Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài thu hoạch môn tổ chức hoạt động trải nghiệm Nghiệp vụ sư phạm tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.97 KB, 18 trang )

Câu 1: (5 điểm)
Trình bày các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu
học
Câu 2: (5 điểm)
Từ yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, hãy xây dựng một chủ
đề Hoạt động trải nghiệm gồm:
- Tên chủ đề
- Nội dung của chủ đề
- Mục tiêu của của đề
- Phương tiên và thiết bị dạy học
- Các hoạt động tổ chức cho học sinh để đạt được yêu cầu cần đạt đó

MỤC LỤC
Câu 1
1. Các mạch nội dung của Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học.
2. Yêu cầu cần đạt của Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học.
2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu
2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực
2.2.1. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
2.2.2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp cấp Tiểu học
Câu 2

1

3
3
3
4
4
5
12




Câu 1: Trình bày các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của Hoạt động trải nghiệm cấp
tiểu học.
1. Các mạch nội dung của Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học.
Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được triển khai thực hiện từ năm 2020 –
2021, chương trình Hoạt động trải nghiệm quy định ba mạch nội dung đối với lớp 1 bao
gồm:
- Hoạt động hướng vào bản thân
- Hoạt động hướng đến xã hội
- Hoạt động hướng đến tự nhiên
Và quy định bốn mạch nội dung với lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5 bao gồm:
- Hoạt động hướng vào bản thân
- Hoạt động hướng đến xã hội
- Hoạt động hướng đến tự nhiên
- Hoạt động hướng nghiệp
Nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp trong Hoạt động trải nghiệm bao gồm:
- Những vấn đề cơ bản.
- Thời sự về văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp…
2. Yêu cầu cần đạt của Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học
2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu
Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành và
phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy
định trong chương trình tổng thể.
2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực
Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành và phát
triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động

- Năng lực định hướng nghề nghiệp
2.2.1. Yêu cầu cần đạt về các năng lực đặc thù
Yêu cầu cần đạt về các năng lực đặc thù này được thể hiện trong bảng sau:
Năng lực

Cấp tiểu học
2


Năng lực thích ứng với cuộc sống
Hiểu biết về bản + Nhận biết được sự thay đổi của cơ thể, cảm xúc, suy nghĩ của
thân và môi trường bản thân.
sống
+ Hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ
năng tự phục vụ.
+ Nhận ra được nhu cầu phù hợp và nhu cầu không phù hợp.
+ Phát hiện được vấn đề và tự tin trao đổi những suy nghĩ của
mình.
+ Chỉ ra được sự khác biệt giữa các cá nhân về thái độ, năng
lực, sở thích và hành động.
+ Nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường sống đối
với bản thân.
Kỹ
năng
điều + Đề xuất được những cách giải quyết khác nhau cho cùng một
chỉnh bản thân và vấn đề.
đáp ứng với sự
+ Làm chủ được cảm xúc, thái độ và hành vi của mình và thể
thay đổi
hiện sự tự tin trước đông người.

+ Tự lực trong việc thực hiện một số việc phù hợp với lứa tuổi.
+ Biết cách thỏa mãn nhu cầu phù hợp và kiềm chế nhu cầu
không phù hợp.
+ Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
+ Biết cách xử lý trong một số tình huống nguy hiểm.
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
Kỹ năng lập kế + Xác định được mục tiêu cho các hoạt động cá nhân và hoạt
hoạch
động nhóm.
+ Tham gia xác định được nội dung và cách thức thực hiện hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.
3


+ Dự kiến được thời gian thực hiện nhiệm vụ.
Kỹ năng thực hiện + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân
kế hoạch và điều
+ Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết
chỉnh hoạt động
+ Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm
+ Thể hiện được sự chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động
+ Biết cách giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động
Kỹ năng đánh giá + Nêu được ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân và tập thể
hoạt động
+ Chỉ ra được sự tiến bộ của bản thân sau hoạt động
+ Chỉ ra được những điểm cần rút kinh nghiệm trong tổ chức
hoạt động của sự tích cực hoạt động của cá nhân, nhóm.
Năng lực định hướng nghề nghiệp
Hiểu biết về nghề + Nêu được nét đặc trưng và ý nghĩa của một số công việc,
nghiệp

nghề nghiệp của người thân và nghề ở địa phương.
+ Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực cần có để làm một
số nghề quen thuộc.
+ Mô tả được một số công cụ của nghề và cách sử dụng an
toàn.
Hiểu biết và rèn + Thể hiện được sự quan tâm và sở thích đối với một số nghề
luyện phẩm chất, quen thuộc với bản thân.
năng lực liên quan
+ Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ
đến nghề nghiệp
các quy định.
+ Thực hiện và hoàn thành được các nhiệm vụ.
+ Biết sử dụng một số công cụ lao động trong gia đình một
cách an tồn.
2.2.2. Nội dung cụ thể và u cầu cần đạt ở các lớp cấp tiểu học
● Lớp 1
Nội dung hoạt động

Yêu cầu cần đạt
4


Hoạt động hướng vào bản thân
Hoạt động khám + Mô tả được hình thức bên ngồi của bản thân.
phá bản thân
+ Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu
thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường.
Hoạt động rèn luyện + Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp
bản thân
với lứa tuổi.

