Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

(Skkn mới nhất) tích hợp một số câu hỏi, bài tập bằng tiếng anh vào hoạt động dạy học môn hóa học 10 nhằm đáp ứng chương trình gdpt 2018 đối với học sinh thpt miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 53 trang )

sa
ng
en
ki

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

nh
ki

1. Lí do chọn đề tài

hi

ng

Trong quá trình dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học một cách phù
hợp với đối tượng học sinh là rất cần thiết. Hiện nay khi mục tiêu giáo dục của
Đảng nhà nước đặt ra cũng như nhu cầu của xã hội đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra
những con người phát triển tồn diện khơng chỉ có kiến thức mà cịn phải có năng
lực, phẩm chất tốt. Khơng chỉ lĩnh hội được kiến thức mà phải lĩnh hội được con
đường, phương pháp chiếm lĩnh kiến thức đó cũng như biết vận dụng kiến thức đó
vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thì việc đổi mới phương pháp dạy học là điều
trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Để học sinh thấy các kiến thức mình học là
những kiến thức cần thiết, không xa rời thực tiễn mà nó gắn liền với q trình phát
triển của xã hội. Từ đó học sinh hình thành nhu cầu, hứng thú đem lại hiệu quả học
tập cao.

em

do



w

n

a
lo

d

th

yj

uy

ip

la

Chương trình Hóa học phổ thông 2018 là văn bản cụ thể nội dung trí dục mơn
Hóa học phổ thơng. Năm học 2022 – 2023 là năm đầu tiên áp dụng chương trình
GDPT 2018 đối với bộ mơn Hóa học 10. Nội dung chương trình được đổi mới
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, trong
khu vực và trên thế giới. Trong một cuộc phỏng vấn báo giáo dục và thời đại ngày
18/10/2022, PGS.TS.NGƯT Cao Cự Giác - chủ biên của SGK “Chân trời sáng
tạo” bộ mơn Hóa học 10 đã nói rằng: Chương trình GDPT 2018 hiện nay đối với
bộ mơn Hóa học khác chương trình cũ là tên gọi ngun tố hóa học cũng như tên
gọi các hợp chất đều bằng Tiếng Anh nó phù hợp với tên gọi IUPAC quy định đó
là sử dụng Tiếng Anh. Điều đó đem lại những lợi thế đó là tính nhất qn và thuận

lợi, tính đồng bộ và ứng dụng trong cuộc sống và tính hội nhập toàn cầu.
Tuy nhiên đối với học sinh các trường THPT hiện nay đặc biệt là học sinh
THPT miền núi trong quá trình học chương trình mới để nhớ các thuật ngữ, tên gọi
Hóa học bằng Tiếng Anh cịn gặp nhiều khó khăn vì sự khơng liền mạch của
chương trình (ở cấp THCS dùng tên cũ nhưng lên lớp 10 lại dùng tên mới) và vì bộ
mơn Tiếng Anh cũng là bộ mơn khó. Vì vậy chúng tơi là những giáo viên giảng
dạy bộ mơn Hóa học 10 chương trình mới rất băn khoăn và mong muốn học sinh
tiếp thu được và nhớ được các tên gọi các nguyên tố hóa học cũng như hợp chất
của chúng. Chúng tôi đã kết hợp liên môn với giáo viên giảng dạy bộ môn Tiếng
Anh hỗ trợ đưa một số câu hỏi bài tập hóa học nhưng được chuyển hóa thành câu
hỏi bằng Tiếng Anh để tích hợp vào q trình dạy học đặc biệt là q trình ơn tập
chương, q trình tổ chức câu lạc bộ liên mơn hóa học và Tiếng Anh nhằm tạo
hứng thú cho học sinh khi học Hóa học cũng như khi học Tiếng Anh. Vì vậy chúng
tơi đã chọn đề tài “Tích hợp một số câu hỏi, bài tập bằng Tiếng Anh vào hoạt
động dạy học mơn Hóa học 10 nhằm đáp ứng chương trình GDPT 2018 đối
với học sinh THPT miền núi”.

an
lu

n

va

oi

m
ll

fu


tz

a
nh

z

vb

k

jm

ht

om

l.c

ai

gm
1


sa
ng
en
ki


2. Mục đích nghiên cứu

nh
ki

Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc biết tên nguyên tố cũng như tên các
hợp chất hóa học đối với cuộc sống từ đó tăng khả năng hứng thú trong học tập
cho học sinh.

hi

ng

em

do

Thông qua các câu hỏi bằng Tiếng Anh được giáo viên tích hợp trong các bài
giảng cũng như trong hoạt động học sinh sẽ nhớ về tên nguyên tố cũng như tên các
hợp chất đồng thời bài học sẽ phong phú hơn do có tích hợp bộ mơn Tiếng Anh.
Từ đó học sinh khơng chỉ u thích mơn Hóa học mà cịn có hứng thú học tập bộ
mơn tiếng Anh.

w

n

a
lo


d
Thời gian

1

Tháng
6/2022

- Tìm hiểu thực trạng và chọn đề tài, viết - Bản đề cương
đề cương nghiên cứu
chi tiết của đề tài.

2

Tháng
7,8,9/2022

- Nghiên cứu lý luận, các năng lực phẩm - Tập hợp lý
chất trong chương trình GDPT 2018, thuyết của đề tài.
PPDH tích cực của bộ mơn hóa học, - Xử lý số liệu
phương pháp dạy học liên môn.
- Tổng hợp các ý
- Tham gia tập huấn sách giáo khoa mới kiến góp ý của
theo chương trình phổ thơng 2018.
đồng nghiệp.
- Trao đổi với đồng nghiệp và đề xuất
sáng kiến.

3


- Nghiên cứu các phương pháp dạy học - Tổng hợp, xử lý
các kết quả thử
10,11/2022 tích cực
- Tham khảo các câu hỏi và bài tập về nghiệm đề tài.
danh pháp Hóa học.

th

TT

Nội dung công việc

Sản phẩm

yj

uy

la

ip

an
lu

n

va


oi

m
ll

fu

tz

a
nh

z

Tháng

vb

k

jm

ht

ai

gm

- Kiểm tra trước thực nghiệm


5

Tháng
12/2022

Tháng
1,2/2023

- Viết sơ lược sáng kiến
- Xin ý kiến góp ý của đồng nghiệp.

- Bản thảo sáng
kiến.

- Gửi đề cương sáng kiến về trường.

- Tập hợp ý kiến
đóng góp của
đồng nghiệp.

- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ liên môn

- Chấm sáng kiến
kinh nghiệm cấp
trường.

- Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm

2


om

4

l.c

- Tiến hành dạy thử


sa
ng
en
ki

6

nh
ki

Tháng
3/2023

- Chỉnh sửa bổ sung sáng kiến sau khi - Hoàn thành
chấm cấp trường.
sáng kiến nộp sở.

hi

ng


Từ kết quả học tập của học sinh giúp giáo viên đánh giá được năng lực, phẩm
chất của học sinh.

em

3. Đối tượng nghiên cứu

do

w

Đề tài nghiên cứu áp dụng cho các đối tượng học sinh khối 10 THPT miền núi
nơi cịn nhiều khó khăn cho cả thầy cô lẫn học sinh khi tham gia dạy học chương
trình GDPT 2018.

n

a
lo

d

4. Phương pháp nghiên cứu

th

yj

a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết


uy

- Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi
mới phương pháp dạy học.

ip

la

- Nghiên cứu những tài liệu về lý luận dạy học bộ môn, hệ thống các phương
pháp dạy học tích cực, các tài liệu về dạy học tích cực.

an
lu

n

va

- Nghiên cứu sách giáo khoa Hố học 10 và các tài liệu có liên quan nội dung
giảng dạy bộ mơn Hóa học 10 chương trình GDPT 2018.

m
ll

fu

b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

oi


- Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học Hoá học 10 chương trình GDPT
2018 tại trường THPT Tương Dương 1.

a
nh

tz

- Thăm dò, khảo sát, trao đổi ý kiến với giáo viên và học sinh về nội dung,
khối lượng kiến thức, cách dạy, học có tích hợp câu hỏi bằng Tiếng Anh để nâng
cao hiệu quả dạy và học bộ mơn Hóa học 10.

z

vb

jm

ht

c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm

k

- Đánh giá kết quả học tập cũng như nhu cầu của học sinh sau khi dạy học hóa
học có tích hợp một số câu hỏi bằng Tiếng Anh.

gm


Nội dung công việc

Sản phẩm

1

Tháng
6/2022

- Tìm hiểu thực trạng và chọn đề tài, viết đề - Bản đề
cương nghiên cứu
cương chi tiết
của đề tài.

2

Tháng
7,8,9/2022

- Nghiên cứu lý luận, các năng lực phẩm
chất trong chương trình GDPT 2018, PPDH
tích cực của bộ mơn hóa học, phương pháp
dạy học liên môn.

om

Thời gian

l.c


TT

ai

5. Kế hoạch nghiên cứu

- Tập hợp lý
thuyết của đề
tài.
- Xử lý số liệu
3


sa
ng
en
ki
nh
ki

- Tham gia tập huấn sách giáo khoa mới - Tổng hợp
theo chương trình phổ thơng 2018.
các ý kiến
- Trao đổi với đồng nghiệp và đề xuất sáng góp ý của
đồng nghiệp.
kiến.

hi

ng

em

3

do

Tháng
10,11/2022

w

n

- Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích - Tổng hợp,
cực
xử lý các kết
thử
- Tham khảo các câu hỏi và bài tập về danh quả
nghiệm đề tài.
pháp Hóa học.

a
lo

d

- Kiểm tra trước thực nghiệm

th


yj

- Tiến hành dạy thử
- Viết sơ lược sáng kiến

- Bản thảo
sáng kiến.

ip

- Xin ý kiến góp ý của đồng nghiệp.

la

Tháng
12/2022

uy

4

- Tập hợp ý
kiến đóng góp
của
đồng
nghiệp.

an
lu


- Gửi đề cương sáng kiến về trường.

n

va
m
ll

fu

5

- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ liên mơn

1,2/2023

- Hồn thành sáng kiến kinh nghiệm

Tháng
3/2023

- Chỉnh sửa bổ sung sáng kiến sau khi chấm - Hoàn thành
cấp trường.
sáng kiến nộp
sở.

oi

Tháng


tz

a
nh

- Chấm sáng
kiến
kinh
nghiệm cấp
trường.

z

vb

6

k

jm

ht

4

om

Về mặt thực tiễn: Đây là đề tài giúp học sinh nhớ được tên các nguyên tố hóa
học cũng như hợp chất hóa học, từ đó vận dụng được kiến thức đã học vào thực
tiễn cuộc sống, giúp các em có niềm hứng thú học tập trong các mơn học. Góp

phần nâng cao hiệu quả dạy và học chương trình mới ở trường THPT miền núi.

l.c

Về mặt lý luận: Góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học hai bộ mơn Hóa học
và tiếng Anh đáp ứng u cầu đổi mới phương pháp dạy học từ dạy học tiếp cận
nội dung sang tiếp cận năng lực của chương trình GDPT 2018.

ai

gm

6. Đóng góp của đề tài


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

PHN II. NI DUNG

nh
ki

ng

CHNG I. C S Lí LUN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC

THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 VÀ DẠY HỌC

hi

TÍCH HỢP LIÊN MƠN

em

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

do

1. Tổng quan về chương trình GDPT 2018

w

n

1.1. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng

a
lo

1. Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ
thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội
dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục,
làm căn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà
nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông.

d


th

yj

uy

ip

la

2. Chương trình giáo dục phổ thơng được xây dựng trên cơ sở quan điểm của
Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và phát
triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thơng đã có của Việt Nam,
đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây
dựng chương trình theo mơ hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên
tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, những tiến bộ của thời
đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người, văn hoá
Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại
cũng như các sáng kiến và định hướng phát triển chung của UNESCO về giáo dục;
tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền
được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của học sinh; đặt nền tảng cho một xã
hội nhân văn, phát triển bền vững và phồn vinh.

an
lu

n

va


oi

m
ll

fu

tz

a
nh

z

vb

k

jm

ht

3. Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực
người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết
thực, hiện đại; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các
lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình
thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các
phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương phỏp giỏo dc

t c mc tiờu ú.

