BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM 2 LỊCH SỬ VĂN HỐ VIỆT NAM
THỜI KỲ DỰNG NƯỚC VÀ HÌNH THÀNH CÁC NỀN VĂN HOÁ KHU VỰC
I.
Sơ lược lịch sử giai đoạn văn hóa
1. Sơ lược văn hố VN thời tiền sử - trước khi xuất hiện các nền văn minh
cổ đại
2. Tổng quan về giai đoạn văn hóa
2.1. Bối cảnh
Sau khi kết thúc đợt biển tiến Holocene, cư dân cổ nước ta bước vào
thời kỳ mở rộng địa bàn sinh sống để phát triển kinh tế, văn hóa. Cùng với
q trình này là sự lao động và sáng tạo, từ những công cụ bằng đá thô sơ
tiến đến sự phát minh ra kỹ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
dùng cày với sức kéo của trâu, bò; đời sống vật chất và tinh thần ngày càng
được nâng cao. Trên cơ sở đó kéo theo hàng loạt các chuyển biến về kinh
tế, xã hội dẫn đến việc hình thành các nền văn minh và nhà nước sơ khai.
Vào thời đại kim khí (cuối thời đồng thau - đầu thời đại sắt mới), trên
lãnh thổ nước ta lần lượt hình thành các nền văn hoá khu vực gắn liền với
các nhà nước cổ đại. Những nền văn hố này có quan hệ mật thiết, lâu dài
với nhau tạo nên đặc trưng truyền thống văn hoá VN: thống nhất trong đa
dạng
→ Thời kỳ xây dựng nền văn minh nông nghiệp, xây dựng lối sống và tính
cách truyền thống của một nước VN thống nhất
2.2.Tổng quan diễn trình văn hóa
2.2.1. Văn hố Đơng Sơn (800 TCN -200 TCN) - quốc gia Văn Lang - Âu
Lạc ở miền Bắc
Địa bàn phân bổ: một số tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam
Đặc điểm nổi bật:
Cốt lõi người Việt cổ, định hình bản sắc văn hố Việt Nam
Văn hóa lúa nước phát triển, thực phẩm dồi dào và có dự trữ dẫn đến
sự phân cấp xã hội người Việt cổ.
Kỹ thuật đúc đồng, kỹ thuật quân sự phát triển
Sự tổ chức cộng đồng hồn chỉnh theo phương thức xã thơn tự trị mà
đỉnh cao là sự thành lập nhà nước Văn Lang
2.2.2. Văn hoá Sa Huỳnh (1000 TCN - 200 TCN) - tiền nhân tốc của người
Chăm và Vương Quốc Champa ở miền Trung
Địa bàn phân bổ: từ Quảng Bình đến các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên
Đặc điểm nổi bật:
Đỉnh cao của văn hố bản địa
Có sự ảnh hưởng và giao lưu với nhiều vùng ĐNA cũng như Trung
Hoa cổ xưa và Ấn Độ cổ xưa
2.2.3.Văn hoá Đồng Nai - miền Nam (500 TCN - 0) - tiền văn hố Ĩc Eo
Địa bàn phân bổ: lưu vực sông Đồng Nai và đồng bằng sông Cửu Long
Đặc điểm nổi bật:
Giai đoạn phát triển hào hùng của cư dân cổ Đồng Nai
Phát triển mạnh trong q trình chinh phục tự nhiên, khai phá làm
nơng nghiệp
Có sự giao thoa giữa những yếu tố mới về văn hố, tộc người
2.2.4. Văn hố Ĩc Eo (1- 630) - vương quốc Phù Nam
Địa bàn phân bổ: Nam Bộ Việt Nam
Đặc điểm nổi bật:
Quan hệ mật thiết với nền văn hóa Đơng Nam Á cổ đại
Tính bản địa và bản sắc riêng
⇒ KẾT LUẬN: Ba trung tâm văn hố lớn : văn hóa Đơng Sơn + Sa Huỳnh + Óc Eo tạo
thành tam giác văn hố VN đặc trưng
3. Các sự kiện lịch sử chính của giai đoạn
3.1 . Văn hoá thời Văn Lang – Âu Lạc
- Sự kiện chính 1: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, vị vua đầu tiên của họ
Hồng Bàng là Kinh Dương Vương lấy Long Nữ sinh ra Lạc Long Quân,
Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra 100 người con trai, sau đó người con trai
trưởng được đưa lên làm vua gọi là Hùng Vương, đặt quốc hiệu là Văn
Lang.
- Sự kiện chính 2: Sự thay thế của nhà nước Âu Lạc
Cư dân thời Hùng Vương chủ yếu là người Lạc Việt và một bộ phận
người Tây Âu. Vào khoảng giữa thế kỷ III TCN, thủ lĩnh người Tây Âu là
Thục Phán đem quan đánh họ Hùng nhằm tranh giành ngơi vị. Cùng lúc đó
nhà Tần ở Trung Quốc thực hiện âm mưu bành trướng xuống phương Nam.
Nhưng người Tây Âu, có sự giúp đỡ của người Lạc Việt, lãnh đạo là Thục
Phán đã kiên trì cuộc kháng chiến chống Tần suốt mười năm và đã giành
thắng lợi. Đó là cơ sở để Thục Phán lên ngôi vua thay Hùng Vương lập ra
nhà nước Âu Lạc.
- Bối cảnh
+) Điều kiện tự nhiên:
Giới khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện hàng trăm di chỉ khảo cổ trên khu
vực miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, kết thành một diễn biến văn hoá
liên tục từ sơ kỳ đồng thau đến văn hố Đơng Sơn thuộc sơ kỳ sắt. Sơ kỳ
đồng thau, ta gọi là nền văn hố kim khí Tiền Đơng Sơn với 3 đại diện tiêu
biểu với 3 giai đoạn trực tiếp là Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng
4000 năm, Đồng Dậu cách ngày nay khoảng 3500 năm và Gò Mun cách
ngày nay khoảng 3000 năm. Trên bước đường phát triển, những cư dân
nguyên thuỷ di chuyển dần xuống châu thổ hạ lưu các con sông lớn như
sông Hồng, sông Mã… khai thác đất đai, mở rộng nghề trồng lúa nước,
xây dựng xóm làng định cư, phát triển các nghề thủ công nghiệp như luyện
kim, làm gốm, dệt vải lụa, đan lát… và bước đầu tạo nên sự giao lưu giữa
các xóm làng.
+) Những nền văn hoá được kế thừa:
- Thời đồ đồng đá: Là nền văn hoá tiền sử thuộc thời đồ đồng và cuối thời
đại đồ đá mới, xuất hiện khoảng từ 3500 – 4000 năm về trước tiêu biểu là
nền văn hoá Phùng Nguyên. Thời văn hoá Phùng Nguyên cư dân đã phát
hiện ra được nguyên liệu đồng và dùng nó để chế tạo cơng cụ, tuy nhiên
cơng cụ đá cịn phổ biến và chiếm ưu thế (92% trong tổng số các hiện vật
thu được trong các cuộc khảo cổ) nên các bộ lạc Phùng Nguyên vẫn chưa
hoàn toàn vượt khỏi giới hạn của hình thái cơng xã ngun thuỷ
- Thời đồ đồng: Xuất hiện cách đây khoảng 3000 năm về trước với tiêu
biểu là nền văn hóa Đồng Đậu và văn hóa Gị Mun. Đến giai đoạn văn hố
Gị Mun, kỹ thuật luyện kim rất phát triển, công cụ bằng đồng thau chiếm
ưu thế khoảng 52% và đã có sự xuất hiện của rìu lưỡi xéo và lưỡi liềm
- Thời đồ sắt: Vào khoảng năm 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng
lúa nước và đúc đồ đồng ở khu vực sông Mã và đồng bằng sông Hồng cho
ra đời nền văn hóa Đơng Sơn
+) Điều kiện xã hội:
Qua 3 giai đoạn đó, cơng cụ sản xuất bằng đồng thau ngày một tăng
cường, thay thế cho công cụ sản xuất bằng đá và chính điều đó đã gây ra sự
dư thừa sản phẩm. Một số người có vị trí trong xã hội đã thu vén sản phẩm
thừa, dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội nảy sinh kéo theo
bạo lực xã hội. Đó là những tiền đề đầu tiên cho sự ra đời của nhà nước
Văn Lang, tổ chức nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
3.2. Văn hoá Sa Huỳnh
Văn hoá Sa Huỳnh phát triển ở giai đoạn đồng thau ta gọi là giai đoạn văn hoá Tiền Sa
Huỳnh và giai đoạn sơ kỳ đồ sắt.