+ Nêu được những hành động an toàn, khơng an tồn khi vui
chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ.
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động chăm sóc + Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình yêu thương
gia đình
với các thành viên trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
+ Biết tham gia sắp xếp nhà cửa gọn gàng.
+ Biết cách sử dụng một số dụng cụ gia đình một cách an
toàn.
Hoạt động xây dựng + Làm quen với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè,
nhà trường
thầy cô.
+ Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những
việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện được những việc đó.
+ Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng và của
nhà trường.
Hoạt động xây dựng + Biết thiết lập các mối quan hệ với hàng xóm
cộng đồng
+ Tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động tìm hiểu + Giới thiệu được với bạn bè, người dân về vẻ đẹp của cảnh
và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
quan thiên nhiên
+ Biết bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh
5


sống.
Hoạt động tìm hiểu + Nhận biết được thế nào là môi trường sạch, đẹp và chưa
và bảo vệ môi sạch, đẹp

trường
+ Thực hiện được một số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp
● Lớp 2
Nội dung hoạt động

Yêu cầu cần đạt
Hoạt động hướng vào bản thân

Hoạt động khám + Nhận diện được hình ảnh thân thiện, ln vui vẻ của bản
phá bản thân
thân
+ Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua
sản phẩm tự làm.
Hoạt động rèn luyện + Biết sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.
bản thân
+ Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với
lứa tuổi.
+ Nhận biết được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt
cóc và thực hiện được những việc làm để phịng tránh bị lạc,
bị bắt cóc.
+ Nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hóa.
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động chăm sóc + Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm
gia đình
sóc, lịng biết ơn đến các thành viên trong gia đình phù hợp
với lứa tuổi.
+ Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung
trong gia đình.
Hoạt động xây dựng + Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn và biết

nhà trường
nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn.
+ Biết tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè khi tự mình
6


không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn.
+ Biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cơ.
+ Tham gia hoạt động lao động giữ gìn cảnh quan nhà trường.
+ Tham gia hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng, Đội thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường.

Hoạt động xây dựng + Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được
cộng đồng
quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.
+ Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người gặp hồn
cảnh khó khăn trong cuộc sống và trong hoạt động vì cộng
đồng
+ Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do
nhà trường tổ chức.
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động tìm hiểu + Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh
và bảo tồn cảnh quan ở địa phương.
quan thiên nhiên
+ Biết cách chăm sóc, bảo vệ cảnh quan xung quanh nơi mình
sinh sống.
Hoạt động tìm hiểu + Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh
và bảo vệ môi
+ Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ
trường

gìn vệ sinh mơi trường ở nhà trường.
Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động tìm hiểu + Tìm hiểu được công việc của bố mẹ hoặc người thân
về nghề nghiệp
+ Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân có liên
quan đến nghề nghiệp của họ
+ Biết cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động quen
thuộc.
7


● Lớp 3
Nội dung hoạt động

Yêu cầu cần đạt
Hoạt động hướng vào bản thân

Hoạt động khám + Nhận ra được những nét riêng của bản thân
phá bản thân
+ Giới thiệu được các sở thích của bản thân và sản phẩm
được làm theo sở thích
Hoạt động rèn luyện + Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày
bản thân
của bản thân và bước đầu thực hiện được thời gian biểu đề ra.
+ Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. sạch sẽ.
+ Nhận thức được các nguy cơ nếu khơng thực hiện vệ sinh
an tồn thực phẩm và thực hiện những việc làm đảm bảo an
toàn trong ăn uống.
+ Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí
trong một số tình huống cụ thể.

Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động chăm sóc + Thể hiện được lịng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố
gia đình
mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể.
+ Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
+ Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa.
+ Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
Hoạt động xây dựng + Kể lại được điều ấn tượng nhất về thầy giáo, cô giáo và thể
nhà trường
hiện tình cảm với thầy cơ bằng sản phẩm tự làm.
+ Biết cách hòa giải bất đồng trong quan hệ bạn bè.
+ Thực hiện được ý tưởng về việc trang trí, lao động vệ sinh
lớp học, có ý thức giữ an tồn trong khi trang trí lớp học.
+ Tham gia các hoạt động giáo dục, hoạt động lao động của
Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và
8


của nhà trường.
Hoạt động xây dựng + Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể
cộng đồng
hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng.
+ Tham gia một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục
truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức.
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động tìm hiểu + Nhận diện được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa
và bảo tồn cảnh phương.
quan thiên nhiên
+ Tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bảo vệ vẻ đẹp
của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

Hoạt động tìm hiểu + Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm mơi trường.
và bảo vệ mơi
+ Tham gia tích cực vào các hoạt động phù hợp với lứa tuổi
trường
trong phòng, chống ơ nhiễm mơi trường.
Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động tìm hiểu + Kể tên được một số đức tính cần có của người lao động
về nghề nghiệp
trong nghề nghiệp mà mình u thích.
+ Nhận ra được một số đức tính của bản thân liên quan đến
nghề yêu thích.
+ Biết giữ an toàn trong lao động.
● Lớp 4
Nội dung hoạt động

Yêu cầu cần đạt
Hoạt động hướng vào bản thân

Hoạt động khám + Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của
phá bản thân
bản thân
+ Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ
của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
Hoạt động rèn luyện + Thể hiện được nề nếp sinh hoạt, bước đầu hình thành thói
bản thân
9


quen tư duy khoa học.
+ Tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân cơng,

hướng dẫn.
+ Nhận biết được nguy cơ bị xâm hại và thực hiện được
những hành động để phòng tránh bị xâm hại.
+ Lựa chọn được mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng
tài chính của bản thân và gia đình.
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động chăm sóc + Biết tạo sự gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong
gia đình
gia đình bằng các cách khác nhau.
+ So sánh được giá của các mặt hàng phổ biến trong sinh hoạt
hằng ngày của gia đình và có ý thức tiết kiệm cho gia đình.
Hoạt động xây dựng + Thực hiện được lời nói, việc làm để duy trì và phát triển
nhà trường
quan hệ với bạn bè, thầy cô.
+ Nêu được một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với
bạn bè và đề xuất được cách giải quyết.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch lao động trong nhà trường.
+ Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề xã hội của Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường.
Hoạt động xây dựng + Thực hiện được hành vi có văn hóa nơi cơng cộng
cộng đồng
+ Đề xuất được một số hoạt động kết nối những người sống
xung quanh.
+ Tham gia tích cực vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và
hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động tìm hiểu + Giới thiệu được với bạn bè, người thân về cảnh quan thiên
và bảo tồn cảnh nhiên ở địa phương.
10



quan thiên nhiên

+ Thực hiện được một số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên.

Hoạt động tìm hiểu + Tìm hiểu dược thực trạng vệ sinh trường, lớp
và bảo vệ môi
+ Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn trường
trường
học xanh, sạch, đẹp.
Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động tìm hiểu + Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề truyền
về nghề nghiệp
thống ở địa phương.
+ Trải nghiệm một số công việc của nghề truyền thống ở địa
phương và thể hiện được hứng thú với nghề truyền thống của
địa phương.
+ Biết giữ an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống.
● Lớp 5
Nội dung hoạt động

Yêu cầu cần đạt
Hoạt động hướng vào bản thân

Hoạt động khám + Nhận diện sự thay đổi của bản thân thông qua các tự liệu,
phá bản thân
các sản phẩm được lưu giữ.
+ Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
Hoạt động rèn luyện + Rèn luyện được một số đức tính cần thiết để thích ứng với

bản thân
mơi trường học tập mới.
+ Biết tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng.
+ Nhận biết được những nguyên nhân gây hỏa hoạn để phịng
chống và biết cách thốt hiểm khi gặp hỏa hoạn.
+ Tham gia lập kế hoạch kinh doanh dựa trên hoạt động do
trường tổ chức.
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động chăm sóc + Thể hiện được trách nhiệm, lịng biết ơn của mình với các
gia đình
thành viên trong gia đình bằng thái độ, lời nói, việc làm cụ
11


thể.
+ Biết tạo bầu khơng khí vui vẻ, đầm ấm trong gia đình
+ Biết lập sổ tay ghi chép chỉ tiêu của gia đình
Hoạt động xây dựng + Đề xuất được những cách làm cụ thể để nuôi dưỡng, giữ gìn
nhà trường
tình bạn, tình thầy trị.
+ Giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ
với bạn bè và thầy cô.
+ Tham gia tổ chức sự kiện về truyền thống tôn sư trọng đạo
và các truyền thống khác của nhà trường.
+ Tham gia các hoạt động giáo dục của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.
Hoạt động xây dựng + Thiết lập được quan hệ thân thiết với những người sống
cộng đồng
xung quanh.
+ Tham gia tích cực các hoạt động xã hội, hoạt động lao động