5
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

a) Chng trỡnh bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục
cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và
trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội

l.c

5. Chương trình giáo dục phổ thơng được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:

ai

gm

4. Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp
học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương
trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki


nh
ki

dung giỏo dc v trin khai k hoch giỏo dc phù hợp với đối tượng giáo dục và
điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của
nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.

ng

hi

b) Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu
cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương
pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để
tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng
tạo trong thực hiện chương trình.

em

do

w

n

c) Chương trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình
thực hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế.

a

lo

d

th

1.2. Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng

yj

Chương trình GDPT 2018 cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học
sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học
vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết
xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời
sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích
cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.

uy

la

ip

an
lu

va

n


1.3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực

oi

m
ll

fu

Về phẩm chất: Chương trình GDPT 2018 hình thành và phát triển cho học
sinh 5 phẩm chất chủ yếu : Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ - Trung thực và Trách
nhiệm.

a
nh

tz

Về năng lực: Chương trình GDPT 2018 hình thành và phát triển cho hc sinh
nhng nng lc ct lừi sau:

z
vb
k

jm

ht

om


l.c

ai

gm
6
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

nh
ki

Bờn cnh vic hỡnh thnh, phỏt trin cỏc nng lc cốt lõi, chương trình giáo
dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh.

ng

1.4. Định hướng về nội dung giáo dục

hi

Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng

giai đoạn giáo dục và từng cấp học, chương trình mỗi mơn học và hoạt động giáo
dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo
dục của môn học, hoạt động giáo dục đó. Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện
phương châm giáo dục tồn diện và tích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri
thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở;
giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp thực hiện phương châm giáo dục phân
hoá, bảo đảm học sinh được tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau
phổ thơng có chất lượng. Cả hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng
nghề nghiệp đều có các mơn học tự chọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề
nghiệp có thêm các mơn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện
vọng, phát triển tiềm năng, sở trường của mỗi học sinh.

em

do

w

n

a
lo

d

th

yj

uy


la

ip

an
lu

1.5. Định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục

n

va

Định hướng về phương pháp giáo dục: Các môn học và hoạt động giáo dục
trong nhà trường áp dụng các phương pháp tích cực hố hoạt động của học sinh,
trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo
mơi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học
sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện
vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và
những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển. Các hoạt động học tập của
học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động
thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có
thực trong đời sống). Các hoạt động học tập nói trên được tổ chức trong và ngồi
khn viên nhà trường thơng qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực
hiện bài tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina,
tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.
Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, học sinh được tổ chức làm việc độc
lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi học
sinh được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thc

t.

oi

m
ll

fu

tz

a
nh

z

vb

k

jm

ht

om

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

l.c


7

ai

gm

nh hng v ỏnh giỏ kt qu giỏo dc: Mc tiêu đánh giá kết quả giáo
dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu
cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học
tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm
sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

nh
ki

Cn c ỏnh giỏ l cỏc yờu cu cn t về phẩm chất và năng lực được quy
định trong chương trình tổng thể và các chương trình mơn học, hoạt động giáo dục.

ng

2. Phương pháp dạy học hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018


hi

2.1. Đặc điểm mơn học

em

do

Hố học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về
thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất. Hố học
kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự
nhiên khác như vật lí, sinh học, y dược và địa chất học. Những tiến bộ trong lĩnh
vực hoá học gắn liền với sự phát triển của những phát hiện mới trong các lĩnh vực
của các ngành sinh học, y học và vật lí. Hố học đóng vai trị quan trọng trong
cuộc sống, sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu
của hoá học được ứng dụng vào các ngành vật liệu, năng lượng, y dược, công nghệ
sinh học, nông - lâm - ngư nghiệp và nhiều lĩnh vực khác. Trong chương trình giáo
dục phổ thơng, Hố học là mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên ở cấp
trung học phổ thông, được học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở
thích và năng lực của bản thân. Mơn Hố học giúp học sinh có được những tri thức
cốt lõi về hố học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống, đồng thời có mối
quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác. Cùng với Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin
học và Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong
những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nội
dung mơn Hố học được thiết kế thành các chủ đề vừa bảo đảm củng cố các mạch
nội dung, phát triển kiến thức và kĩ năng thực hành đã hình thành từ cấp học dưới,
vừa giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn về các kiến thức cơ sở chung của hoá
học, làm cơ sở để học tập, làm việc, nghiên cứu. Trong mỗi năm học, những học
sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức hoá học được chọn
ba chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng của bản thân và điều kiện tổ chức

của nhà trường. Các chuyên đề này nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học
sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học để giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề
nghiệp.

w

n

a
lo

d

th

yj

uy

la

ip

an
lu

n

va


oi

m
ll

fu

tz

a
nh

z

vb

k

jm

ht

om

l.c

Chương trình mơn Hố học tn thủ đầy đủ các quy định được nêu trong
chương trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh các
quan điểm sau:


Bảo đảm tính kế thừa và phát triển
- Chương trình mơn Hố học kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình
hiện hành, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn học của các nước có
nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và trong khu vực; đồng thi, tip cn nhng
8
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

ai

gm

2.2. Quan im xõy dng chng trỡnh


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

nh
ki

thnh tu ca khoa hc giỏo dc, khoa hc hoỏ học phù hợp với trình độ nhận
thức, tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt
Nam.

ng


hi

- Chương trình mơn Hố học kế thừa và phát triển các nội dung giáo dục của
môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở theo cấu trúc đồng tâm kết hợp cấu
trúc tuyến tính nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Ở cấp
trung học cơ sở, thông qua môn Khoa học tự nhiên, học sinh mới làm quen với một
số kiến thức hoá học cơ bản ở mức độ định tính, mơ tả trực quan. Ở cấp trung học
phổ thơng, mơn Hố học chú trọng trang bị cho học sinh các kiến thức cơ sở hoá
học chung về cấu tạo, tính chất và ứng dụng của các đơn chất và hợp chất để học
sinh giải thích được bản chất của q trình biến đổi hố học ở mức độ cần thiết.

em

do

w

n

a
lo

d

th

yj

Bảo đảm tính thực tiễn


uy

la

ip

- Chương trình mơn Hố học đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên
về tính tốn; chú trọng trang bị các khái niệm công cụ và phương pháp sử dụng
công cụ, đặc biệt là giúp học sinh có kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng vận
dụng các tri thức hố học vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một
số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.

an
lu

n

va

m
ll

fu

Thực hiện yêu cầu định hướng nghề nghiệp

oi

- Chương trình mơn Hố học cụ thể hoá mục tiêu giáo dục định hướng nghề

nghiệp. Trên cơ sở xác định các lĩnh vực ngành nghề và q trình cơng nghệ địi
hỏi tri thức hố học chun sâu, chương trình lựa chọn nội dung giáo dục cốt lõi
và các chuyên đề học tập, giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các tri thức hố học có
nhiều ứng dụng trong thực tiễn, có tác dụng chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp.

tz

a
nh

z

vb

Phát huy tính tích cực của học sinh

ht

k

jm

- Các phương pháp giáo dục của mơn Hố học góp phần phát huy tính tích
cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, nhằm hình thành năng lực hố học và góp
phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy
định trong Chương trình tổng thể.

2.4. u cầu cần đạt
9


om

l.c

Mơn Hố học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực hoá học; đồng thời
góp phần cùng các mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học
sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là thế giới quan khoa học;
hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tơn trọng các quy luật của
thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả
năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kin v hon
cnh ca bn thõn.

