Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Luận văn điện tử viễn thông Phân tích nguyên lý hoạt động của máy phát JSS 800. Khảo sát, tính toán tầng khuếch đại công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.97 KB, 61 trang )

mục lục

*Lời mở đầu
phần I : phân tích máy phát JSS - 800
chơng 1 : lý thuyết chung về máy phát vô tuyến điện
Đ1 Khái quát về thiết bị phát xạ vô tuyến điện

5

I.Khái quát chung

5

II. Khái niệm

5

III. Phân loại máy phát

6

IV.Các tham số kỹ thuật

7

Đ2 Sơ đồ khối của máy phát

8

Đ3 Các phơng pháp điều chế tín hiệu trong máy phát


9

I. Điều chế tơng tự

9

II. Điều chế biên độ

10

III. Điều chế tần số và điều chế pha

13

Đ4 Bộ tổng hợp tần số

14

I. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của PLL

14

II. Sơ đồ khối của bộ tổng hợp tần số

15

Đ5. Tầng khuếch đại công suất

17


I. Tầng tiền khuếch đại công suất

17

II. Tầng khuếch đại công suất cao tần

18

Đ6. Bộ điều hởng antenna

19

I. Sơ đồ tơng đơng của antenna

20

II. Yêu cầu đối với mạch ghép antenna

21

III. Nguyên lý điều hởng antenna

21

Chơng 2 : nguyên lý hoạt động của máy phát JSS - 800

Đ1 Giới thiệu về máy phát JSS 800

23


I. Khái quát chung về thiết bị

23

II. Đặc điểm cđa thiÕt bÞ

23
1


III. C¸c Modul trong m¸y ph¸t JSS – 800
24
IV. C¸c thông số kỹ thuật

24

V. Vai trò của thiết bị vô tuyến JSS 800
27
VI. Sơ đồ khối của thiết bị vô tuyến JSS 800

28

Đ2 Nguyên lý hoạt động của khối phát SSB

31

I. Mạch tạo tín hiệu SSB

31


II. Bộ tổng hợp tần số(CNC - 251A)

33

Đ3. Nguyên lý hoạt động của tầng khuếch đại công suất

40

I. Tầng khuếch đại công suất tuyến tính

40

II. Bộ lọc thông thấp(CFJ 806)

41

III. Bộ điều khiển của tầng khuếch đại công suất(CMC 806)
42
IV. Một số mạch trong tầng điều khiển công suất

44

Đ4 Nguyên lý hoạt động của bộ điều hởng antenna

45

I. Sơ đồ khối bộ điều hởng antenna

45


II. Nguyên lý hoạt động của bộ điều hởng antenna

45

Phần II: Khảo sát, tính toán tầng khuếch đại công suất
Chơng I : Các yếu tố ảnh hởng đến tầng khuếch đại
công suất
Đ1. Những yếu tố ảnh hởng đến tầng tiền khuếch đại công suất

62

I. Hiện tợng trực thông và hồi tiếp ký sinh
II. Tác hại của hiện tợng trực thông và hồi tiếp ký sinh

62
62

III. Mạch trung hoà đẩy kéo hoạt động ở tần số cao

64

IV. Chống hiện tợng hồi tiếp ký sinh

65

Đ2. Các yếu tố ảnh hởng đến tầng khuếch đại công suất

65

I. ảnh hởng của tải cộng hởng đến tầng khuếch đại công suất 65

II. ảnh hởng của bộ phối hợp trở kháng đến tầng khuếch đại
công suất

66
2


Chơng II : Khảo sát, tính toán tầng khuếch đại công suất

Đ1. Khảo sát, tính toán tầng tiền khuếch đại công suất

67

I. Sơ đồ tơng đơng của MOSFET ở tần số cao

67

II. Tính toán tầng tiền khuếch đại công suất

68

Đ2. Khảo sát tính toán tầng khuếch đại công suất
Đ3. ảnh hởng của tải đến tầng khuếch đại công suất
I

70
72

I. Nguyên lý hoạt động của bộ phối hợp trở kháng
sử dụng biến áp


72

II. Tính toán ảnh hởng của trở kháng tải đến tầng khuếch đại
công suất

74

3


Lời nói đầu
Ngày nay, cùng với xu thế phát triển của thế giới về giao thông vận tải, các
đội tàu cũng đà góp phần không nhỏ giúp lu thông hàng hoá, đẩy mạnh nền kinh tế
phát triển. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải làm sao trang bị các thiết bị vô tuyến
trên tầu, để đảm bảo cho tầu có thể thu phát các thông tin chính xác và kịp thời.
Trong hai năm gần đây, các đội tầu ở Việt Nam đợc trang bị một số thiết bị vô
tuyến trên tầu, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của tổ chứcGMDSS. Trong đó thiết bị thu
phát JSS 800 với một số chức năng có thể đáp ứng đ ợcphần lớn yêu cầu của hệ
thống của GMDSS. Do vậy rất nhiều các đội tầu Việt Nam đều đợc trang bị thiết bị
thu phát JSS 800. Việc đi sâu vào nghiên cứu thiết bị này, cũng nh tính toán, khảo
sát tầng khuếch đại công suất của máy phát sẽ giúp cho công việc bảo dỡng, sửa
chữa đợc dễ dàng hơn. Song song với việc phân tích tổng thể toàn bộ máy phát
nhằm hiểu sâu hơn phơng pháp sử dụng các linh kiện trong từng mạch, nguyên lý
hoạt động của máy phát thì việc tính toán khảo sát tầng khuếch đại công suất cũng
giúp cho việc tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động của tầng khuếch đại công suất, đa ra ®ỵc mét híng thay thÕ mét sè linh kiƯn cã trong tầng khuếch đại công suất bằng một
số linh kiện có sẵn trong nớc. Chính vì vậy việc nghiên cứu thiết bị JSS 800 sẽ đáp
ứng đợc phần nào yêu cầu phát triển các dịch vụ thông tin trong Hàng Hải.Với
những ứng dụng cụ thể trong thực tiễn nh vậy, em đà tìm hiểu và chọn đề tài:
" Phân tích nguyên lý hoạt động của máy phát JSS - 800. Khảo sát, tính toán

tầng khuếch đại công suất"
Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo của
Khoa Điện - Điện tử tàu biển về sự động viên và những kiến thức quý báu đà nhận
đợc trong suốt những năm học tập. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS
Nguyễn Ngọc Sơn, giáo viên bộ môn Điện tử viễn thông, ngời đà dẫn dắt và có
những trợ giúp tận tình trong việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Phùng Thị Thúy Linh