cơng ích và các lễ hội truyền thống ở địa phương.
+ Đánh giá được sự đóng góp và sự tiến bộ của các thành viên
khi tham gia hoạt động xã hội.
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động tìm hiểu + Thể hiện được cảm xúc và niềm tự hào đối với cảnh quan
và bảo tồn cảnh thiên nhiên của địa phương và đất nước.
quan thiên nhiên
+ Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn cảnh quan thiên
nhiên.
Hoạt động tìm hiểu + Tìm hiểu được thực trạng mơi trường nơi sinh sống
và bảo vệ môi
+ Tự nguyện tham gia và vận động được người thân cùng
trường
tham gia lao động cơng ích, giữ vệ sinh môi trường khu dân
cư.
Hoạt động hướng nghiệp
12


Hoạt động tìm hiểu + Tìm hiểu được những thơng tin cơ bản về nghề mình mơ
về nghề nghiệp
ước.
+ Tìm hiểu được về an toàn nghề nghiệp của nghề mơ ước
+ Trình bày được ước mơ nghề nghiệp của bản thân.
Câu 2: Từ yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, hãy xây dựng
chủ đề Hoạt động trải nghiệm gồm:
- Tên chủ đề
- Nội dung của chủ đề
- Mục tiêu của chủ đề
- Phương tiện và thiết bị dạy học

- Các hoạt động tổ chức cho học sinh để đạt được yêu cầu cần đạt đó
Tên chủ đề: Nếp sống khoa học
I. Mục tiêu
1. Năng lực
● Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Chia sẻ được những việc làm thể hiện nề nếp trong
học tập và sinh hoạt; phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng bảng thực hiện nề nếp sinh hoạt
hoạt ở nhà và ở trường.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được nề nếp sinh hoạt ở nhà và ở
trường.
● Năng lực đặc thủ:
- Thông qua hoạt động, HS thực hành xác định mục tiêu ngắn hạn (gần) và mục
tiêu dài hạn (xa) trong học tập; sử dụng các câu hỏi 5W1H để làm rõ thông tin về
những việc cần làm.
- Học sinh biết xây dựng các tiêu chí đánh giá nề nếp sinh hoạt và thực hành tự
đánh giá nề nếp sinh hoạt của bản thân.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện hành
động để đạt được mục tiêu trong học tập và sinh hoạt.
13


- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình. Phát
triển bản thân để đạt được các thành công lớn.
II. Phương tiện và thiết bị dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh minh họa.
- Mẫu kế hoạch hành động.
2. Học sinh chuẩn bị

- Vở ghi để ghi bài
- Giấy bút để thiết kế kế hoạch hành động
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Khởi động

- HS thực hiện

-

GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Đường
tới thành cơng

-

GV mời mỗi tổ đứng thành một hàng dọc
và nêu cách chơi, luật chơi:

+ Cách chơi: Các bạn trong tổ nối đi nhau
nhảy về đích phía trước, nhảy xung quanh
dãy bàn của tổ mình đến hết một vịng thì coi
như về đích.
+ Luật chơi: GV hô 1,1,2,2,1 hoặc 2,2,1,1.
HS ghi nhớ dãy số rồi cả tổ cùng nhảy quanh
dãy bàn, đứng nhảy lò cò 1 chân mỗi khi có
số 1 và nhảy 2 chân khi đọc số 2. Nếu trong
tổ có người ngày sai sẽ bị trừ 1 điểm và cả tổ

phải lùi 1 bước. Tổ nào đến đích trước sẽ
dành chiến thắng.
-

Sau khi kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi:
Làm thế nào để không bị nhảy nhầm
chân?
14


-

GV tổng kết và dẫn dắt: Để đạt được mục
tiêu – cần hành động và hành động kiên
trì, ln ghi nhớ những việc cần phải làm
để thực hiện, không bỏ cuộc.

- HS phát biểu

2. Khám phá chủ đề: Lập và chia sẻ kế
hoạch hành động để đạt được mục tiêu học
tập
-

GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ - SGK
trang 22 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc
hiểu nhiệm vụ của HS.

-


GV yêu cầu HS: Em hãy viết lên tấm bìa
một mục tiêu học tập của mình với câu
hỏi: Em muốn kết quả môn học nào tốt
lên?

