng lực sau đây:



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki

Giỏo viờn cn phỏc tho cu trỳc ni dung bi trắc nghiệm bằng cách dự kiến
số lượng, loại hình câu trắc nghiệm phân phối cho từng chủ đề kiến thức trong nội
dung bài TNKQ.

nh

hi
ng

em

Bộ câu hỏi thông dụng nhất là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Các loại
câu hỏi điển hình dành cho học sinh thi Tốt nghiệp THPT quốc gia chỉ duy nhất một
ý đúng, nhưng các câu hỏi của thi ĐGNL thường nội dung của câu hỏi có thể phức
tạp hơn, chẳng hạn như câu hỏi để lấy những câu trả lời có hệ thống, hoặc những câu
trả lời trực tiếp. Khi chọn thang đo, cần xác định loại câu trả lời sẽ cho phép học sinh
thể hiện được đúng với trình độ của mình.

do

w


n

lo

ad

Bước 3. Soạn thảo các câu trắc nghiệm khách quan

th

yj

Đối với những bài TNKQ do giáo viên tự biên soạn thì đây là khâu khó khăn
nhất và mất rất nhiều thời gian, nhất là đối với giáo viên chưa có kinh nghiệm.

uy

ip

- Khi biên soạn cần bám vào cấu trúc bài trắc nghiệm đã xác định để soạn thảo
các câu hỏi. Điều quan trọng nhất là các câu TNKQ soạn thảo ra phải có khả năng
phát hiện, đo được và đánh giá được những điều cần tìm kiếm qua trắc nghiệm.
Nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm thường bị rơi vào cái bẫy chỉ đo những gì dễ
đo hơn là đo cái gì cần đo, viết những câu trắc nghiệm nào dễ viết hơn là viết những
câu quan trọng cần viết. Khuynh hướng hình thức này sẽ đem lại những thơng tin ít
có giá trị, thậm chí sai lệch.

la


an

lu

n

va

ll

fu

m

oi

- Trong khi trình bày các loại câu trắc nghiệm đã nêu những điểm cần lưu ý
trong kỹ thuật biên soạn chúng.

at

nh

z

- Các câu trắc nghiệm soạn thảo ra cần được thử nghiệm trên một số nhóm nhỏ
học sinh và xử lý trên các thơng số như độ khó, độ giá trị, độ tin cậy... trên cơ sở đó
để điều chỉnh, hồn thiện để xây dựng thành ngân hàng đề thi trắc nghiệm trước khi
dùng cho một số đông học sinh. Khi tổ chức kiểm tra/ thi, giáo viên lấy các câu hỏi
từ ngân hàng đề để hình thành đề thi sao cho phù hợp với thời gian hay tính chất của

kỳ kiểm tra/thi.

z

vb

k

jm

ht

+ Bài trắc nghiệm cho phép học sinh trả lời ngay trên đó bằng cách điền vào
chỗ trống hoặc đánh dấu vào câu mà mình lựa chọn. Hình thức này có ưu điểm là
tránh làm cho học sinh nhầm lẫn khi trả lời mỗi câu hỏi nhưng có nhược điểm là mỗi
bài trắc nghiệm in ra chỉ sử dụng được một lần nên khơng tiết kiệm.
+ Bài trắc nghiệm có phần để thi và phiếu làm bài riêng. Học sinh trả lời vào
phiếu bài làm và không được phép ghi bất kỳ một dấu hiệu nào trên các bài in các
câu trắc nghiệm để có thể dùng được nhiều lần. Bài làm của học sinh thực hiện độc
lập trên một phiếu nhỏ cho việc chấm bằng tay hoặc bằng máy.
2.1.3. Những lưu ý trong xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

14

om

Bi trc nghim cú th c in ra di 2 hình thức:

l.c

ai
gm

Bước 4. Trình bày bài trắc nghiệm khách quan


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

Th nht. S dng cu trỳc n gin, t ng chính xác

ki

Nguyên tắc đầu tiên khi thiết kế câu hỏi trắc nghiệm đó chính là phải sử dụng
cấu trúc câu đơn giản, từ ngữ chính xác. Bởi nếu như giáo viên sử dụng cấu trúc dài
dịng, từ ngữ khó hiểu học viên không hiểu câu hỏi là ý nghĩa là gì. Dẫn đến tình
trạng học sinh trả lời đáp án sai, bài kiểm tra không đánh giá đúng được năng lực
của người học.