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

ai

gm

2.3. Mc tiờu chng trỡnh


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

2.4.1. Yờu cu cn t v phm cht v nng lực chung


nh
ki

Mơn Hố học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất và
năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định
tại Chương trình tổng thể.

hi

ng

em

2.4.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

do

- Mơn Hố học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoá học - một
biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: Nhận thức
hố học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học; vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học. Các biểu hiện cụ thể của năng lực hoá học được trình bày ở bảng
tổng hợp dưới đây:

w

n

a
lo


d

th

Biểu hiện

uy
ip

năng lực

yj

Thành phần

la

- Nhận thức được các kiến thức cơ sở về cấu tạo chất;
các q trình hố học; các dạng năng lượng và bảo tồn
năng lượng; một số chất hố học cơ bản và chuyển hoá
hoá học; một số ứng dụng của hoá học trong đời sống
và sản xuất. Các biểu hiện cụ thể: Nhận biết và nêu
được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc q
trình hố học.

an
lu

n


va

oi

m
ll

fu

tz

a
nh

- Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trị của các
đối tượng, khái niệm hoặc q trình hố học.

z

- Mơ tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết,
công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng.

vb

ht

- So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái
niệm hoặc quá trình hố học theo các tiêu chí khác
nhau.


k

jm

Nhận thức hố học

- Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phỏn cú
10
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

- Tỡm c t khoỏ, s dng c thut ngữ khoa học,
kết nối được thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập được
dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.

l.c

- Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các
các đối tượng, khái niệm hoặc q trình hố học (cấu
tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...).

ai

gm

- Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái
niệm hoặc q trình hố học theo logic nhất định.



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

liờn quan n ch .

nh
ki
hi

ng

- Quan sỏt, thu thp thụng tin; phân tích, xử lí số liệu;
giải thích; dự đốn được kết quả nghiên cứu một số sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. Các biểu
hiện cụ thể:

em
do
w
n

- Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan
đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề;
biểu đạt được vấn đề.

a

lo

d

- Đưa ra phán đốn và xây dựng giả thuyết: phân tích
được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát
biểu được giả thuyết nghiên cứu.

th

yj

uy

- Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic
nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích
hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập
được kế hoạch triển khai tìm hiểu.

la

ip

Tìm hiểu thế giới tự
nhiên dưới góc độ
hố học

an
lu


n

va

- Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng
cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ

fu

oi

m
ll

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết
một số vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và
một số tình huống cụ thể trong thực tiễn. Các biểu hiện
cụ thể:

tz

a
nh

z

+ Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải
thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của
hoá học trong cuộc sống.


vb

jm

ht

k

+ Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh
giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.

- Chủ động sáng tạo lựa chn phng phỏp, cỏch thc
11
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

- ng x thớch hp trong các tình huống có liên quan
đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu
cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường.

l.c

- Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt
nghiệp trung học phổ thông.

ai

gm


Vận dụng kiến thức,
+ Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh
kĩ năng đã học
hưởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số
phương pháp, biện pháp, mơ hình, kế hoạch giải quyết
vấn đề.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki
nh
ki

gii quyt vn . Cú nng lc hiu bit v tham gia
thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến thực tiễn.

ng

2.4.3. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp

hi

LỚP 10

em


Yêu cầu cần đạt

do

Nội dung

w

- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học.

n

a
lo

- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu
hố học.

d

Nhập mơn hố học

th

- Nêu được vai trị của hố học đối với đời sống, sản
xuất,...

yj

uy


la

ip

CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

an
lu

- Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử
vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ
nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p),
Các thành phần của neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện
tích, khối lượng mỗi loại hạt).
nguyên tử
- So sánh được khối lượng của electron với proton và
neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên
tử.

n

va

oi

m
ll

fu


tz

a
nh

z

- Trình bày được khái niệm về nguyên tố hố học, số
hiệu ngun tử và kí hiệu ngun tử.

vb

ht

- Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.

jm

Nguyên tố hố học

k

- Tính được ngun tử khối trung bình (theo amu) dựa
vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử
của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.

- Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và
mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên
hệ được về số lượng AO trong mt phõn lp, trong mt

12
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

- Nờu c khỏi nim v orbital ngun tử (AO), mơ tả
được hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong 1
AO.

l.c

Cấu trúc lớp vỏ
electron ngun tử

ai

gm

- Trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford –
Bohr với mơ hình hiện đại mơ tả sự chuyển động của
electron trong nguyên tử.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki


lp.

nh
ki
hi

ng

- Vit c cu hỡnh electron nguyờn t theo lp, phân
lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử
Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hồn.

em
do

- Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng
của ngun tử dự đốn được tính chất hố học cơ bản
(kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.

w
n

CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

a
lo

d

- Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hồn và

bảng tuần hồn các ngun tố hố học.

th

yj

uy

- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các nguyên tố
hoá học và nêu được các khái niệm liên quan (ơ, chu kì,
nhóm).

la

ip

- Nêu được ngun tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các
ngun tố hố học (dựa theo cấu hình electron).

an
lu

Cấu tạo của bảng
tuần hồn các
ngun tố hố học

va

n


- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron:
nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hố học: kim loại,
phi kim, khí hiếm).

oi

m
ll

fu

tz

a
nh

- Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử
Xu hướng biến đổi trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo
một số tính chất của lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng
và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo
nguyên tử các
nguyên tố trong một chiều từ trên xuống dưới).
chu kì và trong một - Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm
nhóm
điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên
tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

z

vb


k

jm

ht

- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hồn các
ngun tố hố học: Mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng
tuần hồn các ngun tố hố hc) vi tớnh cht (tớnh
13

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

- Phỏt biu c nh lut tuần hoàn.

l.c

Định luật tuần hoàn
và ý nghĩa của bảng
tuần hoàn các
nguyên tố hoá học

ai

gm

Xu hướng biến đổi - Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính

thành phần và một chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu
số tính chất của hợp kì. Viết được phương trình hố học minh họa.
chất trong một chu



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki
nh
ki

kim loi, phi kim, tớnh cht ca cỏc hp cht) và
ngược lại.

hi

ng

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HỐ HỌC

em

- Trình bày và vận dụng được quy tắc octet trong quá
trình hình thành liên kết hố học cho các ngun tố
nhóm A.