4


phần i : phân tích máy phát jss - 800
Chơng 1
Lý thuyết chung về máy phát vô tuyến điện
Đ1 Khái quát về thiết bị phát xạ vô tuyến điện
I. Khái quát chung
Ngày nay cùng với sự phát triển nh vũ bÃo của thông tin, thiết bị vô tuyến
điện đà đóng gãp mét vai trß quan träng trong lÜnh vùc trun tin. Thiết bị thu phát
vô tuyến điện đợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực nh truyền phát các thông tin
quảng bá phục vụ thông tin cho đại chúng, hoặc sử dụng trong các lĩnh vực khác.
Nhng đặc biệt hơn cả thiết bị thu phát VTĐ đợc sử dụng trên các tàu thuyền nhằm
phục vụ cho mục đích an toàn, cứu nạn. Để có thể nghiên cứu sâu hơn về thiết bị vô
tuyến điện JSS - 800,là một thiết bị phục vụ trên tàu, chúng ta sẽ nghiên cứu về lý
thuyết chung về thiết bị phát VTĐ.
II. Khái niệm
Một hệ thống thông tin VTĐ bao gồm thiết bị phát, thiết bị thu và môi trờng
truyền sóng. Trong đó thiết bị phát là một yếu tố quan trọng trong hệ thống thông
tin. Ta sẽ nghiên cứu tổng quát chung về máy phát VTĐ.

Máy phát


Môi trờng
truyền sóng

Máy thu

Máy phát là một thiết bị có nhiệm vụ phát đi tin tức dới dạng sóng cao tần
nhằm đảm bảo thông tin có thể truyền đợc đi xa.
Trong đó tín hiệu cao tần(sóng mang) làm nhiệm vụ chuyển tải thông tin cần
phát tới điểm thu. Thông tin này đợc gắn với sóng mang bằng một phơng pháp điều
chế thích hợp.
Máy phát phải phát đi với công suất đủ lớn và sử dụng sự điều chế chính xác
để có thể mang thông tin tới máy thu mà ít sai lỗi. Ngoài ra, các tần số hoạt động
của máy phát đợc chọn căn cứ vào các kênh và vùng phủ sóng theo quy định của
hiệp hội thông tin quèc tÕ.
5


III. Phân loại máy phát
Ta có nhiều cách để phân loại máy phát tuỳ theo mục đích sử dụng, mức
công suất ra, hay theo phơng pháp điều chế tin tức. Môĩ một phơng pháp đều có
những u, nhợc điểm riêng cho tõng lÜnh vùc sư dơng. Do vËy ta cã thể căn cứ vào
các yêu cầu để đa ra phơng pháp phân loại tối u nhất.
1. Phân loại theo công dụng
Tuỳ theo mục đích sử dụng ta có thể phân loại máy phát làm 3 lĩnh vực nh
sau: Máy phát thông tin, máy phát chơng trình, máy phát ứng dụng.

Máy phát

Phát thông tin


Cố định

Di động

Phát chương trình

Phát thanh

Phát hình

Phát ứng dụng

Đo khoảng cách

2. Phân loại theo tần số
Tuỳ thuộc vào tần số của máy phát đang hoạt động, có thể là một tần số hoặc
một dải tần số mà ta có thể phân biệt máy phát theo các dải tần số sau:
- Dải tần số sử dụng trong phát thanh
30 - 300 Khz
Đài phát sóng dài
300 - 3000 Khz Đài phát sóng trung
3 - 30 Mhz
Đài phát sóng ngắn
- Dải tần số sử dụng trong phát hình
30 - 300 Mhz
Đài phát sóng met
300 - 3000 Mhz Đài phát sóng dm
- Dải tần số sử dụng trong thông tin viba và radar
3 - 30 Ghz

Đài phát sóng cm
30 - 300 Ghz
Đài phát sóng mm
3. Phân loại theo phơng pháp điều chế
Ta cũng có thể phân loại máy phát theo các phơng thức điều chế tin tức với
sóng mang
+ Máy phát điều biên (AM)
+ Máy phát đơn biên (SSB)
+ Máy phát điều tần (FM) và máy phát điều tần âm thanh nổi (FM stereo)
6


+ Máy phát điều xung (PM)
Ngày nay máy phát số đang đợc nghiên cứu và ứng dụng vào các loại máy phát
thông tin số, phát thanh số, phát hình số...
4. Phân loại theo công suất
Ngoài ra có thể do yêu cầu về công suất ra cho máy phát ta có thể phân loại
máy phát nh sau:
+ Máy phát công suất nhỏ
Pra < 100 W
+ Máy phát công suất trung bình
100W Pra 10kW
+ Máy phát công suất lớn
10kWkW < Pra < 1000kW
+ Máy phát công suất cực lớn
Pra 1000kW
IV. Các tham số kỹ thuật
Để đánh giá đợc toàn bộ thiết bị phát có đạt đợc những yêu cầu hay không,
chúng ta sẽ thông qua những tham số kỹ thuật của máy phát để đa ra những yêu cầu
chung ®èi víi m¸y ph¸t,

* Tham sè vỊ ®iƯn
+ Tham sè về công suất: Công suất của thiết bị phát xạ phải đảm bảo để đạt đợc yêu
cầu về cự ly thông tin phát
+ Hiệu suất: hiệu suất đợc tính bằng c«ng thøc:
η=

Pi
PO

Pi : C«ng suÊt cã Ých
Po : C«ng suÊt tiêu thụ
Với các thiết bị phát thông thờng = 4 ữ 7 %
Với thiết bị phát xung = 40 %
+ Dải tần công tác : Nói lên khả năng làm việc của thiết bị ở những đoạn tần số
công tác khác nhau. Tuỳ theo loại thiết bị phát mà có thể hoạt động trên một dải tần
hoặc nhiều dải tần công tác.
+ Chế độ công tác : Nói lên phơng pháp điều chế tin tức và sóng mang của thiết bị
phát.
+ Độ ổn định tần số : Độ ổn định tần số đợc tính bằng công thức f / f. Trong đó f
là độ sai lệch tần số.
Máy phát phải đảm bảo f / f 10-6 ữ 10-2
+Nguồn cung cấp: Phải đảm bảo cung cấp cho máy phát công suất tiêu thụ theo yêu
cầu.
Yêu cầu đối với điện áp nguồn cung cấp (220V AC, 110V AC)
Đối với tÇn sè cđa ngn xoay chiỊu (50 – 60Hz)
7


* Tham số về kết cấu: Nói lên khả năng chịu đựng của máy phát về chấn
động cơ học, nhiệt độ, độ ẩm. Các hệ thống cơ khí phải đảm bảo chính xác, an toàn

và có độ tin cậy cao

Đ2 Sơ đồ khối của máy phát
Thông qua sơ đồ khối của máy phát ta có thể hiểu đợc nguyên lý hoạt động
của máy phát VTĐ. Chức năng của từng khối nh sau:
+ Khối tạo tần số phát : Có nhiệm vụ tạo ra dao động cao tần (sóng mang) có biên
độ và tần số ổn định, có tầm biến đổi tần số rộng. Ta có thể sử dụng mạch LC kết
hợp với mạch tự động điều chỉnh tần số (AGC) hoặc khi yêu cầu mạch dao động có
tần số ổn định cao mà dùng các biện pháp thông thờng nh ổn định nguồn cung cấp,
ổn định tải...vẫn không đảm bảo đợc ổn định tần số theo yêu cầu thì phải sử dụng
thạch anh để ổn định tần số.
+ Khối khếch đại đệm: Có thể dùng để nhân tần hoặc khuếch đại dao động cao tần
đến mức cần thiết để kích thích tầng khuếch đại công suất làm việc. Nó có nhiệm vụ
đệm, làm giảm ảnh hởng của các tầng sau đến độ ổn định tần số của khối tạo tần số
phát. Do vậy khối tiền khuếch đại có thể có nhiều tầng: tầng đệm, tầng nhân tần,
tầng tiền khuếch đại công suất cao tần.

