Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án ôn tập và kiểm tra ngữ văn 8 sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.54 KB, 30 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tuần 9

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ
năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập
đánh giá kết quả học tập.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, trung thực trong thực hiện bài KT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Ngữ liệu liên quan đến kiến thức ơn tập ngồi SGK.
2. Học sinh: Ơn lại ND của bài 1,2,3
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Tuần 9 Tiết 33, 34
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài
học.
b. Nội dung:
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Nhanh như chớp” về các thể loại văn
học và tên văn bản đã học trong chương trình từ tuần 1 đến tuần 8
GV kết nối với nội dung của bài ôn tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên, khích
lệ kết quả đã đạt được của mỗi đội
d. Tổ chức thực hiện:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia lớp thành 3 đội, hướng dẫn luật chơi
- Tổ chức trò chơi.
1


B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để dự đoán câu trả lời.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV chỉ định đội chơi trả lời câu hỏi theo thứ tự trò chơi trực tuyến
HS trả lời câu hỏi của trò chơi.
B4: Kết luận, nhận định
- Chốt đáp án và công bố đội giành chiến thắng.
- Kết nối vào nội dung ôn tập
2. Hoạt động 2: Ôn tâp
a) Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thứcgiữa kì 1.
b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, tham gia trò chơi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện.
*GV kiểm tra phần chuẩn bị các câu hỏi phần Nội dung ôn tập của HS (GV đã
giao làm trước ở nhà).
Nhiệm vụ: Củng cố tri thức về văn bản, thể loại
Các hoạt động của GV và HS
* HĐ 1: Củng cố kiến thức cơ
bản về truyện ngắn trữ tình
- GV đặt câu hỏi:
1. Em nhắc lại đặc điểm của
truyện ngắn trữ tình?


Dự kiến sản phẩm
I. Ôn tập về kiến thức ngữ văn
1.1 Ôn tập về truyện ngắn trữ tình
1. Đặc điểm
- Quy mô: nhỏ;

2. Những kĩ năng cơ bản khi đọc - Bối cảnh: không gian nhỏ, thời gian
hiểu một văn bản truyện ngắn trữ nhất định;
tình?
- Nhân vật: thường ít nhân vật;
- HS độc lập suy nghĩ trả lời câu - Sự kiện: ít/đơn giản;
hỏi
- Chi tiết: cơ đúc;
- GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác
- Cốt truyện: giản dị, đời thường mà giàu
nhận xét, bổ sung
chất thơ.
- GV tổng hợp kiến thức, nhấn
mạnh và khắc sâu 1 số KT về 1.2. Kĩ năng đọc văn bản truyện ngắn
2


truyện ngắn trữ tình.

trữ tình
- Tóm tắt truyện, chú ý các yếu tố: bối
cảnh, nhân vật, sự kiện, chi tiết, đặc điểm
cốt truyện.
- Xác định được nhân vật chính và phân
tích các phương diện mà nhân vật được

miêu tả như: ngoại hình, lời nói, hành
động, mối quan hệ với các nhân vật khác,
đặc biệt là tâm trạng, cảm xúc.
- Tìm hiểu một số yếu tố cơ bản để thấy
rõ đặc điểm của truyện ngắn giàu chất
thơ (nội dung, hình thức, ngơn ngữ).
- Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thơng
điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc
thông qua văn bản.

* HĐ2: Củng cố kiến thức cơ - Từ văn bản truyện ngắn liên hệ với bản
bản về thơ sáu chữ, bảy chữ
thân và cuộc sống xung quanh để thấy
được ý nghĩa của nó đối với cuộc sống,
- GV đặt câu hỏi:
1. Em nhắc lại khái niệm, đặc con người.
điểm về thơ nói chung? Trình bày 2. Ơn tập về thơ sáu chữ, bảy chữ
một số yêu tố hình thức của
2.1. Khái niệm
thơđáng chú ý?
2. Thơ sáu chữ, bảy chữ có đặc * Đặc điểm của thơ
điểm hình thức nào?

- Thơ là tiếng nói, là tình cảm, là sự giãi
3. Những kĩ năng cơ bản khi đọc bầy thổ lộ tâm tư của con người trước
hiểu một bài thơ sáu chữ, bảy chữ? cuộc đời.
- HS độc lập suy nghĩ trả lời câu - Thơ biểu hiện tình cảm cảm xúc bằng
ngơn ngữ cơ đọng, súc tích, giàu hình
hỏi
- GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác ảnh và nhạc điệu.

nhận xét, bổ sung

* Một số yếu tố hình thức của thơ

- GV tổng hợp kiến thức, nhấn - Dòng thơ: gồm các tiếng được sắp
mạnh và khắc sâu 1 số KT về thơ: xếpthành hàng; có thể giống hoặc khác
Thơ được chia thành nhiều thể: nhau về độ dài, ngắn.
Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ luật, - Vần thơ: là phương tiện tạo tính nhạc
thơ tự do, thơ lục bát, thơ năm cơ bản của thơ dựa trên sự lặp lại phần
tiếng, thơ bảy tiếng…Mỗi thể loại vần và âm tiết.
của thơ lại có những đặc điểm
riêng tạo nên sự khác biệt giữa các - Nhịp thơ: là những điểm ngắt hơi khi
3


thể loại.