+) Văn hố Tiền Sa Huỳnh
1. Giai đoạn Xóm Cồn
- Niên đại vào khoảng 3500 – 3000 cách ngày nay và thuộc thời đại đồng thau
- Phát triển ở lưu vực sông Đồng Nai với khu vực miền Trung và Tây Nguyên, là nguồn
tạo dựng văn hoá Sa Huỳnh ở Nam Trung Bộ
- Chủ nhân văn hố Xóm Cồn bước đầu xác định thuộc chủng Australo – Mongoloid
- Cư dân Xóm Cồn là những người săn bắt, đánh cá, khai thác nguồn lợi biển. Nhiều khả
năng họ đã biết chăn nuôi, trồng trọt, chế tạo trang sức và trao đổi với nơi khác
2. Giai đoạn Long Thạnh
- Niên đại vào khoảng 1400 năm cách ngày nay
- Phát triển dọc duyên hải miền Trung và các đồng bằng ven biển
- Cư dân biết làm đồ gốm, công cụ từ đá. Trang sức có khuyên tai và hạt chuỗi
3. Giai đoạn Bình Châu
- Niên đại vào khoảng cuối thiên niên kỷ II – đầu thiên niên kỷ I TCN
+) Văn hoá Sa Huỳnh
- Niên đại cịn có nhiều tranh cãi nhưng khi đối chiểu và so sánh các di vật có thể xác
định thời gian tồn tại là từ thế kỷ VII – I TCN
- Các di tích văn hố Sa Huỳnh tập trung chủ yếu ở khu vực các tỉnh duyên hải Nam
Trung Bộ
- Có nguồn gốc từ các văn hố Tiền Sa Huỳnh mà Xóm Cồn, Long Thạnh và Bình Châu
là đại diện tiêu biểu
3.3. Văn hóa Đồng Nai (từ năm 500 TCN đến năm 0)
Được phát hiện từ những năm 70 của thế kỉ XIX
Gồm 4 giai đoạn:
1, Giai đoạn Cầu Sắt
Giai đoạn phát triển sớm nhất của thời đại kim khí vùng lưu vực sơng Đồng Nai
Niên đại: cùng thời đại với giai đoạn Phùng Nguyên ở phía Bắc, thuộc phạm trù
thời đại đồng thau thông qua việc chế tác đồ đá và kĩ thuật bàn xoay đồ gốm
2, Giai đoạn Bến Đò
Giai đoạn sau của Bến Đò cách ngày nay khoảng 3040±140 năm
3, Giai đoạn Cù Lao Rùa
Niên đại nằm trong khoảng 3145±105 và 2990±105 năm so với ngày nay
Là giai đoạn vắng mặt của công cụ dao hái và đục vốn phổ biến ở giai đọan Cầu
Sắt và Bến Đò (p242)
4, Giai đoạn Dốc Chùa
Giai đoạn phát hiện ra bộ sưu tập khuôn đúc đồng nhiều nhất cả nước
Niên đại: bước vào thời kì đồ sắt, thuộc nửa say thiên nhiên kỉ thứ I và cùng thời
với văn hóa Đơng Sơn.
Cả giai đoạn văn hố Đồng Nai có:
Sự phát triển đỉnh cao các nghề thủ công nghiệp như chế tác đá, dệt vải, làm gốm,
chế tác đồ thủy tinh không chỉ nằm ở việc giữ vai trị phụ trợ cho nơng nghiệp mà
cho thấy sự phát triển phân cơng chun hóa lao động xã hội.
Từ bộ khuôn đúc ở Dốc Chùa, Bưng Bạc, bộ đàn đá ở Bình Đa, Đa Kai, cho thấy
cần có đội ngũ thợ thủ cơng giỏi lành nghề, kĩ thuật cao, và các trang thiết bị hỗ
trợ cho hoạt động sản xuất cho thấy có khả năng đội ngũ thủ cơng nghiệp đã tách
khỏi hồn tồn hoặc một phần với các hoạt động nông nghiệp.
Sự kém phát triển trong cơng cụ vũ khí (chỉ 3,1%) trong đó vũ khí kim loại chỉ
chiếm 0,54%, sự nghèo nàn và nhỏ bé cả về số lượng lẫn chất lượng cho thấy văn
hóa Đồng Nai nằm trong bối cảnh khá thanh bình nhất là trong buổi đầu người
Đồng Nai cổ cư trú và gắn bó.
Sự bất bình đẳng nảy sinh trong văn hóa Đồng Nai bắt đầu xuất hiện vào thời sơ kì
đồ sắt.
Sự ra đời của vũ khí bằng sắt, kiếm sắt (thiên nhiên kỉ thứ I TCN).
Nét nổi bật là sự ra đời của bộ gõ đàn đá (hình như là văn hóa đúng hơn).
4. Văn hóa Ĩc Eo ( từ năm 1 đến năm 630)
Thời đại tồn tại của văn hóa Ĩc Eo đồng nhất với thời gian tồn tại của Vương quốc
Phù Nam (đầu thế kỉ thứ nhất- năm 650 sau công nguyên) nằm trong khoảng thời
gian từ thế kỉ II TCN - thế kỉ IX sau công nguyên.
Các di chỉ khảo cổ cho thấy thời đại này cho thấy cuộc sống định cư ổn định.
Có nhiều di tích cư trú, mộ táng, kiến trúc lớn và minh văn chữ Phạn.
Có sự xuất hiện của tượng thờ phật và thờ thần với các chất liệu như đá, đồng, đất
nung, (du nhập nền văn hóa Ấn Độ với các bức tượng thờ thần mang đậm tín
ngưỡng Hindu giáo)
Nhiều bức tượng bằng gỗ khi khai quật có giá trị lịch sử và văn hóa.
Sự phổ biến của đồ thiếc, một số người cịn gọi văn hóa Ĩc Eo là “văn hóa đồ
thiếc”.
Theo các con sơng, các cảng thị và cửa biển, tạo điều kiện cho cư dân Óc Eo giao
thương với các tàu có người nói tiếng Malayo - Polynesian sang châu Phi, và phía
Bắc, sang Trung Quốc.
Sự du nhập các vật phẩm ngoại lại nhiều thêm như dây chuyện ngọc khắc chữ Mã
Lai, huy chương Vàng Roma thời Antonius (148-161), các di chỉ khắc tiếng Ấn
Độ cho thấy sự giao thương rộng rãi thời đồ đá sơ kỳ.
Cư dân cư trú trên nhà sàn nhằm thích nghi với vùng châu thổ ngập nước.
Sự nỗ lực chế ngự thiên nhiên được thể hiện rõ nét khi các gò đất đắp cao rộng
hàng hécta để làm nền móng cho các khu đền thờ và mộ táng.
II.
Đặc điểm văn hóa Việt Nam trong giai đoạn thành lập và hình thành các nền văn
hóa
1. Các đặc điểm văn hóa Việt Nam.
1.1. Thời Văn Lang - Âu Lạc - Văn hóa Đơng Sơn
Văn hóa Đơng Sơn chính là cơ sở vật chất và là sự thể hiện sinh động “hình ảnh”
của nhà nước đầu tiên trong lịch sử: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, và là nền tảng
hình thành truyền thống văn hóa Việt Nam.