Tạo tần
số phát

Tin tức

Khuếch đại
đệm

Điều
chế

Khuếch đại
công suất


Mạch ghép
anten

Khuếch
đại tin tức

+ Khối điều chế : có nhiệm vụ trén tÝn hiƯu tin tøc víi sãng mang cao tÇn để tạo ra
tín hiệu vô tuyến điện bức xạ ra không gian. Tuỳ theo yêu cầu mà có các phơng
pháp điều chế khác nhau nhng phải đảm bảo độ sâu điều chế mà không gây méo tín
hiệu.

8


+ Khối khuếch đại công suất cao tần : có nhiệm vụ tạo ra công suất cần thiết theo
yêu cầu công suất ra Pra của máy phát. Công suất ra yêu cầu càng lớn thì số tầng
khuếch đại công suất cao tần càng nhiều.
+ Mạch ra (hay còn gọi là mạch ghép anten) có nhiệm vụ phối hợp trở kháng giữa
tầng khuếch đại công suất cao tần cuối cùng và anten để có công suất ra tối u.
Trong máy phát mỗi một khối đều đóng một vai trò quan trọng, để có thể tìm
hiểu kỹ hơn chức năng của từng khối ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu một số khối có tính
chất quyết định tới tần số phát, công suất ra của máy phát và hiệu suất của máy phát.
Đây là những tham số quan trọng của máy phát, nó sẽ quyết định khả năng làm việc
tối u của máy phát.

Đ3 Các phơng pháp điều chế tín hiệu trong máy phát
I. Điều chế tơng tự.
1. Khái niệm.
Trong thực tế sóng âm thanh, sóng điện tin....hay còn gọi là tin tức thờng là

các sóng có tần số thấp và không thĨ trun ®i xa. Do vËy tin tøc ë miỊn tần số thấp
cần đợc chuyển sang miền tần số cao. Điều chế là quá trình ghi tin tức cần phát vào
một dao động cao tần nhờ biến đổi một thông số nào đó (VD: biên độ, tần số, góc
pha, độ rộng xung....) của dao động cao tần theo tin tức.
Ngời ta phân biệt hai loại điều chế ; điều chế biên độ và điều chế góc, trong
đó điều chế góc bao gồm điều tần và điều pha. Khi tải tin là tín hiệu xung chúng ta
có điều chế số.
2. Phân loại.
Trong điều chế tín hiệu tơng tự đợc phân ra làm các loại:
- Điều biên (hay điều chế biên độ): là quá trình làm cho biên độ sóng mang
sẽ biến thiên theo tin tức.
- Điều tần (điều chế tần số): là quá trình làm cho tần số sóng mang cao tần
biến thiên theo tin tức.
- Điều pha: là quá trình làm cho pha của sóng mang cao tần biến thiên theo
tin tức.
Trong điều chế tín hiệu số đợc phân ra làm các loại :
- Loại kết hợp (Coherent): Tách sóng đồng bộ thờng đợc dùng trong điều chế
dịch pha (PSK) với giả thiết ở bộ giải điều chế góc pha của sóng mang có quan hệ cố
định với góc pha sóng mang phía phát.
- Loại không kết hợp (Non-coherent): Tách sóng đờng bao, sử dụng để tách
sóng điều chế dịch biên độ (ASK) hoặc điều chế dịch tần (FSK).
9


- Trong một máy phát số bộ điều chế sắp xếp chuỗi số nhị phân thành một bộ
tơng ứng gồm m biên độ sóng mang, m pha sóng mang hoặc m di tần gián đoạn từ
tần số sóng mang hoặc hình sin. Do đó có thể đa ra 3 dạng kiểu điều chế khác nhau
đó là: ASK, PSK, FSK.
II. Điều chế biên độ.
U = .COSt


Điều biên

i

đ/c

=I0 (1+m.cost)cost

S(t) = .COSt
1. Phổ của tín hiệu điều biên
Giả thiết tín tức us và tải tin ut đều là dao động điều hoà và tần số tin tức biến
thiên từ smin đến smax ta cã :
us = Us cosωst
ut = Utcosω tt vµ ωt >> s
Do đó tín hiệu điều biên sẽ là:
u AM = (U t + U s cos ω t t ) cos ω t t = U t (1 + m cos ω t t ) cos ω t t (1)

Hệ số điều chế m phải thoả mÃn điều kiện m < 1 hoặc m =1. Khi m >1 thì
mạch có hiện tợng quá điều chế và tín hiệu bị méo trầm trọng. Theo biến đổi lợng
giác đối với biểu thức (1) sẽ nhận đợc công thức sau:
u AM = U t cos ω t t +

m
m
U t cos(ω t + ω s )t + U T cos(ω t − s )t
2
2

u(t)

Us
a

Các điểm
cùng pha

s

min

max

-a

Đồ thị thời gian và tín hiÖu tin tøc

10

t

t


u(t)
+ut
0
-ut

Sóng chưa
điều chế


Tín hiệu đà được điều chế
m<1

Đồ thị thời gian của tín hiệu điều biên m<1

Nh vậy ngoài thành phần tải tin, tín hiệu điều biên còn có hai biên tần:
Biên tần trên có tần số từ (t + smin )đến (t + smax)và biên tần dới có tần
số từ(t - smax) đến(t - smax).
2. Điều chế đơn biên:
Phổ của dao động đà đợc điều biên gồm tải tần và hai dải biên tần, trong đó
biên tần mang tin tức. Vì hai dải biên tần mang tin tức nh nhau(về biên độ và tần
số), nên chỉ cần truyền đi một bên biên tần là đủ. Tải tần chỉ cần dùng để tách sóng,
do đó có thể nén toàn bộ hoặc một phần tải tần trớc khi truyền vì trong máy phát đầy
đủ sóng mang thì 3/4 năng lợng sẽ đợc dùng để truyền tải sóng mang. Việc truyền đi
một bên biên tần thay cho cả hai biên tần sẽ giải quyết vấn đề tiết kiệm năng lợng vì
tín hiệu tin tức ở hai biên tần là nh nhau.
Có thể thực hiện điều chế đơn biên bằng các phơng pháp lọc, quay pha hoặc
lọc quay pha kết hợp.
Điều chế đơn biên mang ý nghĩa thực tế lớn. Điều chế đơn biên tuy tốn kém
nhng lại mang nhiều u điểm quan trọng khác so với điều biên thông thờng
- Độ rộng dải tần giảm một nửa
- Công suất phát xạ yêu cầu thấp hơn với cùng cự ly thông tin, vì có thể tập
trung phần công suất tải và của một biên tần còn lại.
- Tạp âm đầu thu giảm do dải tần của tín hiệu hẹp hơn.
Do những u điểm đó mà điều chế đơn biên ngày càng đợc dùng nhiều trong
thông tin nói chung (ở dải sóng ngắn và sóng trung) và thông tin quân sự nói riêng.
a. Phơng ph¸p läc
11