đọc một dòng thơ.
- Bố cục: là sự tổ chức, sắp xếp các dòng
thơ, khổ thơ tương ứng với một nội dung
nhất định để tạo thành bài thơ.
- Mạch cảm xúc: là diễn biến dòng cảm
xúc, tâm trạng của tác giả trong bài thơ.
- Cảm hứng chủ đạo: là trạng thái cảm
xúc, tình cảm mãnh liệt được thể hiện
xuyên suốt tác phẩm nhằm bộc lộ tư
tưởng của tác giả.
2.2. Đặc điểm thể thơ sáu chữ, bảy chữ
- Thơ sáu chữ: là một thể thơ mỗi dòng
sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường

ngắt nhịp 2/2/2; 3/3; 4/2; 4/2.
- Thơ bảy chữ: là một thể thơ mỗi dòng
bảy chữ. Các dòng thơ trong bài thường
ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
- Bài thơ sáu chữ, bảy chữ thường có
nhiều vần. Vần thường là vần chân (chân
liền hoặc chân cách).
2.3. Kĩ năng đọc văn bản thơsáu chữ,
bảy chữ
- Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, vần
thơ, nhịp thơ trong văn bản đó.
- Xác định nhân vật trữ tình. Bài thơ viết
về ai và viết về điều gì?
- Xác định bố cục, mạch cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của bài thơ.
- Nhận biết, nêu tác dụng của những từ
ngữ, hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ.
- Vận dụng trải nghiệm trong cuộc sống
để đọc hiểu được nội dung, tư tưởng,
thông điệp của bài thơ.

* HĐ3: Củng cố kiến thức cơ - Kết nối ý nghĩa của văn bản để liên hệ
bản về văn bản thơng tin giải với bản thân và cuộc sống.
thích một hiện tượng tự nhiên
3. Ôn tập về văn bản thông tin giải
4


- GV đặt câu hỏi:


thích một hiện tượng tự nhiên

1. Em nhắc lại khái niệm của văn
bản thông tin giải thích các hiện
tượng tự nhiên?

3.1. Khái niệm

Văn bản thơng tin giải thích các hiện
tượng tự nhiên là loại văn bản có nội
2. Những kĩ năng cơ bản khi đọc dung chính giới thiệu và giải thích hiện
hiểu một văn bản thơng tin giải tượng có trong tựnhiên theo từng phương
thích các hiện tượng tự nhiên?
diện của hiện tượng và chủ yếu dùng
- HS độc lập suy nghĩ trả lời câu phương thức biểu đạt chính thuyết minh.
hỏi
3.2 Kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin
- GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác giải thích một hiện tượng tự nhiên
nhận xét, bổ sung
- Nhận biết nhan đề của văn bản và
- GV tổng hợp kiến thức, nhấn
những yếu tố được làm nổi bật trong văn
mạnh và khắc sâu 1 số KT về văn
bản.
bản thơng tin giải thích các hiện
- Dựa vào cách thức tổ chức thông tin,
tượng tự nhiên.
đọc lướt và phát hiện các thơng tin chính
nổi bật của văn bản.
- Quan sát các tranh ảnh, sơ đồ,

biểubảng...kết nối chúng với thơng tin
của văn bản, xem chúng có tác dụng như
thế nào đối với việc thể hiện nội dung
thông tin.
- Từ vấn đề được trình bày trong văn
bản, liên hệ vận dụng với bản thân hoặc
với thực tiễn đời sống.
* HĐ2: Vận dụng đọc hiểu

II. Vận dụng đọc hiểu văn bản truyện
- GV hướng dẫn HS hoạt động cá trữ tình; văn bản thơ sáu chữ, bảy
nhân làm các bài tập đọc hiểu mở chữ.
rộng.
- HS độc lập thực hiện theo hướng
dẫn
- GV gọi HS bất kì trình bày bài,
HS khác theo dõi đối chiếu với bài
làm để nhận xét, bổ sung
- GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến
thức và chốt ra kĩ năng làm bài
đọc hiểu văn bản truyện ngắn trữ
tình; văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ.
* Bài 1:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
5


“...Tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra
để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh
hồng như những hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ
rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran
ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt
đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng
tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây
thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái
giờ khắc của ngày tàn.
- Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
- Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong
ấy muỗi.
An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chõng ngồi; chiếc chõng nan lún
xuống và kêu cót két.
- Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?
- Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái khác thay vào.
Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn
treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây
sáng xanh trong hiệu khách… Những nguồn ánh sáng ấy đều chiếu ra ngoài
phố khiến cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mơ thêm vì những hòn đá nhỏ
một bên sáng một bên tối.
Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên
đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc
lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em
Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng
về muộn đang thu xếp hàng hóa, địn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ cịn
đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tịi.
Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được
của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lịng thương nhưng chính
chị cũng khơng có tiền để mà cho chúng nó...”
(Trích Hai đứa trẻ- Thạch Lam)

Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 2. Tìm trợ từ trong câu văn “Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?” và nêu
tác dụng của trợ từ tìm được?
6


Câu 3. Tìm những hình ảnh đậm chất thơ tác giả sử dụng tái hiện tâm trạng
của con người trước cảnh chiều muộn nơi phố huyện trong đoạn: “Chiều,
chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng
ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.
Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy
dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị;
Liên khơng hiểu sao, nhưng chị thấy lịng buồn man mác trước cái giờ khắc
của ngày tàn.”
Câu 4. Bức tranh phố huyện được tác giả tái hiện qua những chi tiết tiêu biểu
nào? Em ấn tượng với chi tiết nào nhất? Vì sao?
Câu 5. Có người cho rằng vẻ đẹp của đoạn trích vừa thể hiện qua hình ảnh của
cảnh vật vừa qua hình ảnh của con người. Hãy viết một đoạn văn theo cách
diễn dịch (khoảng 10- 12 dịng) để làm rõ điều đó?
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích là: bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.
Câu 2:
- Trợ từ trong câu văn “Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?”
- Tác dụng của trợ từ: thể hiện mục đích hỏi cũng như tâm trạng buồn của
nhân vật trước hình ảnh cũ kĩ của chiếc chõng.
Câu 3: Những hình ảnh đậm chất thơ tác giả sử dụng tái hiện tâm trạng của
con người trước cảnh chiều muộn nơi phố huyện:
-Một chiều êm ả, tiếng ếch nhái, gió nhẹ.
-Liên ngồi n lặng
- Đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần

- Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị
- Chị thấy lòng buồn man mác, ngày tàn.
Câu 4.
* HS chọn những chi tiết tiêu biểu tác giả tái hiện bức tranh phố huyện:
- Bầu trời (phía tây): đỏ rực như lửa cháy.
- Ráng chiều, khối sáng này chỉ bừng lên phút chốc rồi sẽ tắt lụi nhanh chóng.
- Mây: ánh hồng như những hịn than sắp tàn
- Dãy tre làng đen lại.
- Đèn: đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu,
đèn dây sáng xanh trong hiệu khách.
7


- Tiếng trống thu không báo hiệu trời sắp tối.
- Tiếng ếch nhái văng vẳng kêu ran ngoài đồng ruộng.
- Tiếng muỗi vo ve.
* HS chọn và giải thích lí do ấn tượng với chi tiết trong đoạn trích...
- Chi tiết gợi ra hình ảnh khơng gian, cảnh vật, con người như thế nào?
- Từ đó thể hiện, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng gì?
Câu 5
HS vận dụng viết đoạn đảm bảo yêu cầu sau:
-Hình thức: đoạn văndiễn dịch có dung lượng 8-10 dịng
- Nội dung: lấy dẫn chứng để phân tích làm nổi bật vẻ đẹp của đoạn trích (vừa
thể hiện qua hình ảnh của cảnh vật vừa qua hình ảnh của con người)
* Bài 2
Đọc văn bảndưới đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8
TRONG LỜI MẸ HÁT
“ Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dịng sơng lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước

Chòng chành nhịp võng ca dao
Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“ Con gà cục tác lá chanh”
… Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nơn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
8


Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát, NXB Giáo dục, 2008)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 2. Ở văn bản này, người con đã gặp trong lời mẹ hát những hình ảnh quen
thuộc nào?
A. Cánh cị trắng, dải đồng xanh, bơng hoa tím.
B. Màu vàng hoa mướp, con gà cục tác lá chanh, lá trầu khơng.
C. Có cả cuộc đời hiện ra, lời ru chắp cánh cho con, những trò chơi
D. Cánh cò trắng, dải đồng xanh, lời ru chắp cánh cho con.
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Thời gian chạy qua
tóc mẹ?

A. So sánh
B. Nói quá
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 4. Em hiểu như thế nào về nội dung chính của lời thơ sau:
Lưng mẹ cứ cịng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
A. Gợi hình ảnh người mẹ vất vả.
B. Tình yêu thương của người con đối với mẹ.
C. Thể hiện tình u thương, lịng biết ơn của người con đối với mẹ
D. Tình thương của người mẹ đối với con.
Câu 5. Lời thơ nào sau đây thể hiện rõ nét giá trị lời ru của mẹ?
A. Thời gian chạy qua tóc mẹ/Một màu trắng đến nơn nao.
B. Lời ru chắp con đôi cánh/Lớn rồi con sẽ bay xa.
C. Tuổi thơ chở đầy cổ tích/Dịng sơng lời mẹ ngọt ngào.
9