nh

em

hi
ng


do

w

Thứ hai. Đáp án nên cùng chung độ dài

n

Nếu như giáo viên đang sử dụng những đáp án chỉ có 7 chữ, đột nhiên lại sử
dụng đáp án dài hơn 10 chữ sẽ khiến cho học sinh chú ý tới đáp án đó và bỏ qua đáp
án cịn lại. Thêm nữa, nếu như người giáo viên sử dụng những đáp án có độ dài ngắn lệch nhau cũng ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ.

lo

ad

th

yj

uy

Thứ ba. Các đáp án phân tâm gần giống đáp án đúng.

ip

la

Sử dụng những đáp án câu hỏi trắc nghiệm khơng liên quan gì tới nhau là một
sai lầm khiến rất nhiều người mắc phải khi số hóa nội dung bài giảng. Bởi nó khiến

cho người học dễ dàng nhận ra đó là đáp án sai, sau đó dùng phương pháp loại trừ
chọn đáp án đúng. Giáo viên nên sử dụng những đáp án phân tâm cao gần giống với
đáp án đúng hay đáp án mà người học dễ mắc sai lầm trong quá trình tính tốn. Bởi
điều này sẽ giúp cho người soạn đề kiểm tra kiến thức học sinh kỹ càng nhất có thể.

an

lu

n

va

ll

fu

oi

m

Thứ tư. Tránh lạm dụng các câu hỏi mẹo.

at

nh

Những câu hỏi mẹo sẽ tạo nên tính bất ngờ và thử thách cho bộ câu hỏi trắc
nghiệm. Tuy nhiên, nếu như giáo viên lạm dụng sử dụng quá nhiều những câu hỏi
trắc nghiệm sẽ khiến cho bài giảng trở nên rối rắm, khiến học sinh phân tâm tốn thời

gian hơn.

z

z

vb

k

jm

ht

Thứ năm. Không nên đưa vào một câu trắc nghiệm nhiều thông tin, nhất là
những thông tin không thuộc cùng một loại kiến thức.

Thứ sáu. Đề phòng những câu thừa giả thiết hoặc có nhiều phương án trả lời
đúng.
Việc đưa quá nhiều giả thiết làm câu hỏi nặng nề, rườm rà, học sinh mất tập
trung sẽ làm sai hoặc mất quá nhiều thời gian. Cịn nếu 1 câu hỏi mà có nhiều phương
án trả lời đúng thì câu hỏi đó khơng đạt yêu cầu, gây tranh cãi.
2.2. Các dạng đề thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử tiếp cận Kỳ thi
Đánh giỏ nng lc ca cỏc trng i hc hin nay
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

15

om


l.c
ai
gm

ng cố tăng mức độ khó các câu trắc nghiệm bằng cách làm cho nội dung của
nó thêm phức tạp, diễn đạt rườm rà quanh co. Tránh cung cấp những thông tin đầu
mối, dẫn tới câu trả lời. Tránh những câu dẫn rập khn sách giáo khoa, khuyến
khích học sinh học vẹt để dễ tìm ra câu trả lời đúng. Trong cùng một bài trắc nghiệm,
tránh tình trạng một câu nào đó lại cung cấp thơng tin giúp cho việc trả lời đúng một
câu khác.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki

2.2.1. Dng cõu hi trc nghim khỏch quan yờu cu thí sinh lựa chọn câu
trả lời đúng

nh

hi
ng

- Cấu tạo của câu hỏi trắc nghiệm khách quan này sẽ gồm 2 phần:

+ Phần 1: Câu phát biểu căn bản gọi là câu dẫn hoặc câu hỏi (STEM).

em

do

+ Phần 2: Có 4 phương án (OPTIONS) để thí sinh lựa chọn, nhưng chỉ có một
phương án đúng. Các phương án cịn lại là gây nhiễu (DISTACTERS).

w

- Chức năng chính của câu đề dẫn:

n

lo
ad

+ Đặt câu hỏi.

th

+ Đưa ra yêu cầu hay mệnh lệnh cho học sinh thực hiện.

yj

+ Đặt ra tình huống hay vấn đề cho học sinh giải quyết.

uy


ip

- Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn là phải giúp học sinh biết và hiểu rõ:

la

+ Câu hỏi cần phải trả lời là gì?

an
va

+ Vấn đề cần giải quyết là gì?