Từ sự phân tích phổ của tín hiệu điều biên, rõ ràng muốn có tín hiệu đơn biên
ta chỉ cần lọc bỏ bớt một dải biên tần. Tuy nhiên thực tế không làm đợc nh vậy do sự
phân bố hai biên tần gần nhau đến nỗi ngay cả dùng mạch lọc thạch anh cũng rất
khó có thể lọc đợc một dải biên tần nh mong muốn. Do đó trong phơng pháp lọc,
ngời ta dùng một bộ biến đổi tần số trung gian để có thể hạ thấp yêu cầu đối với bộ
lọc.
b. Điều chế đơn biên theo phơng pháp quay pha
Nguyên tắc tạo tín hiệu đơn biên bằng phơng pháp quay pha thông qua
nguyên lý nh sau: Tín hiệu điều chế tải tin thông qua mạch quay pha, đợc đa đến bộ
điều chế cân bằng lệch pha nhau 180o. Còn biên tần dới đồng pha. Nếu lấy hiệu của
điện áp ra trên hai bộ điều chế ta nhận đợc biên tần trên. Ngợc lại nếu lấy tổng các
điện áp ra sẽ nhận đợc biên tần dới. Có thể chứng minh điều đó bằng công thức toán
học sau đây : giả thiết tín hiệu vào của hai bộ điều chế cân b»ng lƯch pha nhau 90 o,
nªn biĨu thøc tÝn hiƯu ra :
1
u CB1 = U CB cos ω s t cos ω t t = U CB [ cos( ω t + ω s ) t + cos(ω t − ω s )t ]
2
1
u CB 2 = U CB sin ω s t sin ω t t = U CB [ − cos( ω t + ω s ) t + cos(ω t − ω s )t ]
2
⇒ u db = u CB1 − u CB 2 = U CB cos( t + s )t

Trong phơng pháp này yêu cầu hai bộ điều chế cân bằng phải hoàn toàn giống
nhau, có điện áp giống nhau và góc quay pha phảo chính xác. Đây là một điều hết
sức khó khăn.
III. Điều chế tần số và điều chế pha:
1. Các phơng pháp điều tần:
a. Điều tần trực tiếp:
Khi điều tần trực tiếp, tần số dao động riêng của mạch tạo dao động đợc điều

khiển theo tín hiệu điều chế. Mạch điều tần trực tiếp thờng dùng các linh kiện điện
kháng nh Transistor điện kháng, Varicap(diode biến dung) ... mắc vào khung dao
động. Khi điện kháng của các linh kiện biến thiên thì tần số cộng hởng cũng biến
thiên.
Nhợc điểm chung của điều tần trực tiếp là độ ổn định tần số trung tâm thấp,
vì không thể dùng thạch anh thay cho mạch cộng hởng trong bộ tạo dao động trực
tiếp đợc. Do đó, để đạt đợc độ ổn định tần số trung tâm cao, trong mạch điều tần
trực tiếp phải dùng mạch tự động điều chỉnh tần số.

12


b. Điều chế tần gián tiếp: Giữa tần số và góc pha của dao động có một quan hệ nh
công thức 3.1, nên dễ dàng chuyển đổi sự biến thiên tần số thành biến thiên về pha
=

d
(3.1)
dt

và ngợc lại.
Do đó điều tần gián tiếp đợc thực hiện thông qua điều pha.

OSC

Điều pha

U điều tần

Tích phân


- Biểu thức của dao động đà đợc điều tần:
U dt (t ) = U t . cos(1t +

m

s

. sin s t +0 )

Trong đó:
1: Tần số trung tâm của tín hiệu điều biên.
m: Lợng di tần cực đại.
0 = (t) Do khi điều tần thì góc pha không đổi.
- Biểu thức tín hiệu đà điều pha:

U df (t ) = U t . cos(ω 1t + ∆ϕ m . cos ω s t + ϕ 0 )
Lợng di pha đạt đợc khi điều pha:
= m cosst
Lợng di tần tơng ứng:
d ( )

=

(3)
dt
Và lợng di tần lớn nhất khi điều pha:


m = S ∆ϕ m = ω S k dt U S


So sánh giữa (3) và (4) ta nhận thấy rằng : điểm khác nhau cơ bản giữa điều
tần và điều pha là lợng di tần khi điều pha tỉ lệ với biên độ điện áp điều chế và tần số
điều chế, còn lợng di tần khi điều tần chỉ tỉ lệ với biên độ điện áp điều chế mà thôi.
Vì vậy từ một mạch điều chế pha có thể lấy ra một tín hiệu điều chế tần số, nếu trớc
khi đa vào điều chế, tín hiệu đợc đa qua một mạch tích phân. Ngợc lại, có thể lấy

13


tín hiệu điều chế pha từ một mạch điều chế tần số, nếu tín hiệu đợc đa qua một
mạch vi phân trớc khi đa vào bộ điều chế.