D. Con gặp trong lời mẹ hát/Cánh cò trắng, dải đồng xanh.
Câu 6. Ý nào sau đây khái quát nội dung chính của văn bản?
A. Đề cập đến ý nghĩa lời ru của mẹ, đồng thời thể hiện lòng biết ơn của
nhà thơ đối với công ơn của mẹ.
B. Đề cập đến hình bóng người mẹ gắn với tuổi thơ và lời ru ngọt ngào.
C. Đề cập đến những năm tháng tuổi thơ của tác giả cùng người mẹ tảo tần.
D. Đề cập đến tấm lịng người mẹ.
Câu 7. Trình bày suy nghĩ của mình về khổ thơ cuối cùng?
Gợi ý:
Khổ thơ cuối của đoạn trích là lời đúc kết của tác giả từ những tình cảm sâu
nặng của người mẹ dành cho người con của minh. Khổ thơ dung dị như chính
người mẹ vậy, thơng qua lời mẹ hát mà tác giả nhìn thấy cả cuộc đời của

mình: Mẹ ơi, trong lời mẹ hát/Có cả cuộc đời hiện ra. Cách nói ý vị đó cho
thấy tấm lịng biết ơn sâu nặng mà tác giả gửi gắm, để từ đó tác giả hướng đến
một lối sống tốt đẹp, vị tha: Lời ru chắp con cánh/Lớn rồi con sẽ bay xa. Lời
hứa hẹn đó như trở thành phương châm sống của tác giả luôn hướng vô tương
lai với niềm hưng phấn ngọt ngào.
Câu 8. Qua văn bản trên, nhà thơ Trương Nam Hương đã gửi gắm đến
bạn đọc thơng điệp gì?
Gợi ý:
+ Hãy ln u thương và trân trọng khi cịn có mẹ.
+ Lời ru con là một văn hóa rất đẹp, hãy giữ gìn và phát huy nó.
+ Ln ghi nhớ công ơn nuôi dưỡng và giáo dục của bố mẹ mình.
III. Ơn tập phần viết
* HĐ1: Ơn tập quy
trình viết đoạn văn
trình bày cảm xúc sau
khi đọc xong bài thơ
sáu chữ, bảy chữ

1. Viết đoạn văn trình bày cảm xúc sau khi đọc
xong bài thơ sáu chữ, bảy chữ
*Bước 1: Chuẩn bị
- Đọc lại bài thơ
- Xác định nội dung, nghệ thuật đặc sắc.

- GV đặt câu hỏi:

* Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

+ Quy trình viết đoạn
gồm mấy bước?


- Tìm ý bằng cách đặt và trả lời một số câu hỏi để
xác định nét đặc sắc của bài thơ và cách biểu cảm.

Phân tích rõ nội dung - Lập dàn ý: Lựa chọn, sắp xếp ý theo bố cục ba
yêu cầu của từng bước? phần.
10


+ Những tiêu chí để + Mở đoạn:
đánh giá đoạn văn?
++ Giới thiệu nhan đề bài thơ và tác giả; Cảm xúc
- HS độc lập suy nghĩ
chung về chủ đề, cảm xúc chủ đạo của tác phẩm.
- GV gọi 3,4 HS trả lời; ++Thể hiện được cảm xúc, ấn tượng chung về
HS khác bổ sung, nhận dòng/khổ/đoạn hay cả bài thơ...
xét
+ Thân đoạn:
- GV tổng hợp ý kiến,
sau đó lưu ý một số ++ Xác định dòng/khổ/đoạn hay cả bài thơ... để bộc
điểm cơ bản trong từng lộ cảm xúc của mình.
bước của quy trình viết ++ Yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật gợi cho em
đoạn văn trình bày cảm
những cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng
xúc sau khi đọc xong
gì để từ đó nêu bật cái hay, đẹp của dòng/ khổ/đoạn
bài thơ sáu chữ, bảy
hay cả bài thơ đã chọn và lí giải.
chữ.
- Kết đoạn: Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ về

dòng/khổ/đoạn hay cả bài thơ. Có thể liên hệ, mở
rộng.
*Bước 3: Viết bài
- Dựa vào dàn ý và đảm bảo hình thức đoạn văn.
- Kết hợp các cách biểu cảm trực tiếp qua việc lựa
chọn từ ngữ, câu văn; biểu cảm gián tiếp bằng cách
tưởng tượng, hình dung.
* Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.
Đối chiếu với dàn ý và xây dựng những tiêu chí cụ
thể.
* Lưu ý cách trích dẫn:
Trích dẫn những chi tiết, hình ảnh, dịng thơ, khổ
thơ em ấn tượng.
BẢNG KIỂM
Đoạn văn ghi lại cảm xúc
về bài thơ sáu chữ, bảy chữ
Yêu cầu
1. Đảm bảo hình
thức đoạn văn (cấu
trúc, dung lượng)
2. Giới thiệu được
nhan đề, tác giả và
11

