Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo thực tập giá trị lịch sử văn hóa của một số đình làng tiêu biểu ở huyện hà trung tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.24 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

NGUYỄN TẠI TUẤN

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ- VĂN HÓA
CỦA MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU
Ở HUYỆN HÀ TRUNG – TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

THANH HÓA, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

NGUYỄN TẠI TUẤN

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ- VĂN HÓA
CỦA MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU
Ở HUYỆN HÀ TRUNG – TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ


Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số:

60220313

Người hướng dẫn khoa học: Ts.Lê Sỹ Hưng


THANH HĨA, NĂM 2014

A.MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tống Giang - Tống Sơn xưa - huyện Hà Trung nay là một trong 27
huyện, thị của tỉnh Thanh Hóa, nằm ở điểm địa đầu của miền Bắc Trung Bộ
Việt Nam. Đây là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, đã được
hun đúc từ nghìn năm. Nó cũng là miền đất gắn bó máu thịt với lịch sử đất
nước và dân tộc, được mang tên Quý Hương từ thời nhà Nguyễn, vì đó là đất
q gốc bản triều và được nhắc đến như một miền đất thiêng, có đồng bằng
phì nhiêu, có núi cao đầy hùng khí để con người sinh tụ tự cường, nơi sản
sinh những bậc hào kiệt, kinh luân làm rạng danh cho quê hương, đất nước.
Nó cũng được biết đến từ những trang thần thoại, truyền thuyết , cổ tích và ca
dao. Từ những địa danh nổi tiếng như đèo Ba Dội, cửa Thần Phủ, hồ Bến
Quân, Lăng miếu Triệu Tường , Ly cung nhà Hồ, đền thờ Lý Thường Kiệt,
đền Hàn, đền Sòng , Cẩm La – quê hương Từ Thức và các danh nhân, Lê
Phụng Hiểu, Trần Hưng Đạo, Tô Hiến Thành, Nguyễn Thất Lý...Tất cả đã
tạo nên sự thăng hoa các giá trị tinh thần phong phú của một vùng đất. Chính
vì thế trong lịch sử của đất nước, Hà Trung vừa là một trong những chỗ dựa
của cha ông ta đánh giặc phương Bắc, vừa là một điểm hậu cứ để mở cõi về
phương Nam
Hà Trung – một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa hàng

nghìn năm, thật khó biết chính xác có bao nhiêu ngơi đền,miếu, chùa,
đình...đã từng tồn tại và hiện có. Nếu mỗi ngơi đền, một ngơi chùa, một ngơi
đình đều có một bản chuyên khảo, hoặc trong một bản ghi tóm tắt để giới


thiệu về mặt niên đại và sự kiện liên quan dến việc hưng tạo, trùng tu,đặc
điểm kiến trúc, điêu khắc, hành trạng, sự tích của các đối tượng thờ cúng, tiểu
sử các vị thần cùng những lễ hội, truyền thuyết, phong tục dân gian...thì
điều ;ưđó tạo được điều kiện cần thiết cho những người làm cơng tác quản lý
di tích mà cũng đáp ứng được yêu cầu đông đảo của ngững người quan tâm,
tìm hiểu, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của huyện Hà Trung
Chính vì những lý do trên mà tôi đã mạnh dạn chon đề tài “ Giá trị lịch sử
- văn hóa của một số đình làng tiêu biểu ở huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh
Hóa” – Với các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu là: Đình Động Bồng, Đình
Gia Miêu, Đình Trung – là các di tích lịch sử cấp quốc gia, làm luận văn
thạc sĩ. Bên cạnh đó cũng muốn góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu vùng
đất Hà Trung và nguồn gốc hình thành, q trình tơn tạo, nhân vật thờ tự, đặc
điểm kiến trúc điêu khắc và những giá trị của hệ thống các di tích lịch sử văn
hóa của huyện Hà Trung.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hà Trung là một vùng đất có nhiều di tích lịch sử - văn hóa .Dấu ấn
của dịng chảy văn hóa - lịch sử đã để lại nhiều di tích có giá trị.Đã có nhiều
tác phẩm,cơng trình nghiên cứu giới thiệ về các di tích lịch sử,văn hóa trên
vùng đất huyện Hà Trung.
Trong 6 tác phẩm Đại Nam Nhất thống chí (tập 2),Quốc sử quán triều
Nguyễn đã dành thời lượng đáng kể để nói về “đất quý hương” của vương
triều nhà Nguyễn.Trong tác phẩm này phần giới thiệu về khu di tích được
gọi là “tiểu triều đình” ở quê Tổ của triều Nguyễn được đề cập với thái độ
trân trọng nhưng các di tích khác khơng được khảo sát,giới thiêu.
Nhà nghiên cứu có uy tín Đào Duy Anh trong tác phẩm Đất nước