Đ4 Bộ tổng hợp tần số
Bộ tổng hợp tần số có nhiệm vụ tạo ra tần số dao động nội có giá trị theo yêu
cầu và có độ ổn định cao. Cấu trúc cơ bản của bộ tổng hợp tần số bao gồm nguồn
tạo dao động chuẩn, bộ vòng khoá pha PLL, bộ lọc thông thấp và các mạch chia tần
với hệ số có thể thay đổi đợc. Trong đó PLL đóng một vai trò quan trọng, nó thực
hiện các phép biến đổi cơ bản trong bộ tổng hợp tần số.
I. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của PLL
PLL là một hÖ thèng håi tiÕp cã mét bé so pha (thùc chất là bộ tách sóng
pha), bộ lọc thông thấp LTT và bộ khuếch đại sai số trên đờng truyền tín hiệu thuận
và bộ tạo dao động đợc điều chỉnh bằng điện áp VCO trên đờng hồi tiếp.
PLL hoạt động theo nguyên tắc vòng điều khiển. Trong PLL các đại lợng vào
và các đại lợng ra là tần số, chúng đợc so sánh với nhau về pha. Vòng điều khiển có
nhiệm vụ phát hiện và điều chỉnh những sai số nhỏ về tần số giữa tín hiệu vào và tín
hiệu ra, nghĩa là PLL làm cho tần số o của tín hiệu so sánh bám vào tần số i của
tín hiệu vào. Tần số của tín hiệu so sánh bằng tần sè cđa tÝn hiƯu ra
(ωo’= ωo ) hc tØ lƯ víi tÇn sè cđa tÝn hiƯu ra theo mét tû lệ nào đó (o= o/n).
Để hiệu chỉnh tín hiệu Vd(t) ta phải dùng bộ tách sóng pha (với PLL tuyến tính

thì đó là mạch nhân tơng tự , còn với PLL số thì dùng mạch AND hoặc triger). Tín
hiệu đầu ra của bộ tách sóng pha đợc đa đến bộ tạo dao động VCO làm thay đổi tần
số dao động cđa nã sao cho hiƯu tÇn sè cđa tÝn hiƯu vào và tín hiệu ra giảm dần và
tiến tới 0 tøc lµ ωo’ = ωo.
Vi(t) =Visinωit Bé so pha

Vd(t)

LTT vµ KĐ

Chia tần

VCO

Vo(t) = Vocos(ot + o)

PLL đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhng thông dụng nhất là nhằm biến
đổi tần số. Ta sẽ xét hoạt động của PLL trong bộ tổng hợp tần số. Đây là một ứng
dụng quan trọng của PLL. Tổng hợp tần số là tạo ra một mạng tần số rời rạc từ tần
số chuẩn có độ ổn định cao. Những phép biến đổi cơ bản trong tổng hợp tần số là
nhân và chia tần số. PLL đợc dùng để thực hiện phép biến đổi đó.
14


II. Sơ đồ khối của bộ tổng hợp tần số
Bộ tách sóng pha : Có nhiệm vụ tạo ra một tín hiệu phụ thuộc vào hiệu pha
(hiệu tần số) của hai tín hiệu vào. Các tín hiệu vào có thể là tín hiệu hình sin hoặc
dÃy xung hình chữ nhật. Có hai loại tách sóng pha là tách sóng pha tuyến tính và
tách sống pha phi tuyến.
+ Tách sóng pha tuyến tính : Thờng là mạch nhân tơng tự, tín hiệu ra của nó tỷ

lệ với biên độ tín hiệu vào
+Tách sóng số(tách sóng pha phi tuyến): Đợc thực hiện bởi các mạch số, tín
hiệu vào là dÃy xung hình chữ nhật, tín hiệu ra không phụ thuộc vào biên độ các tín
hiệu vào. Các mạch số có thể là mạch AND, OR, NOT.
Bộ lọc thông thấp: Trong bộ tổng hợp tần số lọc thông thấp có nhiệm vụ sau:
+ Cho tín hiệu tần số thấp đi qua, nén thành phần tần số cao.
+ Bảo đảm cho PLL bắt nhanh và bám đợc tín hiệu khi tần số thay đổi, tức là
tốc độ đáp ứng của nó đủ cao
+ Vì dải bắt của PLL phụ thuộc vào dải thông của LTT nên yêu cầu dải thông
của LTT phải đủ lớn để đảm bảo dải bắt cần thiết cho PLL.
Thông thờng trong hệ thống PLL ngời ta hay dùng các mạch lọc thông thấp
loại lọc tích cực hoặc thụ động đều đợc. Nếu dùng lọc thụ động thì đơn giản, độ tin
cậy cao và ổn định. Nếu dùng lọc tích cực thì có thể tăng hệ số khuếch đại của hệ
thống và cho phép có đợc dải bắt mong muốn hay dải bắt tuỳ ý khi thay đổi dải
thông và hệ số KĐ
Bộ tạo dao động có tần số điều khiển bằng điện áp : VCO là một khối quan
trọng nhất trong PLL vì nó quyết định độ ổn định tần số. Để đảm bảo VCO có thể
làm việc tốt nhất và có thể làm nhiều khả năng khác nhau VCO phải thoả mÃn
những yêu cầu sau:
+ Đặc tuyến truyền đạt tần số điện áp phải tuyến tính
+ Độ ổn định tần số cao, dải biến đổi tần số theo điện áp vào rộng
+Tạo đợc dao động tần số cao
+ Dễ điều chỉnh, tiện dụng, tích hợp đợc
Về nguyên tắc có thể dùng mọi mạch tạo dao động mà tần số dao động có thể
biến thiên trong khoảng 10 đến 50% xung quanh tần số dao động tự do o. Trong
thực tế ngời ta hay dùng bộ tạo xung hình chữ nhật vì nó có thể làm việc trong
phạm vi tần số hoạt rộng (1 ữ100MHz). Trong khoảng tần số thấp hơn (1 ữ 50MHz)
thì dùng các mạch dao động đa hµi.

15



ữM

fc/M

Bộ tách
sóng pha

LTT và


VCO

fo/n

ữN

Tần số của tín hiệu vào thờng là tần số chuẩn đợc tạo ra bằng mạch dao động
thạch anh, có độ ổn định cao( fc = fi). Tần số chuẩn trớc khi đa vào bộ tách sóng pha
sẽ đợc đa qua mạch chia tần, đầu ra của mạch chia tần sẽ có tần số là fc/M. Tần số
đa qua mạch chia N sẽ là fo/N. Do đó khi ®ång bé ta cã
fo
f
= c ⇒
N M

fo =

Nf c

M

f

t

(Sau mỗi vòng hồi tiếp thì tần số ổn định hơn)
Trong sơ đồ này để nhận đợc các tần số rời rạc tuỳ ý có độ ổn định và chính
xác cao, ta chỉ việc thay đổi các hệ số chia M,N. Việc chọn M,N đợc thực hiện một
cách tự động nhờ việc điều khiển từ CPU .
Bộ tổng hợp tần số có nhiệm vụ đa ra những tần số dao động nội có độ ổn định
và chính xác cao. Do vậy bộ tạo dao động chuẩn phải có độ ổn định và các mạch
vòng khoá pha thực hiện chia tần cũng phải đảm bảo độ chính xác và ổn định.
Tín hiệu sau khi đợc lấy từ bộ tổng hợp tần số thờng có công suất nhỏ, do vậy
tín hiệu sẽ đợc đa đến tầng khuếch đại công suất để đảm bảo công suất ra đủ lớn
theo yêu cầu để bức xạ ra kh«ng gian.