Tốt Đạt

Chưa Nhận
đạt
xét



nêu được cảm nhận
chung
về
dòng/khổ/đoạn hay
cả bài thơ
3. Chỉ ra được cảm
nghĩ về dòng/ khổ/
đoạn hay cả bài thơ:
- Nội dung
- Yếu tố nghệ thuật
4. Khái quát những
suy nghĩ, cảm xúc
về bài thơ? Liên hệ,
mở rộng.
5. Sử dụng hiệu quả
các cách thức biểu
cảm.
6. Đảm bảo các yêu
cầu về chính tả, ngữ
pháp, diễn đạt
2. Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một
hoạt động xã hội
* HĐ 2: Ôn tập viết bài
2.1. Khái niệm
văn kể lại một chuyến
đi hoặc một hoạt động - Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
là kể lại một sự kiện bản thân được tham gia,
xã hội
chứng kiến, để lại những suy nghĩ, cảm xúc sâu

- GV đặt câu hỏi:
sắc.
(1) Thế nào là bài văn
kể lại một chuyến đi + Chuyến đi: tham quan các danh lam thắng cảnh,
hoặc một hoạt động xã du lịch nghỉ dưỡng, về thăm quê,
hội?
+ Hoạt động xã hội: sinh hoạt đồn, đội, thiện
(2) Nêu quy trình viết nguyện, thăm hỏi các gia đình chính sách,
bài văn kể lại một
chuyến đi hoặc một hoạt 2.2. Quy trình viết bài
động xã hội.
1. Bước 1: Chuẩn bị
(3) Bảng kiểm bài văn
- Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
kể lại một chuyến đi
hoặc một hoạt động xã + Kiểu bài: Tự sự.
hội gồm những tiêu chí + Đề tài/chủ đề: Chuyến đi (du lịch hoặc tham
nào?
quan, trải nghiệm); hoạt động xã hội (thiện nguyện,
12


- HS độc lập suy nghĩ

chương trình nhân đạo, diễn đàn,…)

- GV gọi 3,4 HS trả lời; + Phạm vi: Trải nghiệm thực tế.
HS khác bổ sung, nhận - Lựa chọn chuyến đi/hoạt động để lại cho bản thân
xét
những ấn tượng, cảm xúc đặc biệt, ý nghĩa.

- GV tổng hợp ý kiến, - Nhớ lại, thu thập và ghi chép các thơng tin, hình
sau đó lưu ý một số
ảnh, tư liệu về chuyến đi/hoạt động.
điểm cơ bản trong từng
bước của quy trình viết 2. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
đoạn văn trình bày cảm - Tìm ý dựa trên một số câu hỏi:
xúc sau khi đọc xong
bài thơ sáu chữ, bảy chữ +Chuyến đi/hoạt động diễn ra vào thời gian nào, ở
đâu, có những ai tham gia?
+ Chuyến đi/hoạt động diễn ra với mục đích gì?
+ Chuyến đi/hoạt động có diễn biến như thế nào
(trình tự các hoạt động chính).
+ Ý nghĩa của chuyến đi/hoạt động.
+ Cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến đi/ hoạt
động.
- Từ các nội dung tìm ý, xây dựng dàn ý theo đúng
yêu cầu của kiểu bài.
Phần
* Mở bài

Yêu cầu cụ thể
- Dẫn dắt, giới thiệu chuyến đi/hoạt
động xã hội.
* Thân bài - Nêu thông tin khái quát về chuyến
đi/hoạt động xã hội: thời gian, địa
điểm, mục đích, đơn vị tổ chức,
người tham gia,…
- Lần lượt kể lại tiến trình sự việc:
bắt đầu, các hoạt động chính, kết
thúc. Kết hợp sử dụng các yếu tố

miêu tả và biểu cảm.
- Nêu kết quả của hoạt động (giá trị
vật chất, tinh thần mang lại).
* Kết bài
Khái quát cảm xúc, khẳng định ý
nghĩa và bài học sau chuyến đi/hoạt
động.
3. Bước 3: Viết bài
- Viết bài dựa trên dàn ý.

13


- Sử dụng ngôi thứ nhất (tôi/chúng tôi).
- Kết hợp có hiệu quả các yếu tố miêu tả, thuyết
minh, biểu cảm trong bài viết.
4. Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa
- Sau khi viết bài, HS cần đọc lại, kiểm tra và chỉnh
sửa bài viết theo dàn ý hoặc bảng kiểm.
BẢNG KIỂM
Bài văn kể lại một chuyến đi
hoặc một hoạt động xã hội
Yêu cầu
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn
(MB – TB – KB)
2. Chuyến đi/ hoạt động kể
lại có ý nghĩa sâu sắc
3. Sử dụng ngôi thứ nhất
để kể
4. Diễn biến các sự việc

được kể lại theo một trình
tự hợp lí
5. Sử dụng hiệu quả yếu tố
miêu tả, thuyết minh, biểu
cảm trong bài văn
6. Nêu được cảm xúc, suy
nghĩ, bài học của bản thân
sau chuyến đi/ hoạt động
7. Đảm bảo chính tả, ngữ
pháp.