-

GV nêu khái niệm và lấy ví dụ: Em hãy
nêu hai mục tiêu: ngắn hạn và dài hạn đối
với mơn học đó:

- HS lắng nghe, ghi bài

- HS lắng nghe

+ Ngắn hạn: là những mục tiêu liên quan đến
những kế hoạch và dự định của bạn trong thời
gian gần đây nhất. Ví dụ: cải thiện điểm kiểm
tra trong tháng.
+ Dài hạn: là những mục tiêu liên quan đến
những kế hoạch trong một khoảng thời gian
rất dài sau này của bạn. Ví dụ: cải thiện điểm
thi học kì và điểm tổng kết mơn học, quyết
tâm trang bị thêm nhiều kiến thức và kĩ năng
liên quan đến mơn học này.
● Ví dụ: Em muốn kết quả môn tiếng Anh
tốt lên
15

- HS thực hiện



+ Mục tiêu ngắn hạn: dành được điểm cao
trong bài kiểm tra cuối học kì
+ Mục tiêu dài hạn: học được 20 từ vựng
trong một ngày và đạt được thành tích cao
trong kì thi học sinh năng khiếu tiếng Anh.
-

GV nêu yêu cầu: Em hãy lập kế hoạch
hành động để đạt được mục tiêu theo gợi
ý sau:

+ Kiến thức em cần bổ sung.
+ Kỹ năng em cần rèn luyện.
+ Thời gian và trình tự thực hiện cơng việc
-

GV gợi ý: Em đưa ra những việc cần làm
để đạt được mục tiêu, thời gian và địa
điểm thực hiện các công việc theo mẫu
sau:
- 4 đến 5 HS chia sẻ mục tiêu về
mơn học của mình
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Thời gian thực hiện: 3 tháng
Các việc cần làm

Mô tả cách thực hiện, thời Sản phẩm/ kết quả mong
gian, địa điểm, phương muốn

tiện, …

1. Đọc thêm sách

Mỗi ngày đọc 5 trang sách, Có sổ ghi những câu văn hay.
ghi lại câu văn hay vào sổ
tay.

2. Luyện tập làm Viết lại nhật ký hàng ngày.
văn
16

Kĩ năng viết văn được cải
thiện.


3. Luyện tập quan Mỗi tuần cùng người thân đi
sát nhiều hơn
ra ngoài thiên nhiên để quan
sát cây cối, con người, ghi
chép lại vào sổ nhật kí.

Quan sát nhanh, nhạy hơn,
biết dùng từ để miêu tả những
gì quan sát được, đặc biệt là
luyện kĩ năng so sánh.

4. Hỏi
kinh Gặp anh Hoài nhà bác Biết thêm được các phương
nghiệm anh chị Phượng để nhờ anh hướng pháp viết văn. Đạt 8 hoặc 9

học hỏi mơn dẫn.
điểm kiểm tra cuối học kì.
TV.
-

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4:

- HS các nhóm thảo luận và chia sẻ.

Em hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm kế
hoạch hành động của mình, lắng nghe các
bạn trong nhóm góp ý, điều chỉnh và bổ sung
để hồn thiện kế hoạch.
-

GV mời đại diện các nhóm trình bày
trước lớp.
GV và HS nhận xét, đánh giá, điều
chỉnh, kết luận.

- HS các nhóm trình bày, chia sẻ
trước lớp.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Tự đánh giá
về nề nếp sinh hoạt
-

GV yêu cầu HS thảo luận xây dựng các
tiêu chí đánh giá nề nếp sinh hoạt:


+ Làm việc có kế hoạch
+ Lập được thời gian biểu phù hợp
+ Biết điều chỉnh kế hoạch phù hợp
- HS tự đánh giá nền nếp của bản
thân theo mức độ: Chưa đạt/ Đạt/
Tốt theo nhóm.

+ Kết quả thực hiện:
- Khơng qn việc
- Thực hiện theo thời gian biểu
17


- Hoàn thành việc đúng hạn, đạt được
mục tiêu đề ra
GV mời HS chia sẻ kết quả tự đánh giá nền
nếp.
GV kết luận: Nếp sống khoa học là sống, lao
động, học tập, vui chơi có kế hoạch, đảm bảo
giờ nào việc nấy, giữ được sức khỏe cho
mình, chăm sóc được gia đình, người thân.
4. Cam kết hành động
- GV nhắc HS hoàn thiện kế hoạch hành động
để đạt mục tiêu học tập và tích cực thực
hiện các cơng việc đã đề ra theo trình tự

- HS chia sẻ kết quả tự đánh giá
trước lớp

- HS lắng nghe


IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

18



×