16


Đ5 Tầng khuếch đại công suất
Trong máy phát phần quan trọng nhất là tầng khuếch đại công suất và điều hởng antenna. Trong đó tầng khuếch đại công suất sẽ quyết định công suất ra tới
antenna. Trong thông tin Hàng Hải yêu cầu cự ly thông tin xa do vậy tầng khuếch
đại công suất sẽ quyết định rất lớn tới hiệu quả của máy phát. Do vậy tầng khuếch
đại công suất phải quan tâm đến các chỉ tiêu kỹ thuật, nh công suất ra, mức điện áp,
công suất tiêu tán, độ méo hiệu suất và chế độ công tác.
I. Các tham số của tầng khuếch đại công suất
1. Hệ số khuếch đại công suất : Hệ số khuếch đại công suất K p là tỉ số giữa công
suất ra và công suất vào
Kp =


Pr
Pv

2. Hiệu suất: Hiệu suất là tỉ số giữa công suất ra P r và công suất cung cấp một chiều
Po
=

Pra
P0

Ngoài hai tham số trên đây, trong bộ khuếch đại công suất ngời ta còn quan
tâm đến trở kháng vào. Yêu cầu trở kháng vào lớn tơng đơng với dòng tín hiệu nhỏ
có nghĩa là mạch phải có hệ số khuếch đại dòng điện lớn.
II. Chế độ công tác của tầng khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất đợc phân loại theo cách hoạt động. Cơ chế hoạt
động đợc xác định nhờ phân cực hay định thiên điện áp của transistor và bản chất
đầu ra của mạch. Ngời ta phân loại bộ khuếch đại hoạt động ở chế độ A, B, AB, C.
Với các chế độ khác nhau, góc cắt cũng khác nhau.
Chế độ A tín hiệu đợc khuếch đại gần nh tuyến tính, góc cắt = 180o. Khi tín
hiệu vào hình sin thì ở chế độ A luôn luôn tồn tại dòng tĩnh colecto. Vì vậy hiệu suất
của bộ khuếch đại ở chế ®é A rÊt thÊp (<50%). Do ®ã chÕ ®é A chỉ đ ợc dùng trong
trờng hợp công suất ra nhỏ.
Chế ®é AB cã gãc c¾t 90 o < θ < 180o. ở chế độ này có thế đạt hiệu suất cao
hơn chế độ A (<70%), vì có dòng tĩnh Ico lúc này nhỏ hơn dòng tĩnh ở chế độ A.
Điểm làm việc nằm trên đặc tuyến tải gần khu vực tắt của transistor.
Chế độ B ứng với = 90o. Điểm làm việc tĩnh đợc xác định tại UBE = 0. Chỉ
một nửa chu kỳ âm (hoặc dơng) của điện áp đợc transistor khuếch đại. Với chế độ
này đạt hiệu suất cao hơn cả chế độ AB.
Chế độ C có góc cắt < 90o. Hiệu suất của chế độ C kh¸ cao (>78%), nhng

mÐo rÊt lín. Nã cã thĨ đợc dùng trong bộ khuếch đại tần số cao và dïng t¶i céng h17


ởng để có thể lọc ra đợc hài bậc nhất nh mong muốn. Chế độ C còn đợc dùng trong
mạch logic và mạch khoá.
III. Tầng tiền khuếch đại công suất
Tầng tiền khuếch đại công suất có nhiệm vụ ra tín hiệu cho công suất đủ lớn
để đa đến kích thích cho tầng khuếch đại công suất cao tần làm việc. ở tầng này
không yêu cầu hệ số khuếch đại lớn mà chỉ yêu cầu đảm bảo độ trung thực của tín
hiệu, phối hợp trở kháng và có khả năng tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại để
đảm bảo mức công suất ra ổn định. Để đáp ứng đợc yêu cầu này trong thực tế ngời
ta thờng sử dụng tầng khuếch đại công suất làm việc ở chế độ A cho tầng tiền
khuếch đại công suất.
+V

Rb

Rc

C
T1
1.0 kHz

Rt

Giả sử tín hiệu vào dạng hình sin khi đó công suất ra của tÝn hiƯu lµ:
2
2
U CE . .I C
I C RC

U CE
Pr =
=
=
2
2
2 RC

Từ đặc tuyến truyền đạt của Tranzitơ đà vẽ ở trên ta tính đợc
I Cmà I C min
U
U CE min
,U CE = CEm·
2
2
( I C max − I C min )(U CE max − U CE min )
Pr =
8
IC =

U CE max − U CE min ≈ U CC
 I C max − I C min ≈ 2 I C 0

Công suất đạt Max khi
Pr max =

2
U CC U cc .I 0
=
8Rc

4

C«ng suÊt cung cÊp cho mạch hoạt động là
1T
P0 = U cc ( I c 0 + I c sin wt )dt = U cc I c 0
T 0

Vậy hiệu suất cực đại là
max =

Pr max
U .I
1
.100% = cc c 0 .
.100% = 25
P0
4
U cc .I c 0

18


Mạch OE này cho hệ số khuyếch đại công suất lớn, méo phi tuyến nhỏ trở
kháng vào và ra ở mức trung bình nên rất hay dùng và tiện lợi khi ghép với nguồn
tín hiệu và ghép tải. Vì vậy sơ đồ OE hay đợc lựa chọn để xây dựng tầng tiền
khuyếch đại.
IV. Tầng khuếch đại công suất
Yêu cầu đặt ra đối với tầng khuếch đại công suất là tạo ra ở tải một công suất
cần thiết của tín hiệu. Công suất ấy do tầng khuếch đại tạo ra phải đảm bảo yêu cầu
là tiêu thụ ít công suất từ nguồn nuôi và đảm bảo sai lệch phi tuyến, sai lệch tần số

trong phạm vi cho phép. Ngoài ra nó còn phải đảm bảo cho hiệu suất cao và có thể
làm việc ở tần số cao. Do vậy ngời ta tầng khuếch đại đẩy kéo để đáp ứng đợc những
yêu cầu này. Tầng khuếch đại đẩy kéo có u điểm là tăng công suất, hiệu suất và
giảm méo phi tuyến. Tầng khuếch đại đẩy kéo gồm có hai phần tử mắc chung với
tải. Với tầng khuếch đại đẩy kéo song song, các phần tử tích cực đợc mắc ở bên
nhánh trái của cầu. Trong các nhánh phải của cầu là điện trở tải , có điểm giữa nối
với nguồn cung cấp mắc trong nhánh chéo của cầu. Ngợc lại, trong sơ đồ đẩy kéo
nối tiếp nguồn cung cấp có điểm giữa nối với tải, tải nằm trong nhánh chéo của cầu.
Ngoài ra trong sơ đồ trên còn có thể dùng hai phần tử tích cực cùng loại hoặc khác
loại. Với sơ đồ khuếch đại đẩy kéo song song thờng dùng mạch ghép biến áp với tải
tiêu thụ.
III. Phơng pháp tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại
Để đảm bảo mức công suất đa ra antenna phát là ổn định. Thì trong tầng
khuếch đại công suất ngời ta ghép thêm mạch tự động điều chỉnh công suất(APC).
Ta có thể minh họa hoạt động của mạch theo sơ đồ khối sau:

Tiền khuếch
đại công suất

Khuếch đại
công suất

So sánh và tạo tín
hiệu điều khiển

Mạch ra
antenna
Cảm biến dòng
ra antenna


KĐCS

Để có thể điều chỉnh công suất ra ngời ta thờng điều chỉnh hệ số khuếch đại
của tầng tiền khuếch đại công suất. Bộ cảm biến dòng antenna sẽ cảm biến tín hiệu
đa ra antenna thành tín hiệu một chiều về khối so sánh và tạo tín hiệu điều khiển.
Trong khối này, tín hiệu cảm biến sẽ đợc so sánh với mức tín hiệu chuẩn tuỳ theo
công suất phát. Tín hiệu sai lệch sẽ đợc đa ra thành tín hiệu điều khiển hệ số khuếch
19


đại của tầng tiền khuếch đại công suất. Nhờ vậy mà công suất đa ra antenna luôn đợc duy trì ở mức ổn định.

Đ6 Bộ điều hởng anten
Một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng của máy phát đó là việc
phối hợp trở kháng giữa tầng khuếch đại công suất và anten. Khi đó anten làm việc ở
chế độ cộng hởng. Nếu máy phát sử dụng một tần số thì chỉ cần sử dụng một
antenna, còn nếu máy phát sử dụng nhiều tần số thì theo nguyên tắc trên máy phát
sử dụng nhiều anten để phát, do đó sẽ gây lÃng phí, tốn kém, cồng kềnh. Vấn đề đặt
ra là với máy phát sử dụng nhiều tần số mà chỉ sử dụng một anten ta cần phải có
biện pháp đó là mở rộng dải tần làm việc của máy phát. Do vậy cần phải điều h ởng
antenna bằng cách sử dụng mạch ghép anten giữa tầng KĐCS và anten.
Anten

kđcs

Mạch ghép anten

I. Sơ đồ tơng đơng của anten:
Từ sơ ®å t¬ng ®¬ng cđa anten ta nhËn thÊy anten gåm ba thành phần chính đó
là thành phần cảm La, thành phần dung Ca và thành phần tổn hao R a. Trong ba thành

phần trên chỉ có Ra là không phụ thuộc vào tần số đặt vào antenna còn hai thành
phần còn lại là La và Ca thì phụ thuộc vào tÇn sè cđa anten.

La

Ca

La
Ca
Ra

Ra

20


Trở kháng ra của anten là:
Za = Ra + j(XLa + XCa)
trong ®ã
X La = ωL
X Ca =

1
ωC

Khi anten céng hởng ở tần số 0 thì:
XLa = XCa
= O =

1

LC

Khi anten làm việc ở chế độ cộng hởng, công suất bức xạ ra anten sẽ là lớn
nhất. Trong trờng hợp anten lệch cộng hởng tức là 0, thì khi đó anten mang
tính dung hoặc mang tính cảm do vậy công suất bức xạ ra anten thấp. Lúc này mạch
ghép sẽ có tác dụng bù thành phần cảm nếu anten mang tính dung và bù thành phần
dung khi anten mang tính cảm, để anten có thể cộng hởng ở bất kỳ tần số nào trong
dải tần làm việc của máy phát theo thiết kế có trớc.
II. Yêu cầu đối với mạch ghép anten
- Có khả năng thay đổi ®é ghÐp tõ tõ ®Ĩ chän t¶i lín nhÊt. Tøc là trở kháng tơng đơng của phần tử khuếch đại phải bằng trở kháng tơng đơng của mạch ra
antenna.
- Có khả năng lọc hài tốt
- Có khả năng điều chỉnh cộng hởng với máy phát nhiều tần số hoặc trên tần
số cố định.
III. Nguyên lý điều hởng anten
1. Sơ đồ khối
KĐCS

Anten

Mạch phối hợp
trở kháng
Cảm biến
CS ra
Mạch điều
khiển

Chỉ báo dòng
anten


21


2. Nguyên lý hoạt động
Khi thay đổi tần số phát, mạch cảm biến công suất ra sẽ cảm biến công suất
đa ra anten. Sau đó thông tin từ bộ cảm biến công suất sẽ đợc đa tới bộ điều khiển.
Bộ điều khiển sẽ tiến hành so sánh, phân tích và đa ra tín hiệu điều khiển tới mạch
phối hợp trở kháng. Để công suất ra đạt yêu cầu, mạch phối hợp trở kháng sẽ thay
đổi trở kháng bằng cách đóng mở các tụ điện và cuộn cảm. Việc cảm biến công suất
sẽ đợc tiến hành đồng thời với việc điều khiển. Các kết quả sẽ đợc nhớ trong bộ điều
khiển và đợc so sánh với nhau. Bộ điều khiển sẽ tiến hành điều khiển cho đến khi
kết quả công suất đạt giá trị theo yêu cầu. Việc kiểm tra công suất có đạt yêu cầu
hay không thông qua thiết bị chỉ báo dòng anten. Khi công suất ra đạt yêu cầu thì
quá trình điều hởng kết thúc.

22


Chơng 2
Nguyên lý hoạt động của máy phátVTĐ JSS - 800
Đ1 Giới thiệu thiết bị thu phát JSS - 800
I.Khái quát chung về thiết bị
Thiết bị JSS - 800 đợc thiết kế nhằm đáp ứng xu thế phát triển tự động hoá
trong thông tin. Thiết bị vô tuyến MF / HF JSS - 800 phơc vơ cho viƯc th«ng tin liên
lạc ở dải sóng trung và sóng ngắn. Hệ thống tích hợp này đáp ứng đợc một cách đầy
đủ các yêu cầu mà hệ thống GMDSS đặt ra đối với một thiết bị vô tuyến Hàng hải
MF-HF.
Hệ thống bao gồm: 1 máy thu phát MF / HF, thiết bị gọi chọn số (DSC), một
máy thu DSC ở dải MF và HF, thiết bị NBDP. Các khối này đợc dùng cho việc xử lý
tự động thông tin cấp cứu, thông tin an toàn và thông tin thông thờng.