Việt Nam qua các đời trong phần khảo cứu về địa giới, địa danh đã khảo


cứu các địa danh ở vùng đất Hà Trung, trong đó có những địa danh liên
quan đến những di tích lịch sử ở huyện Hà Trung.
Trong cuốn Lịch sử Thanh Hóa, tập 2. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
(1994) đã có viết về Tơ Hiến Thành –một bậc đại thần văn võ tồn tài dưới
vương triều Lý.Đình làng Động Bồng là nơi thờ ông.
Sách Niên giám Đông Dương thuộc Pháp năm 1901 cũng đã viết về
quần thể lăng miếu Triệu Tường
Cuốn Danh nhân Thanh Hóa(nhiều tác giả),khi giới thiệu đến một số
danh nhân đất Hà Trung thời Nguyễn đã nói đến khu di tích Triệu Tường
thành nhà Nguyễn ở xã Hà Long huyện Hà Trung.
Cơng trình tổng hợp về vùng đất Hà Trung là cuốn Địa chí huyện Hà
Trung.Trong cơng trình này phần danh nhân,di tích lịch sử văn hóa đã đề cập
đến các di tích như Đình Chung,đình Động Bồng,đình Gia Miêu và nhiều di
tích lịch sử văn hóa ở huyện Hà Trung.Các tác giả đã nhìn nhận ,đánh giá các
di tích này dưới góc độ lịch sử - văn hóa.
Các di tích như: Đình Trung,Đình Động Bồng, Đình Gia Miêu được
ngành văn hóa tỉnh Thanh Hóa quam tâm trong việc lập hồ sơ để xếp hạng
di tích và tu bổ các di tích này.Trong các hồ sơ di tích phần đánh giá về giá
trị lịch sử văn hóa của di tích là trọng tâm nhằn xá định giá trị của di tích
để xếp hạng các di tích.
Các ngơi đình nổi tiếng ở vùng đất Hà Trung như Đình Gia Miêu,đình
Động Bồng, Đình Trung đã được nhắc đến trong tục ngữ, phương ngôn, ca
dao xứ Thanh. Câu phương ngơn nổi tiếng: Đình huyện Tống (Tống Sơn
tức Hà Trung), trống huyện Nga (Nga Sơn) đã được các nhà nghiên cứu
văn hóa dân gian khẳng định là nét nổi trội của các ngơi đình và “văn hóa
đình làng” ở vùng đất thuộc huyện Hà Trung trong vùng văn hóa xứ
Thanh.



Nhìn chung các di tích ,Đình Trung, đình Động Bồng, đình Gia Miêu
là những di tích đã được đề cập đến trong các cơng trình nghiên cứu,khảo
sát,giới thiệu ở những mức độ khác nhau.Nội dung được đề cập đến ở các
góc độ khác nhau.Phần lớn chỉ dừng lại ở mức độ một di tích lịch sử,văn
hóa ,chưa có sự đánh giá tồn diện về giá trị văn hóa – Nghệ thuật. Trong
các cơng trình này,Đình Gia Miêu được đáng giá ở giá trị văn hóa,các di
tích :Đình Trung, đình Động Bồng là những ngơi đình lớn khá nổi tiếng
trong vùng được đề cập đến trong đời sống văn hóa dân gian.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài “ Giá trị lịch sử - văn hóa của một số đình làng tiêu biểu ở
huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh Hóa” nhằm trình bày một cách có hệ thống về
Đình Động Bồng, Đình Gia Miêu, Đình Trung để phần nào hiểu rõ hơn về
vùng đất Hà Trung – một vùng đất đã sản sinh ra nhiều nhân vật kiệt xuất góp
phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ triều đại phong kiến Việt Nam trong
lịc sử. Mặt khác, nghiên cứu về Đình Động Bồng, Đình Gia Miêu, Đình
Trung, cịn giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ở
những thời điểm khác nhau, đồng thời góp phần vào việc bảo vệ và phát huy
các di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hà Trung.
Với mục tiêu đó của đề tài, luận văn trước hết đề cập khái quát về điều
kiện tự nhiên, dân cư, truyền thống lịch sử văn hóa ở huyện Hà Trung.
Trọng tâm nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về nguồn gốc xây dựng,
nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc và giá trị của Đình Động
Bồng, Đình Gia Miêu, Đình Trung, để thấy được giá trị và cơng tác bảo tồn
của một số di tích lịch sử văn hóa ở Hà Trung
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành luận văn này, tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu có
liên quan, bao gồm các tài liệu như : Thư tịch, bi kí; Gia phả các dòng họ và