Đạt

Chưa Chỉnh
đạt
sửa

* HĐ3: Vận dụng viết
đoạn văn trình bày
cảm xúc sau khi đọc
xong bài thơ sáu chữ,
bảy chữ; làm bài văn 3. Vận dụng
thuyết minh một hiện * Đề 1:Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của
tượng tự nhiên
em sau khi đọc xong một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- GV giao đề và hướng mà em yêu thích.
dẫn HS vận dụng quy * Đề 2:Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một
trình làm đoạn văn trình
hoạt động xã hội để lại trong em những cảm xúc,
bày cảm nhận của em

sau khi đọc xong một ấn tượng khó quên.
bài thơ sáu chữ, bảy
chữ; viết bài văn bài văn
kể lại một chuyến đi
14


hoặc một hoạt động xã
hộiđể thực hiện các đề
văn 1,2
- HS nghe hướng dẫn và
độc lập thực hành, ôn
luyện ở nhà để chuẩn bị
kiểm tra giữa học kì I.
ĐOẠN VIẾT THAM KHẢO(đoạn văn phối hợp)
Cảm nghĩ sau khi đọc xong một khổ bài thơ "Trong lời mẹ hát"
Bài thơ "Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương là một bài thơ hay và
cảm động. Tuy chỉ là khổ thơ nhưng nó có ý nghĩa to lớn được gợi ra khiến
bao người con phải cúi đầu suy nghĩ về bản thân của mình.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến xơn xao
Lưng mẹ cứ cịng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Thời gian cứ thế trôi đi hững hờ, không bao giờ quay trở lại. Mái tóc của mẹ
theo thời gian dần dần trở nên bạc trắng những lo âu và vất vả khiến phận làm
con trơng mà xót lịng. Mẹ vẫn cứ dành tình yêu cho con bằng cả trái tim
mình, khơng quản ngại bao gian nan, vất vả chỉ để cho con lớn thành người.
Sự hi sinh cao cả đó quả thực khơng thể nói hết bằng lời. Đứa con cứ như
ngọn trúc xanh củamùa xuân vụt lên phơi phới cịn tấm lưng của mẹ thì ngày
càng cịng đi dần. Ơi! Đã có biết bao khó khăn đè nặng trĩu trên tấm lưng ấy.

Nghệ thuật đối lập trong2 câu thơ còng – cao đã làm nổi bật rõ hơn về hìnhảnh
người mẹ “ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để sau con có thể trở thànhmột
con người hoàn thiện về cả đạo đức và nhân phẩm, thực sự giúp ích cho xãhội.
Nhưng dù là thế thì con cũng khơng thể nào qn đi được những tình yêu
mẹấp ủ, xây dựng, bồi đắp thêm mà bao thời gian qua đã trao cho con một
cách âu yếm, nhẹ nhàng mà thầm kín.Khổ thơ đã gửi đến bạn đọc thông điệp
sâu sắc: Hãy luôn yêu thương và trân trọng khi cịn có mẹ.
BÀI VIẾT THAM KHẢO
Chuyến tham quan khu lưu niệm Nguyễn Du
“Chủ nhật tuần này, lớp mình sẽ tham quan khu lưu niệm nhà thơ
Nguyễn Du theo kế hoạch dã ngoại của nhà trường” – khi nghe cô giáo chủ
nhiệm thông báo như vậy, cả lớp cùng ồ lên. Theo lời cô, hoạt động này giúp
học sinh biết yêu mến và tự hào về một trong những địa chỉ văn hoá quan
15


trọng – nơi gìn giữ những dấu tích và hiện vật liên quan tới một nhà thơ vĩ đại
của dân tộc, một danh nhân văn hố của thế giới. Tơi cũng như nhiều bạn
khơng giấu nổi vẻ háo hức, vì đây là lần đầu tiên được đến thăm khu di tích
của đại thi hào ở mảnh đất Tiên Điền nổi tiếng.
Ba chiếc xe khách chở hơn 100 học sinh khối 8 xuất phát từ sân trường
lúc 7 giờ sáng. Phía trước mỗi xe đều có một dải băng rơn màu trắng in dòng
chữ xanh đậm “Học sinh Trường THCS Phan Huy Chú tham quan quê hương
đại thi hào Nguyễn Du”. Trên xe, cô giáo phụ trách giới thiệu những vùng đất
xe qua, khơng khác gì một hướng dẫn viên du lịch.
Đến gần phía nam cầu Bến Thuỷ, xe rẽ phải theo đường về trung tâm thị
trấn huyện Nghi Xuân. Đi hơn chục cây số, đã thấy ở lề đường bên phải có
một tấm biển khá to, với dịng chữ: Di tích quốc gia đặc biệt – Khu lưu niệm
đại thi hào Nguyễn Du. Xe vừa dừng, chúng tôi ùa xuống, từng tốp đi vào một
sân rộng phía trước ba tồ nhà lợp ngói kết hình chữ U. Chính giữa sân là bức