Chúng ta có thể tiến hành bảo dỡng thiết bị một cách đơn giản và kiểm tra
thiết bị bằng chức năng tự kiểm tra có sẵn.
II. Đặc điểm của thiết bị
1. Điều khiển chung :
Để cùng một lúc đáp ứng đợc các yêu cầu của hệ thống GMDSS là cải thiện
chức năng thông tin thông thờng và giảm sự phức hợp của thiết bị mà vẫn đảm bảo
đợc chức năng làm việc, thiết bị JSS - 800 đợc sắp xếp theo Modul. Do vậy các
modul đợc tích hợp thành một hệ thống và đợc ®iỊu khiĨn bëi mét modul ®iỊu khiĨn
n»m ngay trong hƯ thống. Khi thiết bị hoạt động các lệnh từ bàn phím sẽ đợc đa tới
modul điều khiển. Tại đây modul điều khiển sẽ tiến hành phân tích các lệnh và ®a ra
c¸c lƯnh ®iỊu khiĨn tíi c¸c modul kh¸c trong hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu của
của ngời khai thác thiết bị.
2. Khả năng hoạt động
Những hoạt động chung của thiết bị bao gồm : Thực hiện các cuộc thu phát
các bức điện mang thông tin cấp cứu, an toàn và các thông tin thông thờng. Thiết bị
có khả năng phát các tín hiệu cấp cứu trên tần số 2182kHz. Ngoài ra thiết bị còn có
thể phát và thu những thông tin thông thờng bằng vô tuyến điện thoại hoặc truyền
chữ băng hẹp trên dải MF/ HF.
Các cuộc gọi khẩn cấp, cấp cứu có thể phát đi bằng cách ấn phím Distress
JSS - 800 cũng có thể đợc bố trí để trực canh tự động đối với các cuộc gọi cấp cứu từ
các tàu hoặc từ các đài bờ bằng DSC trên tần số 2187,5kHz.

23


Do vậy ta có thể nhận thấy thiết bị đáp ứng đợc tơng đối đầy đủ các yêu cầu
của tổ chức GMDSS. Cũng vì lý do đó mà thiết bị JSS 800 đợc sử dụng rộng rÃi
trong các đội tàu, nhất là các đội tầu ở Việt Nam.
3. Cấu hình
Thiết bị JSS 800 có cấu hình tiêu chuẩn là khối hệ thống và bộ điều hởng

anten treo tờng. Tuy nhiên thiết bị JSS 800 cũng có thể đợc tách ra thành các
modul riêng rẽ và đợc đóng thành từng khối nh ở các bàn điều khiển vô tuyến hiện
nay để việc sử dụng cho phù hợp với không gian làm việc. Ta có thể nhận thấy thiết
bị JSS 800 có một u điểm đặc biệt đó là trong các không gian làm việc nhỏ, thiết
bị sẽ đợc tách ra thành các modul nhằm mang lại những thuận lợi nhất cho ngời
khai thác.
Trong thiết bị JSS 800 còn có các nguồn dự trữ dùng để bổ trợ cho nguồn
chính. Nó đợc dùng nh nguồn sự cố để cung cấp cho thiết bị vô tuyến VHF , thiết bị
INM và đèn báo động. Nguồn cung cấp cũng đợc lắp sẵn bộ nạp điện để đảm bảo
cho thiết bị đợc hoạt động liên tục.
III. Các thông số kỹ thuật
1. Các thông số kỹ thuật chung
Các thông số kỹ thuật chung của thiết bị vô tuyến JSS - 800 sau đây sẽ đa ra
dải tần công tác, phơng thức hoạt động của thiết bị... nhằm giúp cho ngời khai thác
thiết bị có thể vận hành thiết bị đạt kết quả tối u nhất
-Dải tần :
Tần số phát : 1.6 MHz ữ 27MHz, bớc nhảy tần số là 100Hz.
Tần số thu : 90MHz ữ 29.9999MHz, bớc nhảy tần số 100Hz.
- Độ ổn định tần số : Trong vòng 10Hz
- Sự lựa chọn tần số :- Tất cả các kênh mà ITU (trong nghiệp vụ hàng hải quy định).
-Việc gọi lại sử dụng 1600 kênh nhớ hoặc đặt tần số trực tiếp.
- Thời gian chuyển tần số :- Chuyển kênh : tối đa 5 giây.
- Chuyển băng tần : tối đa 15 giây.
Các phơng thức phát xạ : J3E, H3E, F1B, A1A, J2C, H2Bvà A3E (chỉ ở chế độ
thu).
- Phơng thức thông tin : Đơn công hoặc song công.
- Nguồn cung cÊp : 90 ÷ 132 VAC/180 ÷ 246 VAC 1 pha , 50/60 Hz
Thu tối đa 0,5kVA; Phát : tối đa là 2kVA.
2- Máy phát MF/HF (NSD-81)
Máy phát ở dải MF /HF là một phần chức năng của thiết bị vô tuyến JSS 800. Các thông số kỹ thuật của máy phát giúp cho việc lựa chọn chế độ hoạt động

sao cho tối u nhất. Và đảm bảo cho thiết bị luôn hoạt động trong phạm vi cho phép.

24


- Tần số :- Phơng thức phát xạ : H3E, J3E, F1B, A1A, J2C, H2B.
- TÇn sè : 1.6 MHz ữ 27.5 MHz.
- Số kênh : 245751 (bớc nhảy tần số 100Hz).
- Độ ổn định tần số : Trong vòng ± 10 Hz (0.3 ppm max).
- C«ng suÊt ra :
- Khi thiết bị làm việc ở AC :
Chế độ
H3E
J3E, J2C
F1B, A1A
H2B

2182 KHz
200/150/100/75w
-

1.6 ữ 4 MHz
200/150/100/75w
200/150/100/75w
200/150/100/75w

4 ữ 27.5 MHz
200/150/100/75w
200/150/100/75w
200/150/100/75w


Khi thiết bị làm việc ở DC :
Chế độ
H3E
J3E, J2C
F1B, A1A
H2B

2182 KHz
100/75w
-

1.6 ữ 4 MHz
100/75w
100/75w
100/75w

4 ữ 27.5 MHz
150/100/75w
150/100/75w
150/100/75w

- ở dải tần : 1.6 ữ 4 MHz, việc đo lờng công suất ra sử dụng một tải giả 10 +
250pF.
- ở dải tần : 4 ữ 27.5 MHz, việc đo lờng công suất ra sử dụng một tải giả 50
- Những điều kiện công suất ra : không đợc lớn hơn công suất danh định 20% ;và
không đợc nhỏ hơn công suất danh định 50%. Công suất ra tối thiểu là 60W.
- Điều chỉnh công suất : Công suất ra đợc điều chỉnh ở 2 mức (cao và thấp).
- Độ rộng băng tần bị chiếm giữ : - Với chế độ J3E, H3E, J2C, H2B tối đa là 3kHz.
-Với chế độ F1B và A1A : tối đa là 0.5 KHz.

- Cờng độ phát xạ tạp âm : Thấp hơn công suất phát chính của tần số gốc (cơ bản) là
tối đa là 50 mW và 40 dB.
Độ suy giảm của tần số phát tạp âm :
Phơng thức F1B : Công suất ra đo đợc dùng một tải giả 10 ữ 250 PF.
15

31

43
25
138

276

500


×