SINH HOẠT KINH TẾ VẬT CHẤT
1. Hoạt động kinh tế
a. Nông nghiệp:
Thời Hùng Vương:
Sống trên nhiều miền đất khác nên cách thức canh tác cũng khá đa dạng
Có 2 hình thức chính: làm rẫy và làm ruộng
Làm rẫy: phát cây cối, dùng lửa đốt chánh thành than tro, rồi chọc lỗ tra hạt
→ lối “đao canh hỏa chủng” (cày bằng dao, trồng bằng lửa) - được phản
ánh trong truyền thuyết và thư tịch
Làm ruộng: có nhiều loại ruộng nhưng chủ yếu và phổ biến là ruộng nước:
ruộng bãi, ruộng phù sa ven bờ sông Hồng, sông Mã, sông Cả
Con người đã tiến hành đắp bờ, giữ nước, chia khoảng để cày ccaays, tiến
lên khai khẩn mở rộng, thâm canh với những hệ thống thủy lợi cơng phu
(ao chm, phai đập, kênh mương..) và có thể có cả hệ thống đê chống lũ
lụt
Người ta đã tiến hành các kỹ thuật cày cấy, be bờ giữ nước, làm thủy lợi
Áp dụng kỹ thuật cày = những lưỡi cày đồng thau + dùng sức kéo của trâu
Các phát hiện: các di chỉ thuộc văn hóa Đơng Sơn: có 79 lưỡi
tại Cổ Loa: tìm được 96 lưỡi cày trong trống đồng chôn ở độ sâu
30cm
=> một nền nông nghiệp dùng cày với những lưỡi cày bằng kim loại đã ra
đời và phát triển thay thế dần nền nơng nghiệp dùng cuốc
Những lưỡi cày hình cánh bướm dài 4cm, rộng từ 10-13 cm, lưỡi cày hình gần tam
giác hay quả tim lớn hơn như lưỡi cày ở Xóm Nhồi, Cổ Loa dài 24cm, rộng 18cm.
Có nhiều khả năng con người đã biết sử dụng trâu bò để kéo cày
→ Việc dùng lưỡi cày bằng đồng thau và sức kéo của trâu bò là tiêu biểu cho kỹ
thuật canh tác tiến bộ bậc nhất thời bấy giờ
Các hình thức "thủy nậu" như "dao canh thuỷ nậu" (cây bằng dao, làm mát bằng
nước), "hỏa canh thủy nậu" (cây bằng lửa, làm mát bằng nước) cũng còn được áp
b.
c.
dụng, tức là người ta phát chặt cây cỏ, rồi đốt chảy chủng và chở nước hay tháo
nước vào ruộng, giẫm chó sục bùn để gieo trồng
Cây trồng chủ yếu là lúa nước, bao gồm cả lúa tẻ và lúa nếp...
Có khả năng lúc bấy giờ lúa nếp được trồng phổ biến và giữ vai trò quan trọng
trong đời sống, chiếm tỷ lệ cao trong thành phần lương thực của con người.
Cùng với nghề trồng lúa nước, nghề trồng rau củ và cây ăn quả vẫn tiếp tục phát
triển với khoai, đỗ, na, cả, trám, bị, bầu, dưa hấu, chuỗi... Đặc biệt, người Việt cổ
cịn biết trống dâu ni tằm và trồng bơng để lấy sợi dệt vải
Gắn bó chặt chẽ với trồng trọt là chăn nuôi. Người ta đã tìm được nhiều xương của
các giống thú nhỏ như voi, ngựa, trâu, bị, dê, lợn, chó và có cả gà, vịt. Voi và
ngựa được thuần dưỡng để sử dụng vào việc chun chở. Trâu, bị được chăn ni
để lấy thịt và đồng thời cũng dùng để kéo cây
Thủ công nghiệp
Ở thời Hùng Vương, các nghề thủ công cũng được phát triển mạnh mẽ có nghề
phát triển vượt hầu và có tác động qua lại chặt chẽ với nông nghiệp.
Trong các nghề thủ công thời Hùng Vương, sự ra đời và phát triển của nghề luyện
kim, đúc đồng thau và luyện sắt có ý nghĩa như một cuộc cách mạng. Ở giai đoạn
Đông Sơn, kỹ thuật đúc đồng thau phát triển rực rỡ. Đồ đồng Đông Sơn bao gồm
nhiều loại: công cụ sản xuất, vũ khí, đổ đựng, đồ trang sức, dụng cụ âm nhạc, tác
phẩm nghệ thuật v.v... Không chỉ làm chủ được kỹ thuật đúc, người Đơng Sơn cịn
làm chủ được kỹ thuật luyện kim.
Kỹ thuật luyện kim và đúc đồng thau của người Đông Sơn đã đạt đến đỉnh cao mà
nhiều bị ẩn kỹ thuật của nó cho đến nay vẫn chưa được khám phá
Trao đổi sản phẩm
Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp đã thúc đẩy các hoạt động giao
lưu trao đổi sản phẩm
Loại trống đồng đẹp được người Đông Sơn đem trao đổi với các cư dân xung
quanh như ở Vân Nam, đất Thục, Mã Lai, Indonesia,...Người Đơng Sơn cịn "xuất
khẩu" các loại sản phẩm khác nữa như ngà voi, ngọc trai, hương liệu v….
Người Đông Sơn "nhập khẩu" như khuyên tại hai dầu thủ của người Sa Huỳnh,
dao găm có mép lưỡi uốn sóng của người Tấn Ninh v.v...
2. Đời sống vật chất
a. Ẩm thực:
Sử dụng gạo tẻ để nấu cơm, gạo nếp để đỗ xôi và ăn các loại hoa quả, rau màu,
thuỷ sản
Thành phần chính của bữa ăn là cơm, rau, cá, thịt được chế biến bằng nhiều cách
như ăn tươi, ăn sống (ăn gỏi), nướng trên lửa than, đặc biệt là đã biết đun nấu, luộc
hấp trong nồi, đổ trong chỗ, làm trong ống tre
Biết nấu thức ăn thành mầm, chế biến thành bánh trái và lương khô
Dùng bát, địa, lớn, chậu, mầm đựng thức ăn, bình và ống đựng nước, rượu; cịn
cơm, bột, bánh thì gói lá, lót là. Cũng giống như các cư dân Nam Á khác, họ xới
cơm và gắp thức ăn bằng đối dũa.
b. Trang phục
Ở người Đông Sơn, nam giới phổ biến đóng khố theo các kiểu khố dây và khố
quấn nữ giới thì mặc váy gồm loại vây kín (váy chui) và váy mở (váy quấn), vảy
đều được mặc ngắn - đến đầu gối
Phụ nữ quý tộc thường trang phục bằng một bộ xống áo đầy đủ gồm yếm che ngực
ở bên trong, mặc thêm chiếc áo cánh ở bên ngồi, có thêm sợi dây thắt lưng trang
trí quấn ngang bụng, bên dưới là một chiếc váy kín có trang trí bng chủng cho
đến gót chân, đệm váy có hình chữ nhật được trang trí thả ở phía trước bụng và
sau mơng
Vào những ngày lễ hội, ngồi thường phục, họ cịn có những bộ lễ phục là những
chiếc váy xịe được kết bằng lá cây, lơng vũ khí độc đảo và những chiếc mũ làm
bằng lông vũ, ở phía trước có cấm thêm mấy bơng lau vươn cáp
c. Trang điểm
Người Đơng Sơn rất ưa thích sử dụng đồ trang sức. Cả nữ lẫn nam đều đeo vòng
tai và vòng tay
Sử dụng các loại hạt chuỗi và nhẫn, hầu hết các đồ trang sức đều làm bằng đủ
porfirit màu vàng, amfibolit màu xanh, ngirit nhiều màu, một số được làm bằng
đồng thau, đất nung và một số ít bằng đá ngọc
Cả nam lẫn nữ thường cắt tóc ngắn và búi tóc. Hình thức phổ biến là cắt ngang
vai. Một số dùng lối búi tóc, phổ biến là kiểu búi trịn ở sau gáy, cũng có hình thức
bởi cao trên đỉnh đầu
Cả nữ cũng như nam có khi trang điểm thêm bằng cách chít một dải khăn nhỏ giữa
trán và chân tóc, có thể đi khăn dài ở phía sau hoặc khơng
Việc xăm mình và nhuộm răng đen gắn liền với tục ăn trầu cũng mang tính chất
phổ biến.
d. Cư trú
Cư trú chủ yếu trên vùng đồng bằng và trung du. Họ sống ở những nơi gần ruộng
nương và nguồn nước như đỉnh gỗ, sườn đồi, chân núi, doi đất.
Nhà ở được làm bằng tre, gỗ, nứa, lá, làm theo lối nhà sàn và nền đất. Đặc điểm
của nhà ở là có mái cong hình thuyền và sàn thấp
Trong mỗi kẻ chạ cịn có một ngơi nhà cơng cộng lớn rộng, đẹp, được xây cất
cơng phu theo kiểu mái cong hình thuyền, dùng để làm nơi thờ thần, tiếp khách,
hội hợp và nơi ngủ của trai tráng vào ban đêm để canh gác và bảo vệ cộng đồng.