tượng Nguyễn Du, tay cầm bút lông, nét mặt suy tư, được đặt trên một bệ cao.
Sau khi trưởng đồn đăng kí, chúng tơi được cơ hướng dẫn viên dẫn đi và
thuyết minh chi tiết về các hạng mục chính của khu di tích. Nhờ đó, chúng tơi
biết rằng khn viên của khu di tích rộng hơn 4 héc-ta, với các cơng trình
được bảo tồn, tơn tạo cẩn thận, chống lại sự bào mòn của thời gian và tàn phá
của chiến tranh.
Nơi đầu tiên chúng tôi bước chân vào là căn nhà hai tầng nằm phía sau
lưng tượng nhà thơ. Đó là nhà trưng bày các hiện vật gắn với cuộc đời và sự
nghiệp của đại thi hào. Tất cả đều nằm yên lặng trong tủ kính, nhưng chúng
như trở nên sinh động hơn qua những dòng ghi chú cụ thể. Đây là chiếc nghiên
mực gắn với việc sáng tạo văn chương của Nguyễn Du; kia là bộ khay chén
uống rượu mà Cụ thường dùng khi ở Tiên Điền; kia nữa là cái giá gương bằng
gỗ khảm từng được đặt trong ngôi nhà Cụ ở. Rồi đĩa mai hạc lưu bút tích của
Nguyễn Du đề tặng thơ khi đi sứ Trung Quốc, chiếc la bàn nhà thơ thường
dùng mỗi lần đi săn trên núi Hồng Lĩnh, chiếc gạc nai dùng để treo quần áo
trong phịng ngủ,... Mọi vật khơng hề có cái vẻ sang trọng, xa hoa mà đều khá
giản dị, nhỏ gọn, khiến người xem cảm thấy thật gần gũi.
Tơi rất thích hai bức tranh treo hai phía của bức tường bên phải. Một
bức vẽ cảnh Nguyễn Du đi săn trên núi Hồng Lĩnh của hoạ sĩ Nguyễn Đức
Nùng, bức kia vẽ cảnh Nguyễn Du câu cá trên sông Lam của hoạ sĩ Nguyễn
Tiến Chung. Màu thời gian đã khiến hai bức tranh mang vẻ đẹp thâm trầm, cổ
kính.
Cơ hướng dẫn viên cho biết, hiện nhà trưng bày lưu giữ hơn 1.000 hiện
vật gắn với cuộc đời Nguyễn Du. Những gì liên quan đến sự nghiệp sáng tạo
văn chương của nhà thơ cũng hết sức phong phú. Đó là các bản Truyện Kiều
16


được in từ xưa đến nay, cuốn sách Thơ chữ Hán Nguyễn Du in lần đầu và
những lần tái bản; các bản dịch Truyện Kiều ra một số thứ tiếng trên thế giới;

nhiều bộ tranh minh hoạ Truyện Kiều; các cơng trình, luận văn, luận án nghiên
cứu về Truyện Kiều và sáng tác của Nguyễn Du;... Độc đáo hơn cả có lẽ là độc
bản Truyện Kiều viết tay trên giấy khổ lớn, chiều dài 1,6 m, chiều rộng 1,2 m,
nặng 75 kg do ơng Nguyễn Đình thực hiện. Cuốn sách kì lạ đó được đặt riêng
trong một tủ kính giữa phòng trưng bày.
Sau khi tập trung chụp ảnh lưu niệm trước tượng Nguyễn Du và một số
cảnh yêu thích, chúng tôi tản ra giữa khu vườn mênh mông, theo những lối
nhỏ như ô bàn cờ, lát gạch đỏ, hai bên là từng hàng nguyệt quế xén vuông tăm
tắp. Chúng tôi lần lượt tham quan, thắp hương tại nhà thờ Nguyễn Du, thăm
nhà bình văn, nơi các bậc khoa bảng danh nho ngày xưa bàn luận văn
chương... Những ngôi nhà gỗ xinh xắn, mái cong lợp ngói, bốn phía hành lang
rợp bóng cây xanh thật mát mẻ, yên tĩnh, tưởng như bóng người xưa cịn dạo
gót đâu đây. Từng tốp học sinh thay nhau chụp ảnh dưới cây cổ thụ do cụ
Nguyễn Quỳnh, ông nội của Nguyễn Du trồng cách đây ngót 300 năm. Đó là
những chứng tích của bao thay đổi trên mảnh đất của tổ tiên.
Rời khu di tích, chúng tôi đi trên con đường rải nhựa quanh làng khoảng
3 km ra thăm mộ cụ Nguyễn Du. Khoảnh đất vng bốn phía bao bởi tường
thấp, nằm giữa khu nghĩa trang của một vùng quê. Gần cổng khuôn viên là
một nhà bia nhỏ bốn mái, không tường, giữa dựng tấm bia đá khắc dịng chữ:
Danh nhân văn hố thế giới – Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Chúng tôi từng
tốp lần lượt thắp hương rồi tập trung chụp ảnh lưu niệm trước ngôi mộ ốp đá
vuông vắn, giản dị của nhà thơ vĩ đại.
Trên đường về, dường như ai cũng trầm lắng hơn. Có bạn cầm cuốn
sách vừa mua ở nhà lưu niệm Nguyễn Du giờ ra đọc. Có người mở điện thoại
xem lại mấy bức ảnh đã chụp những cảnh u thích. Tơi cũng mua được một
cuốn Truyện Kiều về tặng bà chắc bà sẽ vui lắm. Theo lời cô giáo về trường,
chúng tôi sẽ viết, vẽ về những gì để lại ấn tượng sâu sắc nhất qua chuyến tham
quan. Vậy thì tơi sẽ vẽ, chắc chắn thế, bởi vì những cảnh vật được ngắm nhìn
hơm nay bỗng lại hiện ra rõ mồn một trong tâm trí tơi, như một cuốn phim
quay chậm.