Quy tắc octet

do
w
n

a
lo

- Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao
các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện
thường (dạng tinh thể ion).

d

Liên kết ion

- Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion
(nêu một số ví dụ điển hình tn theo quy tắc octet).

th

yj

uy

la

ip


- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết
cộng hố trị (liên kết đơn, đôi, ba) khi áp dụng quy tắc
octet.

an
lu

va

- Viết được cơng thức Lewis của một số chất đơn giản.

n

- Trình bày được khái niệm về liên kết cho nhận.

fu

oi

m
ll

a
nh

Liên kết cộng hoá
trị

- Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hố trị
khơng phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm

điện.

tz

- Giải thích được sự hình thành liên kết và liên kết
qua sự xen phủ AO.

z

vb

jm

ht

- Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng
hố trị).

k

- Lắp được mơ hình phân tử, tinh thể NaCl (theo mơ
hình có sẵn).

ai

gm

- Vận dụng để giải thích được sự xuất hiện liên kết
hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới

tính chất vật lí của H2O.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và
ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt núng chy,
nhit sụi ca cỏc cht.
14

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

Liờn kt hydrogen
v tương tác (liên
kết)van der Waals

l.c

- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

CHNG 4. PHN NG OXI HO KH

nh
ki

hi

ng

- Nờu c khái niệm và xác định được số oxi hoá của
nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.

em

do

Phản ứng oxi hoá khử

- Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá - khử và ý
nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử.

w
n

- Mơ tả được một số phản ứng oxi hố - khử quan trọng
gắn liền với cuộc sống.

a
lo

- Cân bằng được phản ứng oxi hoá - khử bằng phương
pháp thăng bằng electron.

d


th

yj

CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HỐ HỌC

uy

la

ip

- Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu
nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn
nhiệt độ 25oC hay 298 K); enthalpy tạo thành (nhiệt tạo
thành) f Ho 298 và biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng)
của phản ứng rHo 298

an
lu

n

va

- Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị rHo 298

m
ll


fu

- Tính được rHo 298 của một phản ứng dựa vào bảng số
liệu năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành cho sẵn, vận
dụng cơng thức:

oi

f

o
298(sp)

-

Δ H
f

o
298(c®)

vb

Δ H

z

 r Ho298 =

tz


rHo 298 Eb (cđ ) Eb (sp)

a
nh

Sự biến thiên
enthalpy trong các
phản ứng hoá học

k

jm

ht

Eb (cđ ), Eb (sp) là tổng năng lượng liên kết trong phân tử
chất đầu và sản phẩm phản ứng.

- Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc
độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng
khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng
cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho
mọi phản ứng). Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ
phản ứng.

Các yếu tố ảnh
hưởng tới tốc độ

- Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu

tố ảnh hưởng tới tc phn ng (nng , nhit , ỏp
15

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

Phng trỡnh tốc độ
phản ứng và hằng
số tốc độ của phản
ứng

l.c

- Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và
cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.

ai

gm

CHƯƠNG 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki


phn ng

sut, din tớch b mt, cht xỳc tỏc).

nh
ki
hi

ng

- Gii thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản
ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt,
chất xúc tác.

em

- Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).

do
w
n

a
lo

- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào
việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản
xuất.


d

CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA

th

yj

- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố
halogen.

uy

la

ip

- Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sơi của các đơn chất halogen.

an
lu

n

va

- Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sơi của các đơn chất halogen dựa vào tương tác van
der Waals.


fu

oi

m
ll

- Trình bày được xu hướng nhận thêm 1 electron (từ
kim loại) hoặc dùng chung electron (với phi kim) để tạo
hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hố trị dựa theo cấu
hình electron.

tz

a
nh

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm
chứng minh được xu hướng giảm dần tính oxi hố của
các halogen thơng qua một số phản ứng: Thay thế
halogen trong dung dịch muối bởi một halogen khác;
Halogen tác dụng với hydrogen và với nc.

z

vb

k


jm

ht

Tớnh cht vt lớ v
hoỏ hc cỏc n
cht nhúm VIIA

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

16

l.c

- Viết được phương trình hố học của phản ứng tự oxi
hoá - khử của chlorine trong phản ứng với dung dịch
sodium hydroxide ở nhiệt độ thường và khi đun nóng;
ứng dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí
nghiệm chứng minh tính oxi hố mạnh của các halogen

ai

gm

- Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất
halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của
halogen và năng lượng liên kết H–X (điều kiện phản

ứng, hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình
phản ứng).


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki
nh
ki

v so sỏnh tớnh oxi hoỏ gia chỳng (thớ nghim tính tẩy
màu của khí chlorine ẩm; thí nghiệm nước chlorine,
nước bromine tương tác với các dung dịch sodium
chloride, sodium bromide, sodium iodide).

hi

ng
em

- Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sơi) và giải thích
được xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi của các hydrogen
halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals.
Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so
với các HX khác.

do

w
n

a
lo

- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy
hydrohalic acid.

d

th

yj

- Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F-, Cl-,
Br-, I- bằng cách cho dung dịch silver nitrate vào dung
dịch muối của chúng.

uy

la

ip

Hydrogen halide và
một số phản ứng
của ion halide
(halogenua)


an
lu

- Trình bày được tính khử của các ion halide Cl-, Br-, Ithông qua phản ứng với chất oxi hoá là sulfuric acid
đặc.

n

va

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP

oi

m
ll

fu

- Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide.

a
nh

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

tz
z


CHUN ĐỀ 1. CƠ SỞ HỐ HỌC

vb

k

- Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp, sp2,
sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử
(CO2, BF3, CH4 …….)

- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng
hạt nhân.
- Nêu được ứng dng ca phn ng ht nhõn phc v
17
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

Phn ng ht nhân

- Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện
tích cho phản ứng hạt nhân.

l.c

- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được
ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên.

ai


gm

Liên kết hố học

jm

ht

- Viết được cơng thức Lewis, sử dụng được mơ hình
VSEPR để dự đốn hình học cho một số phân tử đơn
giản.


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

nghiờn cu khoa hc, i sng v sn xut.

nh
ki
hi

ng

- Nờu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt

nhân: Xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh
vực y tế, năng lượng...

em
do

w

Năng lượng hoạt
hoá của phản ứng
hoá học

- Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hố (theo
khía cạnh ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng).

n

a
lo

- Nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hoá và nhiệt
độ tới tốc độ phản ứng thơng qua phương trình
Arrhenius.

d

th

- Giải thích được vai trị của chất xúc tác.


yj

uy

- Nêu được khái niệm về Entropy S (đại lượng đặc
trưng cho độ mất trật tự của hệ).

la

ip

an
lu

- Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng
lượng tự do Gibbs (khơng cần giải thích ΔrG là gì, chỉ
Entropy và biến
cần nêu: Để xác định chiều hướng phản ứng, người ta
thiên năng lượng tự dựa vào biến thiên năng lượng tự do ΔrG) của phản ứng
do Gibbs
(G) để dự đoán hoặc giải thích chiều hướng của một
phản ứng hố học.

n

va

m
ll


fu

oi

- Tính được rGo theo cơng thức  r G T0   r H T0  T   rST0 

a
nh

tz

từ bảng cho sẵn các giá trị f H0298 và S0298

z

CHUN ĐỀ 2. HỐ HỌC TRONG VIỆC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ

vb

k

jm

ht

- Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy
(thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử và là phản ứng toả
nhiệt, phát ra ánh sáng).

- Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng

nổ (xảy ra với tốc độ rất nhanh kèm theo sự tăng thể
tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn).
- Nêu được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hố học.
- Trình bày được khái niệm về “nổ bụi” - là vụ nổ gây
bởi các hạt bụi rắn có kích thước ht nh (hu ht cỏc
18
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

- Nờu c iu kin cn và đủ để phản ứng cháy xảy
ra.

l.c

Sơ lược về phản
ứng cháy và nổ

ai

gm

- Nêu được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và
hữu cơ (xăng, dầu cháy trong khơng khí; Mg cháy trong
CO2,...).


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa

ng
en
ki
nh
ki

vt liu hu c rn nh bt nha, bt ng, bột ngũ
cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi
và toả nhiệt mạnh trong khơng khí).

ng
hi

- Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh
ra trong các phản ứng cháy: CO2, CO, HCl, SO2,... và
tác hại của chúng với con người. (CO rất độc với con
người. Ở nồng độ 1,28%CO, con người bất tỉnh sau 2 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút).

em
do
w
n

a
lo

- Nêu được khái niệm về điểm chớp cháy (là nhiệt độ
thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu
cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi (có thể thay bằng cụm từ
chất lỏng cháy dễ bay hơi vì nhiều hợp chất hữu cơ

khơng có khả năng cháy) tạo thành lượng hơi đủ để bốc
cháy trong khơng khí khi gặp nguồn phát tia lửa).

d

th

yj

uy

la

ip

an
lu

- Nêu được khái niệm về nhiệt độ tự bốc cháy (là nhiệt
độ thấp nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy mà khơng cần
tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí
quyển).

va

n

Điểm chớp cháy
(Nhiệt độ chớp
cháy), nhiệt độ tự - Trình bày được việc sử dụng điểm chớp cháy để phân

bốc cháy và nhiệt độ biệt chất lỏng dễ cháy và có thể gây cháy (chất lỏng có
cháy
điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8°C được gọi là chất lỏng
dễ cháy, trong khi các chất lỏng có điểm chớp cháy trên
nhiệt độ đó gọi là chất lỏng có thể gây cháy).

oi

m
ll

fu

tz

a
nh

z

vb

- Trình bày được khái niệm nhiệt độ cháy.

ht

k

jm


- Phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy
cơ và cách giảm nguy cơ gây cháy, nổ; cách xử lí khi có
cháy, nổ. (Chú ý tìm hiểu, thu thập thơng tin về điểm
chớp cháy, nhiệt độ cháy của những chất hay gặp trong
cuộc sống như: xăng, dầu, vật liệu xây dựng).

- Nêu được các nguyên tắc chữa cháy (làm giảm tốc độ
phản ứng chỏy) da vo cỏc yu t nh hng n tc
19
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

- Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy, “tốc
độ phản ứng hô hấp” theo giả định về sự phụ thuộc vào
nồng độ O2.

l.c

Hoá học về phản
ứng cháy, nổ

ai

gm

- Tính được rH0 một số phản ứng cháy, nổ (theo fHo
hoặc năng lượng liên kết) để dự đoán mức độ mãnh liệt
của phản ứng cháy, nổ.



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

phn ng hoỏ hc.

nh
ki
hi

ng

- Gii thớch c vỡ sao lại hay dùng CO2 để chữa cháy
(cách li và làm giảm nồng độ O2; CO2 nặng hơn khơng
khí).

em
do

- Giải thích được vì sao lại hay dùng nước để chữa cháy
(làm giảm nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy,...).

w
n

a

lo

- Giải thích được lí do vì sao một số trường hợp khơng
được dùng nước để chữa cháy (cháy xăng, dầu; đám
cháy chứa hoá chất phản ứng với nước,...) mà lại phải
dùng cát, CO2...

d

th

yj

- Giải thích được tại sao đám cháy có mặt các kim loại
hoạt động mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm...
không sử dụng nước, CO2, cát (thành phần chính là
SiO2), bọt chữa cháy (hỗn hợp khơng khí, nước và chất
hoạt động bề mặt) để dập tắt đám cháy.

uy

la

ip

an
lu

n


va

CHUYÊN ĐỀ 3. THỰC HÀNH HỐ HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

m
ll

fu

THƠNG TIN ( Chọn 2 trong 3 nội dung dưới đây)

oi

- Vẽ được công thức cấu tạo, công thức Lewis của một
số chất vô cơ và hữu cơ.

a
nh

tz

- Lưu được các file, chèn được hình ảnh vào file Word,
PowerPoint.

k

jm

ht


- Nêu được quy trình tính tốn bằng phương pháp bán
kinh nghiệm (nhập file đầu vào, chọn phương pháp tính,
thực hiện tính tốn, lưu kết quả).

Hình thức tích hợp liên mơn là trong q trình giảng dạy, giáo viên sử dụng
kiến thức từ nhiều môn học khác nhau theo cùng một cụm các môn hc ng
20
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

3. Phng phỏp dy hc tớch hp liờn mơn

l.c

- Sử dụng được kết quả tính tốn để thấy được hình học
phân tử, xu hướng thay đổi độ dài, góc liên kết và năng
lượng phân tử trong dãy các chất (cùng nhóm, chu kì,
dãy đồng đẳng,...).

ai

gm

- Tính tham số cấu
trúc và năng lượng

- Thực hiện được các thí nghiệm ảo theo nội dung được
cho trước từ giáo viên. Phân tích và lí giải được kết quả
thí nghiệm ảo.


vb

- Thực hành thí
nghiệm hố học ảo

z

- Vẽ cấu trúc phân
tử


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

nh
ki

dng vo gii quyt mt ch c th. Hỡnh thức tích hợp liên mơn giúp học sinh
tiếp thu nhiều kiến thức liên quan bài học.

ng

Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh

hi


Nội dung mang tính thực tiễn khách quan hơn giúp cho bài học trở nên sinh
động, thu hút với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng
tạo, tự tư duy theo cách suy nghĩ của bản thân. Những kiến thức được các em vận
dụng ngay vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, ít học vẹt.

em

do

w

n

Những nội dung đã tích hợp cịn tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu
những kiến thức khác vì các em khơng phải học đi học lại một nội dung ở những
môn khác nhau nữa. Điều đó khơng những tạo q nhiều áp lực, gây tẻ nhạt trong
việc học, làm chậm khả năng tư duy của các em, biến bộ não thành những cỗ máy
lập trình sẵn nữa mà thay vào đó làm tăng khả năng tự giác, chủ động trong học
tập, giúp các em tìm lại niềm hứng thú.