Hình ảnh của những ngơi nhà này đã được chạm khắc trên mặt trống đồng
e. Đi lại:
Có hệ thống đường mịn ven chân đồi và dùng voi, ngựa để cưỡi và vận chuyển đồ
đạc.
Phổ biến vẫn là đi bộ cùng với việc đội, mang, vác, gùi, địu,...
Triệt để khai thác hệ thống đường thủy cùng việc sử dụng bè mảng, thuyền độc
mộc, thuyền ván. Ngồi ra cịn có các loại thuyền chiến, thuyền lớn đi lại trên
biển
f. Vật dụng:
Một nền kinh tế đa dạng, phong phú với việc sử dụng những công cụ bằng đồng
thau và bằng sắt, lấy nông nghiệp lúa nước làm cơ sở
Các loại: đồ đựng (như binh, vỏ, âu, thổ, thạp..), để đun nấu (nổi, cho..), vật dụng
ăn uống (bát, chậu, mâm bồng, muôi, gáo, ống ), được làm bằng gốm, đồng thau,
tre, gỗ, nửa, máy, lá, có...
III. Sinh hoạt gia đình xã hội:
1. Đời sống gia đình:
Xác lập chế độ phụ hệ:
Sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất => hệ quả về mặt xã hội =>
những chuyển biến về thể chế hơn nhân gia đình
Chế độ mẫu hệ → chế độ phụ hệ: các truyền thuyết: Sơn Tinh Thủy Tinh, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Trầu - Cau,...
Vẫn còn tàn dư và truyền thống của chế độ mẫu hệ vẫn được bảo tồn
và để lại nhiều dấu ấn trong pttq
Sự phát triển gia đình cá thể: Xuất hiện vào cuối thời Hùng Vương, trở thành tế
bào của xã hội, đơn vị kinh tế, tự túc và tự cấp
2. Sinh hoạt kẻ chạ:
Ra đời: công xã thị tộc tan rã, nhường chỗ cho công xã nông thôn ra đời và phát
triển
Dấu vết của những xóm làng định cư làm nơng nghiệp và có thể nghĩ rằng
đó chính là những cơng xã nơng thơn → về sau gọi là Làng xã nhưng còn
bấy giờ gọi là “kẻ, chạ, chiềng”
Trong kẻ chạ, mối quan hệ giữa các gia đình thành viên cơng xã khơng đặt
trên cơ sở quan hệ dòng máu mà đặt trên cơ sở quan hệ láng giềng, địa vực,
cư trú
Bên cạnh quan hệ láng giềng, dịu vực, trong các kế cho thời Hùng Vương,
quan hệ huyết thống vẫn còn được bảo lưu. Đó chính là loại cơng xã nơng
thơn kết hợp lâu dài với cơng xã gia đ ình (hay cơng xã thị tộc).
=> Chính trên cơ sở sự liên kết giữa các cơng xã vì những lợi ích chung
→ nhà nước đã ra đời
Tổ chức kẻ chạ: Cao nhất là Hội đồng kẻ chạ, trong đó Bồ chính (già làng)
là người đứng đầu uy tín
Tồn bộ ruộng đất đều thuộc sở hữu chung
Trong mỗi kẻ chạ có một nhà cơng cộng
3. Tổ chức nhà nước:
Thời Hùng Vương: cịn đơn sơ, sơ khai nhưng đã có quân đội. Sau vua Hùng là lạc
tướng và lạc hầu
=> Nhìn chung, nhà nước Văn Lang là một hình thái nhà nước phơi thai, cịn in
đậm chế độ bộ lạc - cơng xã, trên đường chuyển hóa từ xh ngun thủy tan rã phân
hóa giai cấp với những đặc trưng của phương Đơng.
IV, Sinh hoạt văn hóa tinh thần:
1. Đặc điểm:
a. Thai sản và trưởng thành
Sau khi sinh con người ta lót ổ bằng lá chuối khô cho đứa trẻ nằm
Cử hành một số nghi lễ tượng trưng mang tính chất thần bí nhằm cầu phúc
Đến tuổi trưởng thành, đủ điều kiện để trở thành một thành viên thực thụ của xã
hội thì người thành niên đó phải vượt qua những thử thách cầu lê thành niên: biểu
diễn tài năng sản xuất và chiến đấu của mình, tỏ ra am hiểu về những tục lệ của kẻ
chạ và lịch sử nói giống, tổ rõ lòng dũng cảm, tài thực vật, sự mưu trí.
Xăm mình cho anh ta để thể hiện sự công nhận của cộng đồng đối với một thành
viên mới.
b. Hôn nhân:
Hôn nhân một chồng một vợ đã thắng thế
Vẫn còn tồn tại tục lệ con gái về nhà chồng
Tục thách cưới (truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh) → đánh dấu sự xuất hiện của chế
độ tư hữu
Vẫn còn tàn dư của chế độ mẫu hệ
c. Tang ma
Khi có người lìa đời, tục lễ đầu tiên là giã cối làm lệnh báo động cho mọi người để
đến phụ giúp
Có những hình thức cầu cúng, tưởng nhớ, tiếc thương và chăm lo cho người chết.
Tục chia tài sản để người chết mang sang "thế giới bên kia"
Tục con cháu đi theo đưa tiễn người chết và cũng có các hình thức cầu cúng, hát
mo, hát tiễn và tiếc thương
Thời An Dương Vương, tùy theo gia cảnh mà con cháu táng theo của cải nhiều ít
để ơng bà, cha mẹ được sống "đầy đủ" ở thế giới bên kia. Để cho ông bà, cha mẹ
được "ấm áp" dưới suối vàng, bên ngoài quan tài người ta cịn ghép qch gỗ và
xếp theo hình cũi lợn
Ngồi ra cư dân Văn Lang cịn có các tập tục khác như xăm -mình, nhuộm răng, lấy cơi
trầu, âm nước làm nghi thức trọng yếu trong giao tiếp
2. Tín ngưỡng và lễ hội
a. Tín ngưỡng
Vẫn cịn bảo lưu những hình thức tàn dư cầu tín ngưỡng ngun thuỷ
Tín ngưỡng nơng nghiệp thể hiện khá sâu đậm cùng với việc thờ một trời, thờ thần
lửa và các hình thức cầu mang sự phồn thực, sự sinh sơi nảy nở, cầu cho mùa
mảng được bội thu (biểu hiện ở việc thờ vật giống nam nữ), cầu được nước và lui
nước (thể hiện ở truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh)
Xuất hiện những thầy mo, những thuật sĩ, đạo sĩ dùng ma thuật để chi phối sự tín
ngưỡng của nhân dân
Đặc biệt ở thời Hùng Vương cịn có sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
và ý thức về nịi giống dân tộc thơng qua các huyền thoại về Lạc Long Quân - Âu
Cơ, ý thức về sự tri ân đối với những người có cơng với kẻ chạ
Sang thời Âu Lạc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất phát triển và là một trong những
tín ngưỡng chủ yếu.
Tín ngưỡng thờ nhân thần khá phát triển: đó là những người có cơng với cộng
đồng, những anh hùng văn hóa và anh hùng trận mục (như Sơn Tinh, Thánh
Gióng, Bi Dâu, Bà Đậu, Bà Giản, Bà Ninh, Chử Đồng Tử...).
Thời Âu Lạc đã sử dụng nhiều hình thức thần quyền để nâng cao uy lực về thế
quyền: "chiếc móng rùa" của thần Kim Quy và thuật "bói gà", giết gà trắng để
“yểm trừ yêu quái".
b. Lễ hội:
Qua nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn, kết hợp với tư liệu lịch sử và dân tộc học cho
thấy trong những dịp hội hè có nhiều hoạt động nổi bật được diễn ra: người ta hòa
tấu nhạc cụ, biểu diễn văn nghệ, múa hát tập thể, giao duyên nam nữ, hóa trang và
tổ chức thi tài, tổ chức trị chơi, diễn kể sử thi, sự tích, tổ chức đua thuyền, hội
nước...
3. Văn học Nghệ thuật
Nổi bật trong văn học thời này là các thể loại gồm thần thoại và truyền thuyết. Đây
là hai thể loại truyện kể dân gian chủ yếu.
