Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án ôn tập giữa kì 1 toán 7 (cả đại và hình) sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.26 KB, 6 trang )

TIẾT 16+17 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Củng cố các kiến thức về các yếu tố của các hình: Hình hộp chữ nhật, hình lập
phương, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. Các cơng thức tính
diện tích, thể tích các hình .
- Củng cố các kiến thức về hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
- Củng cố tia phân giác của 1 góc
- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ bài tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ các bài tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. Đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư
duy theo tổ GV đã giao từ buổi học trước.
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu:
Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức của các bài học từ Bài 1- Bài 2 (Chương III),
Bài 1,2 ( Chương IV).
b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các
nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và cho ý kiến.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 1, Bài 2
(Chương III), Bài 1,2 ( Chương IV) một cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan.
d) Tổ chức thực hiện:


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ nhóm 1 nhóm 3 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý)


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú
ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung
cho các nhóm khác.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên
cơ sở đó cho các em hồn thành bài tập.
2.Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* Chuyển giao nhiệm vụ 1:
- GV cho HS trao đổi, trình bày tại
chỗ các bài tập: Bài 1
a) Tính thể tích và diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật ở Hình 7a.

Nội dung

a) Hình 7a
Thể tích của hình hộp chữ nhật
b) Tính thể tích và diện tích xung quanh của này là:
V = 3.2.2 = 12 (cm3).
hình lập phương ở Hình 7b.
Diện tích xung quanh của hình
hộp chữ nhật này là:
Sxq = 2.(3 + 2).2 = 20 (cm2).
Vậy V = 12 cm3 và Sxq = 20
cm2.

Thể tích của hình hộp chữ


Bài 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
đúng, phát biểu nào sai?

nhật này là:
V = 23 = 8 (cm3).
Diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật này là:
Sxq = 4.22 = 16 (cm2).
Vậy V = 8 cm3 và Sxq = 16
cm2.

a) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 cạnh, 6
đỉnh.

Bài 2
a) Hình lăng trụ đứng tam
b) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 5 giác có 4 cạnh, 6 đỉnh là phát
biểu sai vì hình lăng trụ đứng
đỉnh.
tam giác có 9 cạnh, 6 đỉnh.
c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 5
b) Hình lăng trụ đứng tam
đỉnh.
giác có 5 mặt, 5 đỉnh là phát
d) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 biểu sai vì hình lăng trụ đứng
đỉnh.
tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và tính các yêu cầu đề
bài
* Báo cáo thảo luận 1
- GV yêu cầu HS tính tốn và học sinh lên bảng
trình bày?
* Kết luận nhận định 1
- Học sinh nhận xét, bổ sung và giáo
viên đánh giá tổng kết kiến thức
* Chuyển giao nhiệm vụ 2:Bài 3
? góc DMB có mối quan hệ như thế nào với góc
DMA ?

c) Hình lăng trụ đứng tam
giác có 4 mặt, 5 đỉnh là phát
biểu sai vì hình lăng trụ đứng
tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.
d) Hình lăng trụ đứng tam
giác có 5 mặt, 6 đỉnh là phát
biểu đúng.
Vậy trong các phát biểu trên,
phát biểu a, b, c là phát biểu
sai; phát biểu d là phát biểu
đúng.


? Tính góc DMB ?
Bài 4
? Góc xBm có mối quan hệ như thế
nào với các góc cịn lại ?

? Tính góc xBn, góc yBn, góc
yBm ?
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, dự đoán
mối quan hệ của các góc và tính số
đo của các góc mà đề bài yêu cầu?
* Báo cáo thảo luận 2
- GV yêu cầu HS nêu dự đoán về
mối quan hệ các góc, tính số đo các
góc và học sinh lên bảng trình bày?
* Kết luận nhận định 2
- Học sinh nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh
giá tổng kết kiến thức

Bài 3

Bài 4

* Chuyển giao nhiệm vụ 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
Bài tập 5:


Ở Hình16 có ˆxOz=40°,ˆxOy=80°xOz^=40°,x
Oy^=80°. Tia Oz có là tia phân giác của góc
xOy hay khơng?
- Học sinh thực hiện cá nhân và suy
nghĩ trả lời theo các gợi ý của giáo
viên:
? Trong hình vẽ trên đã cho biết

những yếu tố nào? Trong bài tập trên
yêu cầu tìm gì?
? Muốn tìm số đo các góc phải dựa vào kiến
thức nào đã học?
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- Học sinh suy nghĩ trả lời các gợi ý
của giáo viên và tính số đo các góc
* Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ 3:
- Học sinh lên bảng trình bày, nhận
xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của
học sinh, chuẩn kiến thức.

Vì ˆxOz và ˆzOy là hai
góc kề nhau nên ta
có: ˆxOz+ˆzOy=ˆxOy
Suy ra ˆzOy=ˆxOy−ˆxOz
Do
đó ˆzOy=80°−40°=40°
zOy^=80°−40°=40°.
Nên ˆxOz=zOy^ (cùng
bằng 40°)
Mặt khác tia Oz nằm
giữa hai tia Ox và Oy
Do đó tia Oz là tia phân
giác của góc xOy.
Vậy tia Oz là tia phân
giác của góc xOy.


Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT


c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh về nhà làm
Bài 6

Ở Hình 21 có ˆxOy=70°,ˆxOz=120°,xOy^=70°,xOz^=120°, hai tia Om và
On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và xOz. Tính số đo mỗi góc yOz, xOm,
xOn, mOn.
*Hướng dẫn tự học ở nhà

- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học, làm bài tập 3.36/ SGK/T59 .
- Nắm vững: + Kiến thức về góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc.
+ Các kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ
đứng
- Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I



×