a
lo

d

th

yj


uy

ip

la

Ưu điểm dạy tích hợp liên mơn với giáo viên

an
lu

n

va

Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên mơn trong q trình giảng
dạy bộ mơn của mình nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành những ý
chính dễ hình dung và không bị trùng lặp.

fu

oi

m
ll

Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà còn là người
đứng ra tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh trong và
ngoài lớp học với phương pháp này.


a
nh

tz

Những giáo viên các bộ mơn có liên quan sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi và
chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong cơng tác giảng dạy.

z
vb

Khuyết điểm – khó khăn của dạy học tích hợp

ht

k

jm

Thoạt đầu, những bước cần chuẩn bị để giảng dạy kiểu mới còn gặp nhiều trục
trặc về việc thống nhất giáo án và phương thức dạy. Tuy nhiên, điều đó là có cơ sở
để dễ dàng giải quyết vì giáo án và cách dạy được quyết định dựa trên kĩ năng
chun mơn sư phạm và có lộ trình từ Bộ Giáo dục & Đào tạo. Vấn đề bất cập lớn
hơn chính là tâm lí giáo viên với sức ép liên môn vừa phải giảng dạy cho các em
dễ tiếp thu mà vừa phải giúp các em ứng dụng c vo thc tin, khụng ri xa lớ
thuyt.

21
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni


om

Vn bõy giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để:

l.c

Giáo viên cũng không cần phải trang bị thêm quá nhiều về mặt kiến thức vì cơ
bản vẫn là dạy mơn học mà mình đang thị phạm. Mặt khác, trong những năm qua
giáo viên cũng đã có những khóa luyện tập về các kiến thức mới về phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực phối hợp với cơng nghệ thơng tin, điện tử.

ai

gm

Giáo viên cần chuẩn bị gì


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki

- Xõy dng cỏc ni dung chớnh ging dy

nh
ki


- Xác định những năng lực có thể nâng cao cho hs trong từng nội dung

ng

- Biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá trình độ của học sinh

hi

- Thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh

em

- Tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm.

do

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

w

n

Những năm qua, nền giáo dục Việt Nam đã thu được những thành quả to lớn
đáng khích lệ và tự hào. Có nhiều học sinh, nhiều cá nhân xuất sắc đã mang vinh
quang về cho tổ quốc. Đã đào tạo được đội ngũ cán bộ trẻ, có đủ phẩm chất đạo
đức, năng lực trí tuệ góp phần cho sự phát triển của đất nước, đào tạo được thế hệ
con người có khả năng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam
XHCN.

a

lo

d

th

yj

uy

ip

la

Tuy nhiên, giáo dục vẫn còn những hạn chế nhất định, đào tạo chưa đồng bộ,
năng lực của đội ngũ giáo viên không đồng đều, bất cập về trình độ giữa các vùng
miền, chưa đáp ứng để hội nhập quốc tế… Các cơ sở đào tạo đã được mở rộng về
số lượng nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất không đồng bộ, thiếu
đội ngũ cán bộ cốt cán có năng lực. Sự đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đổi
mới đã tạo nên một áp lực lớn đối với ngành giáo dục.

an
lu

n

va

m
ll


fu

oi

Chương trình GDPT 2018 được Bộ Giáo dục ban hành và áp dụng ở các cấp
học từ tiểu học đến THPT. Năm học 2022- 2023 được áp dụng với cấp THPT.

a
nh

tz

Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học là rất cần thiết để đáp ứng chương trình
GDPT 2018 đạt được hiệu quả, tạo điều kiện để học sinh có cơ hội phát triển phẩm
chất và năng lực, biết vận dụng những kiến thức đã học vào phục vụ cuộc sống và
hội nhập quốc tế.

z

vb

jm

ht

k

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 CHƯƠNG
TRÌNH GDPT 2018


Về phía tổ chun mơn: Ln tạo điều kiện để các tổ chuyên môn giao lưu
trao đổi kinh nghiệm chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong giảng dạy.
Về phía giáo viên: Tất cả giáo viên trong nhà trường đều được tham gia tập
huấn các modun dạy học, tập huấn chuyên môn để đáp ứng chương trình GDPT
2018.
Về phía học sinh: Học sinh khối 10 trường THPT Tương Dương 1 đa số là
con em đồng bào dân tộc thiểu số đóng trên địa bàn huyện như dõn tc Thỏi, Kinh,
22
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

om

V phớa nh trng: C bn nh trường đều trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để
đáp ứng dạy học theo chương trình GDPT 2018.

l.c

ai

gm

I. THUẬN LỢI


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en

ki

nh
ki

Mụng, Kh-Mỳ, Ty Png, u. Nhng cỏc em rt có tinh thần hiếu học, cố gắng
tìm tịi đặc biệt là sáng tạo trong các hoạt động học tập tại trường khi có cơ hội.
Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin của học sinh khá thành thạo do các em đã được
học tập trực tuyến nhiều trong thời gian Covid – 19.

hi

ng

em

Bạn đồng hành là những người hết sức nhiệt tình, tâm huyết, có nhiều ý tưởng
hay sáng tạo góp phần làm nên thành cơng cho đề tài này.

do

w

II. KHĨ KHĂN

n

Chương trình GDPT 2018 năm học 2022 – 2023 áp dụng đầu tiên cho khối
10. Nội dung một số bài học có thay đổi so với chương trình cũ. Tên gọi các
nguyên tố hóa học chủ yếu theo tên Tiếng Anh nên việc làm quen với tên gọi các

nguyên tố đối với giáo viên đơi lúc cịn nhầm lẫn. Học sinh cũng còn bỡ ngỡ bởi sự
khác lạ giữa tên gọi cũ học hồi cấp 2 so với tên gọi theo chương trình sách giáo
khoa mới.

a
lo

d

th

yj

uy

ip

la

Việc dạy học tích hợp liên mơn trong nhà trường cịn chưa được chú trọng.

an
lu

n

va

Đầu vào học sinh thấp, vốn ngoại ngữ của học sinh cịn hạn chế nên trong q
trình học các em cịn gặp nhiều khó khăn về mặt tiếp thu kiến thức cũng như việc

thực hiện nhiệm vụ học tập.