Thần thoại: nét nổi bật trong thần thoại thời này là sự tập trung vào loại thần thoại
suy ngun: có sự lắng đọng của những lớp trầm tích tín ngưỡng ngun thuỷ, như
tín ngưỡng về tơ-tem chim (Âu Cơ để trăm trứng….), tín ngưỡng về tự nhiên (thổ
Núi..), những nghi thức có tính chất ma thuật (như bắn cung nổ xuống nước để
chống lũ lụt (truyện Sơn Tinh...), và điều quan trọng là nó ln ln biểu hiện một
lối tư duy lưỡng phân - lưỡng hợp (đối lập và thống nhất giữa Trời - Đất, Núi Sông...).
Truyền thuyết lịch sử:
- Trên cơ sở sự liên kết lãnh thổ và liên minh cộng đồng ngày một ổn định,
chặt chẽ: thể loại truyền thuyết lịch sử về nguồn gốc tộc người
- Trên cơ sở sự phát triển của thần thoại về anh hùng văn hóa đã làm nảy sinh
loại truyền thuyết lịch sử mang tính thực tiễn, bao gồm 3 nhóm: nhóm truyện kể
về nguồn gốc các vua Hùng, nhóm truyện kể về những kỳ tích dựng nước và nhóm
truyện kể về những chiến cơng giữ nước, cũng có thể gọi đó là những sử thi anh
hùng,
- Nghệ thuật diễn xướng:
Hệ thống nhạc cụ khá phong phú ( người thuyết trình liệt kê + kèm hình ảnh ví dụ
khoảng 2-3 hình ảnh) gồm trống đồng, trống dã, cồng chiêng, chuông nhạc, khèn
sáo, tủ và sinh phách, kèn lá, đản gõ, dản đất, trống nước…tạo ra những âm thanh
mang tính tiết tấu, hịa tấu, hợp tấu, tạo nhịp cho các hoạt động múa hát
Múa hát: Con người thời Hùng Vương đã có nhiều loại hình ca hát phong phú như
hát trong nghi thức tín ngưỡng (làm như nhận xét trên)(múa hát chức thần, diễn
xướng truyện kể dân gian), hát đối đáp nam nữ (hát giao duyên), hát trong lao
động (hát hò chèo thuyền, họ hát khi đi rừng, săn)
Một nét nổi bật của thời Âu Lạc là sự phát triển của nghệ thuật thơ ca mà ở thời
Hùng Vương chưa thấy tư liệu nói đến
Nghệ thuật tạo hình
Từ những chiếc nồi, bình, mâm bồng bằng gốm cho đến những chiếc trống đồng
quý giá đều được tạo dáng với kết cấu ba phần trông cân đối, vững vàng mà thanh
thốt, uyển chuyển. Những chiếc rìu đồng có lưỡi xéo đẹp một cách độc đáo
khắc và tạo tượng phong phú, đặc sắc (liệt kê trên slide vài ví dụ + ng htuyeets
trình kể thêm) như các hình chim, gà trang trí trên nhà sản, nhà kho, tượng người
trên cán dao găm bằng đồng, muỗi đồng v.v...
Ở thời Hùng Vương đã phổ biến hình thức vẽ bằng màu trên gỗ và trên da. Những
màu thường được sử dụng là vàng, đen, đỏ, xám và nâu
Đặc điểm của phong cách diễn đạt là thường dùng những đường thẳng, đường gãy
khúc và đường cong lớn để mô tả các đối tượng ở mặt cạnh, mặt nghiêng theo lối
bổ cắt, hồn tồn tơn trọng sự thực đến từng chi tiết và sắp đặt trong một bố cục
đông đặc, hài hòa
Mỹ thuật tạo tượng: Nghệ thuật tạo tượng cũng đã để lại nhiều thành tựu, phần lớn
là tượng nhỏ và tượng tròn. Chất liệu để làm tượng là đất nung, đồng thau và đá.
Nặn tay, đúc, rèn, mải gọt là những thủ pháp kỹ thuật chính
Nghệ thuật điêu khắc Đông Sơn mang bút pháp hiện thực và cách điệu cao, nhưng
người ta đã biết chọn lọc được những đường nét hết sức cơ bản nên đã tạo ra được
cái mà người ta gọi là "thần thái Đông Sơn".
CHƯƠNG II: VĂN HĨA SA HUỲNH
a. Các di tích tiền Sa Huỳnh
Giai đoạn Xóm Cồn
Cho đến nay đã phát hiện được 8 địa điểm thuộc văn hóa Xóm Cồn, phân bố ở
đồng bằng ven biển và các đảo ven bờ hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa
Dựa vào mặt tự nhiên, có hai loại địa hình cư trú: trong đất liền (Xóm Cồn, Gị Ốc,
Giống Đồn) và các đảo gần bờ (Bình Hưng, Binh Ba, Bích Đầm, Bãi Trú và Đầm
Già), người cổ Xóm Cồn đều tụ từ trên những cồn cát, một mặt liền kề với biển,
một mặt liền kề với những vật rừng chân núi
Trong tích tụ tầng văn hóa là sự dày đặc các vỏ nhuyễn thể biển, xen lẫn cát và các
di cốt động vật ăn cỏ vốn sống tại các trảng cỏ ven rừng - lồi điệp khơng nhiều
trong khi đó lồi ốc mặt trăng, ốc tai tượng lại rất đặc trưng.
Tiêu chí quan trọng để nhận diện văn hóa Xóm Cồn: đồ đá - chia thành 2 nhóm:
mỗi nhóm liệt kê một số cơng cụ
Nhóm cơng cụ sản xuất bao gồm các loại: công cụ ghè đẽo và mảnh tước;
riu, bốn, đục mài tồn thân; cơng cụ khơng gia cơng như chảy, hồn ghề, hỏn
kê, bàn mài → chế tác bởi 2 thủ pháp kỹ thuật ghè đẽo, mài
Nhóm đồ trang sức (8 tiêu bản) gồm vịng tay và hạt chuỗi. Nhìn chung, đổ
đi được làm từ đá trầm tích biến chất hoặc đá cuội khai thác tại chỗ →
khoan cứu, đánh bóng là những kỹ thuật được áp dụng
⇒ Đặc trưng nổi bật trong di vật đá là sự độc tơn loại rìu, bồn, dục khơng có vai,
phổ biến loại rìu bốn hình thang đốc thn nhỏ, mặt cắt ngang hình chữ nhật
hoặc thấu kính.
Đồ xương và nhuyễn thể trong văn hóa Xóm Cịn có số lượng đáng kể và khi đa
dạng về loại hình - nhóm di vật tạo nên đặc trưng rõ nét của văn hóa này.
Cơng cụ dùng để ghè đẽo, cơng cụ nạo và hịn ghè, cịn lại một ít cơng cụ
lao động, mũi dùi và lao được làm bằng xương hoặc sửng
Có một ít mảnh vịng trang sức bằng vỏ ốc tai tượng và một số lõi vòng
cũng bằng vỏ ốc - loại hiện vật này lần đầu tiên thấy ở Việt Nam.
Đỗ gốm xuất hiện trong hầu khắp các di chỉ văn hóa Xóm Cồn:
Khá đồng nhất về chất liệu, kỹ thuật chế tạo, loại hình và hoa văn trang trí
Loại gồm có xương màu đen chiếm đa số, cịn lại một ít xương màu đỏ
Phần lớn gốm sử dụng đất sét pha cát biển, hạt cát tương đối mịn
Kỹ thuật chế tác chủ yếu là mặn tay, kết hợp với bàn đập - hòn kê, việc
dùng bản xoay chỉ áp dụng ở khâu hồn thiện
Hoa văn trang trí là khắc vạch, in chấm, dán thêm, tô màu, đồng thời đã
thấy xuất hiện loại văn vẽ mẫu trên nền áo đỏ hoặc da cam với những
đường xoắn ốc.
Con người:
Chủ nhân văn hóa Xóm Cầm, bước đầu xác định thuộc chủng Autzilo Mongoloid, trong đó yếu tố Mongoloid nổi trội hơn, có niên đại vào khoảng
3.500- 3000 năm cách ngày nay và thuộc về thời đại đống than
Những tư liệu thám sát và khai quật từ các di tích thuộc văn hóa Xóm Cẩn
xác nhận rằng, cư dân có Xóm Cốn là những người săn bắt, khai thác nguồn
lợi biển (nhiều khả năng họ đã biết đến trồng trọt và chăn nuôi, đồng thời
biết chế tạo đồ trang sức và dùng để trao đổi với các nơi khác)
Giai đoạn Long Thạnh
Niên đại của giai đoạn Long Thạnh vào khoảng 1.400 năm cách ngày nay.