3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dung
GV nhắc HS về xem lại các dạng đề đã làm để chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1
Tiết 30:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
17


1. Năng lực
a. Năng lực riêng:
- Biết cách thâu tóm lại kiến thức từ tuần 1 đến tuần 7 gồm các kĩ năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn bản.
- Đặc điểm hình thức và nội dung của thơ sáu chữ, bảy chữ chữ, văn bản thơng
tin giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản nghị luận.
- Trình bày được những kiến thức cơ bản đã học.
b. Năng lực chung
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bài giảng điện tử, laptop, phiếu học tập, sách giáo khoa, sách giáo viên,…
- SGK, soạn bài, vở ghi,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình.
b) Nội dung: GV tổ chức trị chơi “Rung chuông vàng”.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gv chia lớp thành 4 đội. HS của các đội tham gia trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Trong thời gian quy định, đội nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ là đội chiến
thắng.
Câu 1: Văn bản Trong lời mẹ hát thuộc thể loại nào?
A. Thơ năm chữ

B. Thơ bốn chữ

C. Thơ bảy chữ

D. Thơ sáu chữ

Câu 2: Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Trong lời mẹ hát hiện lên như thế nào?
A. Người mẹ gắn bó, gần gũi với cuộc sống làng quê.
18


B. Người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó.
C. Người mẹ luôn muốn mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Thơ bảy chữ là thể thơ gì?
A. Là thể thơ có 7 câu
B. Là thể thơ mỗi dòng thơ gồm 7 chữ.
C. Là thể thơ có 7 câu, mỗi câu có bảy chữ.
D. Là thể thơ có 7 câu, mỗi câu có 6 chữ.
Câu 4: Văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? thuộc thể loại nào?
A. Văn bản tự sự

B. Văn bản nghị luận.


C. Văn bản thông tin

D. Văn bản miêu tả.

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hoạt động.
- HS báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, động viên và kết nối vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học tùa tuần 1 đến tuần 7
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập giáo viên ra.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Chuyển giao nhiệm vụ:

I. ÔN TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN

HS nhớ lại những kiến thức đã
học, trả lời các câu hỏi:

- Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dịng có sáu
chữ. Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dịng có

bảy chữ. Mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ
thường có bốn dịng thơ và có cách gieo

HSHN: Nêu đặc trưng của thơ

19


sáu chữ, bảy chữ.

vần, ngắt nhịp đa dạng.

- Trong tiếp nhận văn học, tưởng
tượng có vai trị như thế nào?

- Nhờ khả năng tưởng tượng, người đọc
có thể trải nghiệm cuộc sống được miêu
- Nêu đặc điểm và tác dụng của từ tả, hoá thân vào các nhân vật, từ đó cảm
nhận và hiểu văn bản đầy đủ, sâu sắc hơn.
tượng hình, từ tượng thanh.
- Nêu mục đích của văn bản thơng - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ của sự vật.
tin giải thích một hiện tượng tự
nhiên.
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm
thanh trong thực tế.
- Nêu cấu trúc và cách sử dụng
ngôn ngữ của văn bản thơng tin
giải thích một hiện tượng tự
nhiên.

- Trình bày thơng tin theo cấu
trúc so sánh và đối chiếu có đặc
điểm gì?
- Đặc điểm, chức năng của đoạn
văn diễn dịch, quy nạp, song
song, phối hợp.
* Thực hiện nhiệm vụ:

- > Từ tượng hình, tượng thanh có giá trị
biểu cảm cao, có tác dụng gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ, âm thanh một cách sinh động và
cụ thể.
- VBTT được viết để lí giải nguyên nhân
xuất hiện và cách thức diễn ra của một
hiện tượng tự nhiên.
- VBTT giải thích một hiện tượng tự
nhiên có cấu trúc 3 phần: mở đầu, nội
dung, kết thúc.

- HS thực hiện nhiệm vụ theo
từng nhóm. Hồn thiện phiếu học
tập.

- Cách sử dụng ngơn ngữ:

- Gv tổ chức hoạt động, gợi mở.

- Đoạn văn quy nạp là một đoạn văn có
câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.


* Báo cáo, thảo luận:

- Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn có câu
chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn.

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - Đoạn văn song song là đoạn văn trong
đó các câu triển khai nội dung song song
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu nhau.
trả lời của bạn.
- Đoạn văn hỗn hợp là đoạn văn kết hợp
* Kết luận, nhận định:
diễn dịch với quy nạp.
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức Ngữ văn đã học ở bài 1 và bài 2.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn cụ thể của GV.
20



×