thần tích về các nhân vật được thờ tự; Các cơng trình nghiên cứu về các di
tích lịch sử văn hóa ở huyện Hà Trung; Nghị quyết, chủ trương, chính sách
của Đảng và nhà nước từ trung ương đến địa phương về việc bảo tồn và
phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa; Kết hợp với thực tế đã điền
dã ở các di tích để hiểu sâu hơn về tình hình hiện nay và đối chiếu với kiến
trúc điêu khắc của các di tích này khi mới xây dựng.
Để hoàn thành luận văn này, ngoài phương pháp thực tế điền dã là chủ
đạo tơi cịn kết hợp nhiều phương pháp: tìm hiểu tài liệu, quan sát, xử lý,
tổng hợp đối chiếu, so sánh.. để rút ra các chung và cái riêng của các di tích,
nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của các di tích.
5. Bố cục của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn được bố cục trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về vùng đất Hà Trung - Thanh Hóa
Chương 2: Một số ngơi đình tiêu biểu ở huyện Hà Trung - Thanh Hóa
Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng ở huyện Hà Trung - Thanh
Hóa
B. NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về vùng đất Hà Trung - Thanh Hóa
1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và dân cư
1.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên............................................................... ...
1.1.2 Quá trình hình thành làng xã........................................................
1.2. Truyền thống lịch sử
1.2.1. Địa danh Hà Trung lịch sử...............................................................
1.2.2. Đời sống kinh tế- văn hóa..................................................................
1.2.3. Truyền thống chống giặc ngoại xâm................................................
Chương 2: Một số ngơi đình tiêu biểu ở huyện Hà Trung -Thanh Hóa



2.1. Khái quát chung về các di tích lịch sử- văn hóa ở huyện Hà Trung
2.2. Một số di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu
2.2.1.Đình Động Bồng
2.2.1.1. Vị trí hành chính..............................................................
2.2.1.2. Q trình hình thành........................................................
2.2.1.3. Nhân vật thờ tự..........................................................
2.2.1.4. Cấu trúc và lễ hội đình Động Bồng................................
2.2.2. Đình Gia Miêu
2.2.2.1. Vị trí hành chính...............................................................
2.2.2.2. Q trình hình thành.........................................................
2.2.2.3. Nhân vật thờ tự.........................................................
2.2.2.4. Cấu trúc đình...................................................................
2.2.3. Đình Trung
2.2.3.1. Vị trí hành chính...........................................................
2.2.3.2. Q trình hình thành........................................................
2.2.3.3.Nhân vật thờ tự...........................................................
2.2.3.4. Cấu trúc đình..................................................................
Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng ở huyện Hà Trung Thanh Hóa
3.1. Hiện trạng và công tác bảo tồn
3.1.1. Hiện trạng................................................................................
3.1.2. Công tác bảo tồn.....................................................................
3.2. Giá trị
3.2.1. Giá trị lịch sử...............................................................................
3.2.2. Giá trị văn hóa, nghệ thuật.........................................................
3.2.3. Giá trị kinh tế- du lịch...............................................................


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
1. Đào Duy Anh (2005),Đất nước Việt Nam qua các đời,Nxb VHTT,Hà

Nội
2. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa(2005),Danh nhân
Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa.
3. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa,Lịch sử Thanh
Hóa(1994),tập I, Nxb KHXH,Hà Nội
4. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa(2000),Tên làng xã
Thanh Hóa,tập I, Nxb Thanh Hóa
5. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa(2002),Niên biểu
Thanh Hóa,nxb Thanh Hóa.
6. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa(2005),Văn hóa phi vật
thể Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa.
7. Ban Quản lý di tích và Thắng cảnh Thanh Hóa(2004),Hồ sơ di tích
chùa Động Bồng(Hà Trung)
8. Ban Quản lý Di tích và Thắng cảnh Thanh Hóa(2004),Hồ sơ Đình
Trung(Hà Trung)
9. Ban Quản lý Di tích và Thắng cảnh Thanh Hóa(2001).Hồ sơ di tích
đình Gia Miêu(Hà Trung)
10. Phan Huy Chú(2007) Lịch triều hiến chương loại chí,tập I, Nxb Giáo
dục Hà Nội
11. Giáo hội Phật Giáo Thanh Hóa(2009),Chùa cổ xứ Thanh, Nxb Thanh
Hóa.