Một loạt di chỉ văn hóa đồng thau Tiền Sa Huỳnh đều phân bố dọc duyên hải miền
Trung, trên các dải đồng bằng ven sông, các đối gỗ trước núi: phần lớn là các di
tích cư trú xen lẫn khu mộ táng cùng thời và muộn hơn, như di tích Long Thạnh,
Bầu Trám, Suối Chồn, Mỹ Tường, Hịn Đỏ (lớp I và II), Truông Xe, Núi Sứa…→
cấu tạo tầng văn hóa dày, có nơi trên 2m và có nhiều dấu tích văn hóa ⇒ một
cuộc sống ổn định lâu dài
Gốm Long Thạnh vừa có nhiều loại hình, vừa có nhiều thể loại và rất phong phủ
về hoa văn
Những đồ gồm nguyên gồm bình, nổi, bát, đợi xe chỉ, chỉ lưới...
Tất cả các loại đều được trang trí hoa văn đẹp và trung nhà, hoa văn trang
trí thường tổng hợp các yếu tố khắc vạch, in răng vỏ sị, tơ màu, văn thừng
Bình Long Thạnh có dáng đứng cao, thanh mảnh ở cổ và mở rộng ở phần
thân dưới, miệng bình thường nở rộng, chân đế thấp
Nét nổi bật trong gốm Long Thạnh, cũng là một trong những nét đặc trưng
của gốm Sa Huỳnh về sau là các chum hay vỏ lớn, có nắp đậy, được dùng
làm quan tài
Trong di tích Long Thạnh đã tìm thấy hàng loạt mảnh vỡ của loại cuốc hình "lưỡi
mèo", một cơng cụ đặc trưng của văn hóa thuộc sở kỳ đồng thau
Với hai chiếc cuốc còn nguyên vẹn, dải 17-18cm, chuỗi rộng 7-8cm, lưỡi
rộng 11cm, được làm từ đá ba dan có màu xanh đen
Nhiều hơn cả vẫn là rìu đá, phổ biến loại hình tứ giác, lưỡi rộng, kích thước
nhỏ và trung bình: thân thn dài, dốc hẹp và mở rộng ở phần lưỡi
Đặc biệt, trong nhóm rìu có vai cần ghi nhận đặc trưng nổi bật của giai
đoạn Long Thạnh là rìu có vai kiểu r"ăng trâu"—> mối quan hệ nguồn gốc
giữa các di tích Tiền Sa Huỳnh với các văn hóa sớm ở miền Trung Việt
Nam
Có một loại rìu đá khơng vai, đốc hẹp hoặc nhọn, lưỡi xác, tồn thân có
dùng hình tam giác: rất phổ biến trong các văn hóa hậu kỳ đá mới - sơ kỳ
đồng thau lưu vực sông Đồng Nai
Về đồ trang sức có khuyên tai và hạt chuỗi:
Loại khuyên tại đặc trưng gồm bản rộng và mỏng, bên trong có lỗ nhỏ, bản
vịng có khe hở để đeo vào tai
Tất cả đều được làm từ da nephrit màu trắng hoặc xanh nhạt
Một điều đáng chú ý là tất cả những di tích thuộc sơ kỳ đồng thau đến nay đều
chưa thấy vết tích của kim loại, nhưng qua phân tích nội dung văn hóa của các di
tích đều dễ dàng nhận ra chúng là sản phẩm của một thời đại mới, thời đại chinh
phục và chiếm lĩnh các đồng bằng duyên hải để tiến hành nền nông nghiệp trên
phổ rộng
Giai đoạn Bình Châu
Niên đại: giai đoạn Bình Châu được xếp vào khoảng cuối thiên niên kỷ II đầu
thiên niên kỷ I trước Công nguyên. Dựa vào đặc trưng di vật, đặc biệt là sự xuất
hiện của nghề luyện kim đồng thau, có thể xếp nhóm di tích này vào giai đoạn sau
Long Thạnh và trước Sa Huỳnh cổ điển
Giai đoạn này lấy di tích có tư liệu độc đáo, phong phú và được nghiên cứu đầy đủ
nhất là Bình Châu để đặt tên. Thuộc giai đoạn Bình Châu cịn có các di chỉ Bàu
Trảm (lớp trên và mộ tảng), Bàu Hỏe,..
Phân bố của cư dân đồng thau chưa trải đều các khu vực chủ yếu của văn hóa Tiền
Sa Huỳnh và Sa Huỳnh từ sơ kỳ đồng đến sơ kỳ sắt.
Nhóm di tích Bình Châu phân bố chủ yếu trên các gị cát ven biển hoặc ven cửa
sơng; với thế đất thuận lợi có biển ở phía trước, phía sau là dải đồng bằng đất pha
cát phù sa hoặc các dải đất thấp, cùng với một hệ thống đầm nước ngọt
Cư dân Bình Châu hồ vào nhịp sống của họ, cịn có ý thức mở rộng ảnh hưởng
văn hóa tới các vùng lân cận, đặc biệt là hướng ra biển, tới các đảo ven bờ, mà di
chỉ Xóm Ốc trên đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) là một ví dụ điển hình - mang đặc trưng
văn hóa của giai đoạn Bình Châu
Có sự đổi mới về phong tục chôn cất: các khu mộ đã tách khỏi nơi cư trú và được
chôn ở một khu vực riêng cách khơng xa nơi ở
Trong di tích Bàu Trám, nằm phía dưới lớp đất giai đoạn Bình Châu là lớp cư trú
thuộc giai đoạn sơ kỳ đồng thau: phát hiện được các cơng cụ sản xuất bằng đá như
cuốc, rìu, dao, chảy nghiền, bàn đập vỏ cây, bàn mài, đồ gốm có khuyên tai bằng
đất nung, các mảnh nồi nấu đồng, mảnh khuôn đúc đồng và nhiều xỉ đồng
Công cụ đá vẫn chiếm vị trí chủ đạo, thường gặp loại cuốc hình "lưỡi mèo" có
dáng nở rộng về phần lưỡi, dốc hẹp rất thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp
trên các dải đồng bằng đất pha cát vùng duyên hải
Việc sử dụng đá ngọc để làm đồ trang sức như khuyên tai có phần nào suy giảm
Gốm giai đoạn Bình Châu có phong cách mới so với Long Thạnh
Dáng gốm thanh thoát và được tạo bởi những đường cong uốn lượn
Cái mới của gốm Bình Châu là xu thế mở rộng ở bụng hoặc vai, để từ đó
tạo nên dáng gốm với những đường cong chuyển đột ngột từ cổ xuống thân
hoặc từ vai xuống thân.
Đáy gốm có xu thế trịn và hẹp hơn chứ khơng trịn bằng và rộng như Long
Thạnh
Sự chú trọng trong việc tạo dáng miệng và chân đế cũng là một đặc điểm
của giai đoạn Bình Châu
Hầu hết các mảnh gốm đều được tô màu, chủ yếu là màu đỏ và màu đen
ánh chỉ, thỉnh thoảng có các màu trắng và màu vàng nhưng chỉ tô ở thân
gốm
Hoa văn: sử dụng văn in chấm dải, phổ biến đường khắc vạch gãy hình
ziczac, hình thoi; khơng cịn những họa tiết đường cong sóng. Các đường
ấn lõm là nét hoa văn riêng của gốm Bình Châu tạo nên sự hài hòa cho
dáng gốm và tăng sự rung cảm về thẩm mỹ
—-> Nhìn chung, gốm Bình Châu mang phong cách ổn định về họa tiết và đồ án trang trí.
Ngồi những phong cách truyền thống, nghệ thuật trang trí giai đoạn này cịn có các đồ
án hoa văn hình con nhện, hình giọt nước, hình đám mây, hình cây lúa v.v.. Phong cách
trang trí này dường như tốt lên một chủ đề nơng nghiệp nào đó và là những tín hiệu biểu
trưng của cuộc sống cư dân nơng nghiệp
Phong cách mai táng truyền thống của cư dân văn hóa Sa Huỳnh: chơn trong vỏ,
mộ vỏ được chơn đứng và có nắp đậy
Nội dung văn hóa nhóm di tích Bình Châu phản ánh q trình phát triển sơi động
của các dịng chảy văn hóa, mà dịng chủ đạo là nhóm di tích Long Thạnh. Tổng
thể đặc trưng văn hóa của dạng di tích Bình Châu chúng ta thấy có những yếu tố
văn hóa mới, phổ biến ở các di tích vùng Bắc Trung Bộ
Với những di tích và di vật về nhóm văn hóa Bình Châu hiện biết chưa cho phép
có thể khái quát thành một giai đoạn tiếp nối sau Long Thạnh và trước Sa Huỳnh.