lu

+ Yêu cầu cần thực hiện là gì?

n

- Các phương án gây nhiễu có liên quan với đề dẫn và nội dung ý trả lời đúng,
không “dị biệt” với phương án đúng (vì dễ bị “lộ”). Điều này địi hỏi học sinh phải
học nghiêm túc, đọc kĩ câu hỏi trước khi khoanh đáp án.

ll

fu

oi

m


at

nh

- Loại câu hỏi này đã trở nên quen thuộc và thơng dụng hiện nay.

z

Ví dụ 1: Để đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện vào giữa
thế kỉ XIX, Nhật Bản đã

z

k

Ví dụ 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
A. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
B. Giải quyết “vụ Đuy – puy”.
C. Lôi kéo một số tín đồ Cơng giáo lầm lạc.
D. Nhà Nguyễn khơng thi hành Hiệp ước 1862.

2.2.2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn câu
trả lời đúng nhất
- Với loại câu hỏi này, lưu ý giáo viên phải xây dựng 4 phương án gây nhiễu
(A, B, C, D) có thể có nhiều phương án đúng, nhưng chỉ có một phương án đúng
nhất, đầy đủ nhất, bao trùm, quan trng nht, quyt nh nht.
16
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay


om

l.c
ai
gm

D. duy trỡ nn quõn chủ chuyên chế.

jm

C. thiết lập chế độ Mạc phủ mới.

ht

B. nhờ sự giúp đỡ của các nước phương Tây.

vb

A. tiến hành những cải cách tiến bộ.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki


Vớ d 1: Cỏc t chc trong Mt trn Vit Minh (1941 – 1945) ở Việt Nam được
thành lập theo lứa tuổi, nghề nghiệp đều được gọi là "Hội Cứu quốc”, vì muốn

nh

hi
ng

A. nhắc nhở người dân chống lại âm mưu “chia để trị” của đế quốc Mĩ.
B. nhân dân thực hiện đúng chủ trương và sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.

em

C. nhắc nhở người dân nhớ nhiệm vụ chính là cứu nước, giải phóng dân tộc.

do

D. người dân nhớ về bài học lịch sử “dựng nước phải đi đơi với giữ nước”.

w

n

Ví dụ 2: Đâu là ý nghĩa của phong trào “vơ sản hố” do Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên phát động (1928)?

lo

ad


th

A. Truyền bá lí luận cách mạng, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.

yj

B. Phong trào công nhân bắt đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.

uy

ip

C. Làm cho khuynh hướng dân chủ tư sản chiếm ưu thế hồn tồn.

la

D. Chính thức xác lập quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân.

an

lu

2.2.3. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ
định trong 4 phương án (A, B, C, D) đã cho.

va

n

- Câu hỏi được kiểm tra, đánh giá ở các mức độ khác nhau, yêu cầu học sinh

không hiểu sai về các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

ll

fu

oi

m

- Các cụm từ thường được sử dụng trong dạng câu hỏi này là không đúng, ngoại
trừ, không phải, khơng chính xác...và được in đậm từ phủ định.

nh

at

Ví dụ 1: Hoạt động nào dưới đây không phải do Phan Bội Châu khởi xướng ?

vb
k

Ví dụ 2: Ý nào dưới đây phản ánh khơng chính xác về ý nghĩa lịch sử của Hiệp
định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam?
A. Đây là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh qn sự, chính trị, ngoại giao.
B. Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.
C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường của quân dân hai miền đất nước.
D. Mĩ phải công nhận quyền dân tộc cơ bản và rút hết quân về nước.

2.2.4. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy năng lực thực

hành lịch sử
- So với đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia thì đây là một dạng đề mới. Ở dạng
câu hỏi này, giáo viên sẽ cho sẵn các dữ liệu, nhưng bị đảo lộn trật tự, nhiệm v ca
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

17

om

l.c
ai
gm

D. Thnh lp Vit Nam Quang phc hi.

jm

ht

C. Phỏt động phong trào Duy tân ở Trung Kì.

z

B. Lãnh đạo phong trào Đông du.

z

A. Thành lập Hội Duy tân.



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki

thớ sinh phi kt ni li hoc sp xp ỳng trật tự (thứ tự) logic của các sự kiện, hiện
tượng lịch sử.