12. Huyện ủy,UBND huyện Hà Trung(2005), Địa chí huyện Hà Trung,nxb
KHXH,Hà Nội
13. Lê Xn Kỳ - Hồng Hùng - Thích Tâm Minh(2008) Nxb Văn học,Hà
Nội.
14. Vũ Ngọc Khánh (2002),Chùa cổ xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa
15. Phan Huy Lê()1999),Tìm về cội nguồn,tập II, Nxb Thế giới,Hà Nội.
16. Phan Huy Lê (2007) Lịch sử và văn hóa Việt Nam, tiếp cận bộ phận,

Nxb Giáo dục, Hà Nội
17. Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà văn Tấn - Lương Ninh,(1985)
Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp,Hà Nội
18. Quốc sử quán triều Nguyễn(1992),Đại Nam Nhất Thống chí,nxb
Thuận Hóa - Huế.
19. Quốc sử quán triều Nguyễn(1998) Khâm định Việt sử thông giám
cương mục,tập I, Nxb giáo dục,Hà Nội.
20. Quốc sử quán triều Nguyễn(1998),Khâm định Việt sử thông giám
cương mục,tập II, Nxb Giáo dục ,Hà Nội
21 - Robequain(2009)Tỉnh Thanh Hóa,bản dịch Mai Xn Dương,nxb
Thanh Hóa.
22. Hồng Tuấn Phổ(2001) Tìm hiểu danh xưng Thanh Hóa,Kỷ yếu hội
thảo khoa học Địa danh Thanh Hóa,bản vi tính.
23. Hà Văn Tấn(2005),Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà
văn Hà Nội.
24. Hà Văn Tấn (chủ biên),(1998),Khảo cổ học Việt Nam,tập III.Nxb
KhXH.
25. Lê Tạo – Nguyễn Văn Hải (2008) Những bia ký điển hình ở Thanh
Hóa.


26. Lê Tạo - Hà Đình Hùng(2008)Nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống
ở Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa
27. Phạm Tấn (2001),Sự hình thành địa danh Thanh Hóa qua các nguồn tư
liệu,kỷ yếu hội thảo khoa học Địa danh Thanh Hóa,bản vi tính.
28. Nguyễn Khắc Thuận (2001) Văn bia Thanh Hóa với địa danh Thanh
Hóa,kỷ yếu hội thảo khoa học Địa danh Thanh Hóa,bản vi tính.
29. Tống Trung Tín (1997),Nghệ thuật điêu khắc đá Việt Nam thời Lý –
Trần, Nxb KHXH, Hà Nội.
30. Lê Huy Trâm – Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục,lễ hội truyền thống xứ

Thanh, Nxb văn hóa dân tộc ,Hà Nội.
31. Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa (2000) Địa chí Thanh
Hóa,tập I ,Nxb Văn hóa Thơng tin,Hà Nội.
32.Ngơ Đức Thọ (chủ biên)1993)Từ điển di tích văn hóa Việt Nam,Nxb
KHXH,Hà Nội
33. Nguyễn Thị Thúy (2008),Thành nhà Hồ và vùng đất Vĩnh Lộc thế kỷ
XI,luận án Tiến sỹ Lịch sử,Bản vi tính.
34. Viện Khoa học Xã hội Việt nam (1988) ,Đại Việt sử ký toàn thư,tập I,
Nxb KHXH,Hà Nội.
35.Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1980 ) Đại Việt sử ký toàn thư,tập II,
Nxb KHXH,Hà Nội.
36.Viện Khoa học xã hội Việt Nam ,(1988) Đại Việt sử ký toàn thư ,tập
II, Nxb KHXH,Hà Nội.
37. Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2003), Đồng Khánh dư địa chí,Nxb Thế
giới,Hà Nội.
38. Viện Khảo cổ học(2006), Hồ sơ khai quật di tích Triệu Tường thành
Hà Trung.bản vi tính.


39. Viện Sử học(1987),Biên niên lịch sử cổ trung đai Việt Nam, Nxb
KHXH,Hà Nội
40. Viện Sử học(1982) Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần,Nxb KHXh ,Hà
Nội
41. Trần Quốc Vượng(1998)Văn hóa Việt Nam - một cái nhìn địa văn
hóa.
42. Trần Quốc Vượng(2000),Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb
Văn hóa dân tộc,Hà Nội





×