2. Các đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh
Điều dễ nhận ra trong tổ hợp di vật văn hóa Sa Huỳnh là sự phổ biến của cơng
cụ sắt. Đồ sắt gồm các loại cuốc có vai xi và rìu cuốc có họng tra cán hẹp,
lưỡi xịe hình tam giác. Sự phổ biến cứu đổ sắt không chỉ có ý nghĩa đình đấu
thời đại mà cịn liên quan đến kỹ thuật rèn sắt trong đời sống của người Sa
Huỳnh
Đồ gốm đạt đến đỉnh cao và đặc sắc, mang nét văn hóa riêng
Sự phổ biến của các đồ gốm lớn - những loại chum lớn dùng làm
quan tài mai táng người chết - đặc trưng quan trọng - gọi là Mộ
Chum và được tìm thấy rất nhiều
Chum gốm trong văn hóa Sa Huỳnh có nhiều kích cỡ. Loại lớn nhất
cao từ 100 130cm, đường kính miệng từ 50-60cm, đường kính thân
(muối rộng nhất) 70-80cm
→ Việc người Sa Huỳnh giải quyết được các công đoạn kỹ thuật để sản
xuất hàng loạt đồ gốm lớn chứng tỏ trình độ kỹ thuật làm gốm của họ khá cao
Hoa văn trang trí trên đồ gốm Sa Huỳnh phong phú, đa dạng, mang
phong cách riêng:
Khắc vạch, in, ấn lõm tạo nên các mơ típ và tập hợp thành
các tổ hợp hoa văn. Phổ biến là các mơ típ khắc vạch tạo
thành các đoạn thẳng song song
Việc in ấn, tơ màu cũng được thể hiện ở bên ngồi và bên
trong các họa tiết nhằm làm nổi bật các đường nét.
+ Đồ trang sức trong văn hóa Sa Huỳnh:
* Vịng tay, khuyên tai, hạt chuỗi, nhẫn được làm bằng đá,
đồng, thủy tinh, sát, bạc,
* Loại khuyên tai ba mẫu có hình quả lê, hai mẫu ở hai bên
đối xứng nhau và một mấu đối xứng với phần đeo vào tai, khởi nguồn từ khuyên tai bốn
mấu phổ biến trong các hoa văn thời đại kim khí ở lưu vực sơng Hồng
* Khuyên tai hai đầu thủ là di vật đặc sắc, chưa tìm thấy khỏi
nguồn trong các văn hóa Tiền Sa Huỳnh trên đất Việt Nam. mà là sản phẩm năng tạo của
chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh
→ Đa dang, mang phong cách riêng biệt, thể hiện thẩm mĩ cao
Tục táng: Tất cả các mộ đều được tăng bằng chum gốm - chiếc quan tài.
Tìm hiểu thành phần nhân chúng của họ, những kiểu hỏa táng và sử dụng
đồ gốm lớn trong táng thức là một đặc trưng nổi bật nhất của văn hóa Sa
Huỳnh
3, Niên đại và chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh
a. Niên đại
Những đặc trưng văn hóa trên đây cho thấy văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa
khảo cổ đặc sắc ở Việt Nam
Văn hóa Sa Huynh là một nền văn hóa khảo cổ đặc sắc ở Việt Nam. Trên cơ sở
những phát hiện mới về sau, phần lớn các nhà khảo cổ học Việt Nam đều cho rằng
văn hóa Sa Huỳnh có nguồn gốc từ các văn hóa Tiền Sa Huỳnh trên đất nước ta.
b. Chủ nhân của văn hóa
Về chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh rất khó xác định vì tục hỏa táng của họ, cho
đến nay đã phát hiện được hàng trăm ngơi mộ nhưng chỉ có một ít địa điểm là có
di cốt người
Một ít xương sọ và xương vụn chơn trong nồi ở Phú Hịa (Đồng Nai)
Một số mảnh xương rằng người ở Thạnh Đức, Phủ Khương, Hịn Đỏ
Hai tử thị trẻ em chơn ngun ở Mỹ Tường - việc đoán định qua xương cốt
trẻ thơ là một điều không chỉnh xác bởi xương cốt của chúng chưa ổn định
Thời đại kim khí ở Việt Nam là thời kỳ có sự giao thoa và hỗn dung văn hóa mạnh
mẽ, do đó về mặt nhân chủng cũng vậy, nên cư dân Sa Huỳnh không thể thuần
chủng Indonesien.
Ngôn ngữ của cư dân Sa Huỳnh
Địa bàn phân bố của người Sa Huỳnh có sự pha trộn giữa ngữ hệ Nam Đảo
và Nam Á cổ
Sự lan tỏa của cư dân Nam Đảo mang theo văn hóa và ngữ hệ của mình đến
nhiều khu vực ở Đơng Nam Á, trong đó có khu vực Nam Trung Bộ Việt
Nam, là nơi cư ngụ của cư dân hệ văn hóa Bàu Tró - Sa Huỳnh - Chàm, nói
thứ tiếng không hẳn thuần Nam Đảo mà là ngôn ngữ giao thoa giữa Nam
Đảo và Nam Á (Nam Đảo giữ vai trị chủ đạo)
4, Đời sống văn hóa
Địa hình phân bố của cư dân Sa Huỳnh là ven biển → cơ tầng kinh tế của người
Sa Huỳnh là làm nông trên đồng bằng duyên hải
Các khu vực cư trú của người Sa Huỳnh nằm ven các cửa sông gần biển, các đầm
nước ngọt ven biển. Với các lớp văn hóa dày, có nơi tới hơn 20m, chứng tỏ họ tụ
cư liên tục, ổn định và gắn quyện với nhau thành một khối cộng đồng chung.
Ngay từ giai đoạn sớm, người Sa Huỳnh đã sử dụng các công cụ đã như cuốc, rìu,
dao để đào đất trồng trọt, ở giai đoạn phát triển hưng thịnh nhất, cuốc sắt đã ra đời
và tạo nên bước ngoặt lớn lao trong nông nghiệp. Dụng cụ sản xuất bằng đá đã
mất hẳn vị trí trước đây và bóng dáng của chúng khơng cịn in đậm trong nội dung
văn hóa giai đoạn này
Người Sa Huỳnh trồng bông, duy, gai để lấy sợi phát triển nghề dệt. Các đội xe chỉ
tìm được trong mộ lùng cũng đã nói lên sự phát triển của nghề dệt vải trong nền
văn hóa Sa Huỳnh
Ở nguyên liệu gốm Sa Huỳnh người xưa đã dùng trấu để pha trộn vào đất sét. Như
vậy là việc sản xuất của đã ra đời và là thành phần cây lương thực chính. Ngồi ra,
hình vẽ về cây lúa cũng đã in dấu trên đồ gốm Bình Châu như một mơ típ hoa văn,
hình bơng lúa cũng là một biểu tượng quen thuộc của gốm Sa Huỳnh
Với môi trường biển cả bao quanh, lại cận kề các cửa sông, đảm phủ nên việc khai
thác nguồn lợi thủy sản được người Sa Huỳnh phát triển - dấu vết khai thác kinh tế
biển có thể nhận ra trong các đồ gốm có hoa văn in mép vơ số, các họa tiết hình
sóng nước
Nghề thủ cơng trong văn hóa Sa Huỳnh phát triển cao. Chỉ riêng việc sản xuất
hàng nghìn đồ gồm cực lớn với tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất cho thấy nghề sản
xuất
Kỹ thuật luyện kim được biết đến từ rất sớm: chế tạo đồng thau để làm công cụ và
đồ trang sức - chính do người Sa Huỳnh sáng tạo ra, khơng phải được du nhập từ
các nền văn hóa khác.