fu

oi

m
ll

III. DẠY HỌC HÓA HỌC 10 TẠI TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

tz

a
nh

Năm học 2022 – 2023 là năm chương trình GDPT 2018 đưa vào giảng dạy
tất cả các mơn học. Sự khác biệt của chương trình mới với chương trình cũ là học
sinh lựa chọn các tổ hợp mơn học. Đối với bộ mơn Hóa học trường THPT Tương
Dương 1 có 6 lớp 10 lựa chọn tổ hợp có mơn Hóa trong đó có 3 lớp chọn tổ hợp
Ban tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) số lớp giảm 4 lớp so với các năm trước. Toàn bộ giáo
viên đều được tập huấn đầy đủ chương trình mới và nhà trường cũng cơ bản chuẩn
bị cơ sở vật chất để đáp ứng dạy học theo chương trình GDPT 2018. Tuy nhiên đối
với bộ mơn Hóa học một trong những điểm mới đáng chú ý là tên gọi các nguyên
tử, nguyên tố, hợp chất… được đọc bằng tiếng Anh theo danh pháp IUPAC thay vì
đọc theo phiên âm tiếng Việt như trước đây. Với học sinh lần đầu tiếp cận với
chương trình mới, thì cách đọc ngun tố hóa học này sẽ khơng có gì đáng bàn.
Song với học sinh năm nay học lớp 10, vốn quen với cách đọc cũ ở lớp 8, lớp 9 thì
việc thay đổi này khiến các em lúng túng. Khơng chỉ có học sinh, giáo viên như

chúng tôi cũng bối rối khi không phát âm chuẩn tên các ngun tố hóa học theo
chương trình sách giáo khoa mới hiện nay. Vì vậy mỗi giáo viên dạy khối 10 đều
khơng ngừng nâng cao học hỏi tìm hiểu nhiều tài liệu, phương pháp dạy học tích
cực để phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy chương trình GDPT 2018. Một trong
các hoạt động dạy học là tạo các trị chơi, hoạt động dạy học có lồng ghép Tiếng
Anh trong tiết học và tổ chức câu lạc bộ liên mụn.

z

vb

k

jm

ht

om

l.c

(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

ai

gm
23


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni


sa
ng
en
ki

nh
ki

Trc khi tham gia ging dy Húa hc 10 chỳng tôi đã tiến hành khảo sát 213
em học sinh đăng ký học mơn Hóa học với 4 câu hỏi và kết quả khảo sát như sau:

hi

ng

Tỷ lệ
%

em

TT

Phương
Nội dung phương án
án

Nội dung câu hỏi

do

w
n
a
lo

A

Khơng có điểm mới

B

Có tên gọi mới bằng
Tiếng Anh

100

A

Khơng gặp khó khăn.

0

0

d

th

Câu 1


Em thấy bộ mơn Hóa học
theo chương trình GDPT
2018 có điểm mới gì so
với chương trình cũ ?

(tổng
213 học
sinh)

yj

uy
la

ip

an
lu

Câu 2

B

26,2

Rất nhiều khó khăn.

73,8

n


C

Có khó khăn.

va

Theo em học chương trình
Hóa học 10 có gặp nhiều
khó khăn khơng?

m
ll

fu
Có nhiều cơng thức
Hóa học .

0,4

B

Nội dung mỗi bài học
khá dài

C

Tên gọi các ngun
tố cũng như hợp chất
hồn tồn bằng Tiếng

Anh

A

Khơng mong muốn gì

0

B

Mong thầy cơ tổ chức
nhiều hoạt động dạy
học trong đó có sự hỗ
trợ của giáo viên
Tiếng Anh

100

oi

A

tz

z
vb

Khó khăn lớn nhất khi học
Hóa học 10 là gì?


a
nh

Câu 3

19
80,6

k

jm

ht

om

l.c

ai

gm

Em mong muốn điều gì ở
Câu 4 thầy cơ khi tham gia ging
dy b mụn Húa hc 10?

24
(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni



(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

sa
ng
en
ki
nh
ki

CHNG III. DY HC HểA HC Cể TCH HP MT SỐ CÂU HỎI
HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hi

ng

em

I. MỤC TIÊU

do

w

Hình thành và phát triển năng lực học sinh, nhất là năng lực giải quyết các
vấn đề thực tiễn như biết đọc tên các nguyên tố hóa học cũng như hợp chất bằng
Tiếng Anh nhằm đáp ứng chương trình GDPT 2018.

n


a
lo

d

Tạo mối quan hệ giữa mơn Tiếng Anh và mơn Hóa học với kiến thức thực

th

tiễn.

yj

uy

Thơng qua các hoạt động nhằm tạo khơng khí học tập sơi nổi cho học sinh
khối 10 nhằm giúp học sinh yêu thích học mơn Tiếng Anh và Hóa học, giúp học
sinh hình thành, phát triển năng lực ngơn ngữ Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu về
nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
thời kỳ hội nhập quốc tế của đất nước. Bên cạnh đó góp phần thực hiện mục tiêu
có thể ứng dụng sử dụng Tiếng Anh vào việc nâng cao chất lượng học tập mơn
Hóa học.

la

ip

an
lu


n

va

fu

oi

m
ll

Các hoạt động câu lạc bộ liên môn được tổ chức phù hợp, ý nghĩa, hiệu quả,
thu hút đơng đảo GV và học sinh tham gia, có sức lan tỏa rộng rãi.

a
nh

II. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

tz

1. Tổ chức hoạt động tại lớp

z

vb

Giáo viên dạy học tích hợp có sử dụng câu hỏi Tiếng anh vào các bài ôn tập
chương thông qua sử dụng các phần mềm dạy học như Quizizz, hoặc thơng qua
các trị chơi dạy học để kiểm tra khả năng hiểu bài cũng như biết được vốn từ

Tiếng anh của học sinh.

k

jm

ht

om

Câu hỏi Tiếng việt

Câu hỏi Tiếng Anh

Câu 1: X là nguyên tố phổ biến
thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong
hemoglobin của máu làm nhiệm
vụ vận chuyển oxi, duy trì sự
sống. Nguyên tử X có 26 proton
trong hạt nhân. Cho các phát biểu

Question 1: X is the 4th most
abundant element in the earth's
crust, X is present in the
hemoglobin of the blood, which
is responsible for transporting
oxygen and maintaining life.
Atom X has 26 protons in its
25


(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni(Skkn.mỏằi.nhỏƠt).tưch.hỏằÊp.mỏằt.sỏằ.cÂu.hỏằãi..bi.tỏưp.bỏng.tiỏng.anh.vo.hoỏĂt.ỏằng.dỏĂy.hỏằãc.mn.ha.hỏằãc.10.nhỏm.Ăp.ỏằâng.chặặĂng.trơnh.gdpt.2018.ỏằi.vỏằi.hỏằãc.sinh.thpt.miỏằãn.ni

l.c

Ni dung
kin thc

ai

gm

C th chỳng tụi ó tớch hp mt số câu hỏi Hóa học bằng Tiếng Anh vào một
số bài ơn tập chương Hóa 10 như sau:


×