nh

hi
ng

- Xây dựng một số đề minh hoạ:
+ Đề thi u cầu thí sinh sắp xếp đúng tiến trình của sự kiện/ vấn đề lịch sử:

em

do

Ví dụ 1: Cho các dữ kiện lịch sử sau, hãy sắp xếp đúng trật tự về những hành
động của thực dân Pháp ở Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ
nhất:

w


n

lo

1) Tiến hành bình định Việt Nam;

ad

2) Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam;

th

yj

3) Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất;

uy

4) Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược.

ip

B. 4-2-3-1.

C. 4-1-2-3.

la

A. 4-1-3-2.


D. 4-2-1-3.

an

lu

Ví dụ 2: Hãy sắp xếp các dữ liệu lịch sử sau theo đúng trình tự thời gian diễn
biến Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947:

va
n

1- Quân ta phục kích và thắng lớn ở Khe Lau;

ll

fu

2-Pháp huy động 12.000 quân và hầu hết các máy bay ở Đông Dương tiến công
lên Việt Bắc;

oi

m

at

nh

3- Quân ta chủ động bao vây và tiến công, buộc địch phải rút khỏi Chợ Đồn,

Chợ Rã;
C. 1, 2, 3, 4.

vb

B. 2, 3, 1, 4.

z

A. 3, 2, 1, 4.

z

4- Đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.

D. 2, 3, 4, 1.

ht

jm

+ Đề thi u cầu thí sinh nối thơng tin chính xác giữa hai nhóm sự kiện lịch sử:
Sự kiện lịch sử

1) 9/3/1945

a) Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh.

2)15/8 1945


b) Quân lệnh số 1 được ban bố

3)13/8/1945

c) Đại hội Quốc dân Tần Trào

4)16/8/1945

d) Nhật đảo chính Pháp

Chọn đáp án đúng khi nối thời gian phù hợp với sự kiện lịch sử.
A. 1-a, 2-b, 3-c, 4 - d.

B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-b.

C. 1-d, 2-a, 3 - b, 4 - c.

D. 1-b,2-c,3-d,4-a

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

18

om

l.c
ai
gm

Thi gian


k

Vớ dụ 1: Cho bảng dữ liệu sau:


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

sa
ng
ki
en

ki

Vớ d 2: Da vo ni dung trong bng di đây, hãy chọn đáp án đúng về người
lãnh đạo (cột bên trái) và các cuộc khởi nghĩa tương ứng (cột bên phải) trong phong
trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Việt Nam.

nh

Phong trào

em

hi
ng

Lãnh đạo


1. Phan Đình Phùng

a. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

do

b. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

3. Phạm Bành, Đinh Công Tráng

c. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

w

2. Nguyễn Thiện Thuật

n

lo

ad

4. Hồng Hoa Thám

d. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

th
uy

C. 1.d; 2.a; 3.c; 4.b.


B. 1.b; 2.d; 3.c; 4.a.

yj

A. 1.d; 2.b; 3.c; 4.a.

D. 1.d; 2.c; 3b; 4.a.

ip

la

2.2.5. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy năng lực khai thác
và đọc hiểu tư liệu lịch sử

an

lu

n

va

- Đây là một dạng câu hỏi phân biệt rõ năng lực và phân hố được thí sinh nên
trong đề thi ĐGNL các trường Đại học rất hay sử dụng.

ll

fu


- Câu hỏi sẽ đưa ra 1 đoạn tư liệu, kênh hình, bảng số liệu liên quan trực tiếp
đến một sự kiện, hiện tượng lịch sử quan trọng (có trong sách giáo khoa hoặc ngoài
sách giáo khoa). Đoạn tư liệu là căn cứ định hướng cho các em tư duy, suy luận để
đưa ra quyết định lựa chọn. So với đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia thì đây là một
dạng đề mới và khó.

oi

m

at

nh

z
z

Ví dụ:

vb
k

jm

ht

+ Đề minh hoạ ĐGNL trường ĐHQG TPHCM nm 2022:

om


l.c
ai
gm

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).mỏằt.sỏằ.giỏÊi.phĂp.nÂng.cao.hiỏằu.quỏÊ.dỏĂy.hỏằãc.mn.lỏằch.sỏằư.cỏƠp.thpt.Ăp.ỏằâng.yêu.cỏĐu.cỏằĐa.kỏằ.thi.Ănh.giĂ.nng.lỏằc.cỏằĐa.cĂc.trặỏằãng.ỏĂi.hỏằãc.hiỏằn.nay

19


×