Người Sa Huỳnh đã phát triển nhanh và đạt trình độ cao trong kỹ thuật rèn sắt và
đúc gang —> tạo bước phát triển lớn trong văn hóa Sa Huỳnh và có điều kiện để
mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế
Phát triển của nghề làm đồ trang sức: tạo ra các đồ trang sức tinh vi, cầu kỳ như
loại khuyên tai ba mấu (mang đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh), khuyên tai hai đầu
thủ nhỏ bé, xinh xắn. Cho thấy sự chuyên nghiệp, tư duy thẩm mĩ cao, bộ công cụ
chun mơn đặc dụng vũ phải có tư duy thẩm mỹ nhất định
Đồ trang sức bằng thủy tinh, đá quý, mã não cực kỳ tinh vì, đẹp mắt → bàn tay tài
hoa và tư duy nghệ thuật tuyệt vời của người thợ thủ công Sa Huỳnh
Giao thương đường biển đã thúc đẩy sự phát triển của giao thương trong văn hóa
Sa Huỳnh: đồ sắt thuỷ tinh, gốm, với kỹ thuật và mỹ thuật cao. Có bán thì có mua,
người Sa Huỳnh đã mua về những sản phẩm của các cư dân làng giềng mà họ
thích, tiêu biểu là trống đồng của người Đơng Sơn
Người Sa Huỳnh có đời sống tinh thần phong phú: có những yếu tố tâm lý riêng,
phong tục, nghi lễ riêng trong cái nền chung của khối cộng đồng cư dân Đông
Nam Á thời đại kim khí:
Phong tục mai táng:
Mộ và chơn trên các cồn cát - một trong những truyền thống mai
táng nổi bật ở vùng Đông Nam Á, đặc biệt ở hải đảo Đơng Nam Á
thời đại kim khí.
Tập trung theo từng nhóm, nằm thẳng hàng trật tự trên cùng một
hình diện địa tầng và độc chiếc cịn có lỗ thủng nhân tạo ở đáy và
như ô cửa để linh hồn vào ra, cịn trẻ thơ thì được chơn ngay trong
nơi cư trú (quan niệm cần được người lớn che chở)
Tôn thờ thần Biển: Đưa người chết trở về với biển có nghĩa là tuần thành
một vịng ln hồi của tạo hóa: con người sinh ra từ tự nhiên và trôi về với
tự nhiên (biển)
Cốt lõi của nghệ thuật Sa Huỳnh: miêu tả thiên nhiên, mà chủ yếu là biển
cả - ngôn ngữ thể hiện ở đây cho thấy từng trạng thái của thiên nhiên. Được
thể hiện thông qua hoa văn đồ gốm:
Khi biển lặng sóng yên: các băng chính nằm ngang
Khi biển sóng - nhẹ: các làn sóng thấp lăn tăn
Khi biển hung dữ: các băng làn sóng thay đổi biên độ dao động, lúc
xuống thấp lúc lên cao, lúc vờn đuổi nhau, lúc quật vào nhau tung
tóe bọt nước
Nghệ thuật Sa Huỳnh cịn được tốt lên ở việc sử dụng màu sắc: ưa chuộng
những màu sắc tươi mát của tự nhiên như vàng, trắng của đồ gốm, màu
xanh nước biển của thủy tinh, màu đen ảnh chi của hoa văn gốm → hội tụ
lại và làm toát lên cuộc sống nội tâm của người Sa Huỳnh là: tươi mát, giản
dị và yêu thiên nhiên
⇒ Sự tiến bộ trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Sa Huỳnh đã tạo điều
kiện cho vùng đất Nam Trung Bộ trở thành một trung tâm phát triển và có ảnh
hưởng trong khu vực. Sự tỏa sáng của văn hóa Sa Huỳnh và sự phát triển của nó
khi văn hóa Champa hình thành là cơ sở cho hướng tiếp cận về mối liên hệ văn
hóa Sa Huỳnh - Champa
CHƯƠNG 3: VĂN HĨA ĐỒNG NAI
– Phức hệ văn hóa Đồng Nai –
Phân chia thành các giai đoạn
Giai đoạn Cầu Sắt:
Niên đại: tương đồng với giai đoạn Phùng Nguyên ở phía Bắc
Vết tích đặc trưng là sự tồn tại của loại rìu đá có vai kích thước nhỏ và
trung bình với tỷ lệ lớn hơn hẳn những loại công cụ khác
Đồ gốm chế tác bằng bàn xoay, bằng tay, có trình độ kỹ thuật cao, kiểu
dáng phong phú, độ nung cao và thành gốm mỏng
Chưa tìm thấy dấu vết của kim loại
Giai đoạn Bến Đò:
Niên đại: 3040 +- 140 năm cách ngày nay
Phát triển mạnh các cơng cụ Có kích thước lớn như: cuốc, mai, rìu có vai
Đồ trang sức: vịng hình đĩa có mặt cắt hình tam giác
Đồ gốm chế tác hoàn toàn bằng bàn xoay → phát triển hơn thời Cầu Sắt
Chưa tìm thấy hiện vật đồng
Giai đoạn Cù Lao Rùa:
Niên đại: Nửa đầu thiên niên kỷ 1 TCN
Hoàn toàn vắng mặt loại dao hái và đục
Hầu như không thấy cuốc, mai
Loại cơng cụ khơng có vai tăng rõ rệt
Đồ trăng sức là vịng tay mặt cắt hình bầu dục
Bi gốm và dọi xe sợi được tìm thấy rất nhiều
Tìm thấy khn đúc đồng và cả rìu đồng → cư dân biết luyện kim và chế
tác kim loại
Giai đoạn Dốc Chùa:
Niên đại: Khoảng nửa sau thiên niên kỉ I TCN - tương đương với nền văn
hóa Đơng Sơn
Loại rìu bơn tứ giác chiếm ưu thế tuyệt đối so với rìu bơn có vai
Bi gốm và dọi xe sợi tiếp tục được tìm thấy rất nhiều
Có sự tồn tại của loại trang sức có mặt cắt hình chữ D
Đồng phát triển phong phú về số lượng, loại hình - rìu đồng đặc trưng nhất
là loại rìu cân lưỡi cong hình hyperbol - Giai đoạn tìm được nhiều khn
đúc đồng nhất trên cả nước
Đặc điểm văn hóa
a. Thủ cơng nghiệp
Hoa văn trên trên gốm Đồng Nai gồm:
Văn thừng, văn khắc vạch, văn chấm dải thành mảng
Loại hoa văn có kỹ thuật: văn thừng, văn chải, văn in ô vuông, ô trám
Đặc biệt cịn có loại hoa văn xốy ốc khá đặc trưng kết hợp với văn khắc
vạch tạo thành các đồ án đường cong chữ S, hình sóng nước, các mơ típ
đường trịn, hình tam giác có chấm dải mịn bên trong và kết hợp miết bóng
hoặc tơ màu
So với hoa văn gốm vùng sông Hồng, hoa văn gốm ở đây đơn giản hơn và
thể hiện phong cách riêng
Đồ đồng ở lưu vực sơng Đồng Nai có vẻ ít hơn so với lưu vực sơng Hồng, sơng
Mã nhưng lại phong phú hơn đồ đồng văn hóa Sa Huỳnh:
Chủ yếu là loại rìu cân, vai hơi xi, một mặt phẳng, một mặt hơi cong lồi,
lưỡi cong hình hyperbol, họng tra cán hình chữ nhật hay hình bầu dục.
Ngồi ra cịn có loại rìu cân dạng hình thang, họng hình lục giác, hồn tồn
vắng mặt loại rìu lưỡi xéo
Đồ trang sức bằng đồng nghèo nàn về số lượng và loại hình: loại vịng tay
có mặt cách có hình bán nguyệt hay dẹt
Cịn có một số di vật đặc biệt như qua đồng Long Giao, trống đồng Đông
Sơn
Về chất liệu: Thành phần thiếc không đáng kể, thành phần chì đóng vai trị chủ
yếu
Hiện vật sắt ở Đồng Nai tương đối phong phú và hoàn chỉnh về kiểu dáng, được
chế tác bằng phương pháp rèn
Đồ thủy tinh được chế tác bằng phương pháp đúc
Đồ trang sức:
Được đặc trưng bởi bộ sưu tập vòng đá lớn thô, dục mài và khoan tách lõi
1-2 mặt từ các loại đá mềm, ba dan, sa thạch min, đá bùn xám xanh,...