Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai tho ve tieu doi xe khong kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 30 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ


Văn bản:

Phạm Tiến Duật


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả

Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
Quê: Phú Thọ.
- Là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ
các nhà thơ trẻ trưởng thành trong
kháng chiến chống Mĩ.
- Đề tài: Chiến tranh và người lính.
- Giọng thơ: sơi nổi, tinh nghịch, trẻ
trung mà sâu sắc.


- Sự nghiệp:
+ Năm 1964, tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhưng quyết
định nhập ngũ, trở thành pháo thủ cao xạ pháo; sau là chiến sĩ lái xe
thuộc Đồn 559. Trong thời gian này, ơng sống và chiến đấu chủ yếu
trên tuyến đường Trường Sơn. Đây cũng là thời gian ông sáng tác rất
nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng. Ông được ca tụng là “con chim lửa của
Trường Sơn huyền thoại, cây săng lẻ của rừng già”
+ Năm 1970, sau khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ, Phạm
Tiến Duật được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.


+ Chiến tranh kết thúc, ông về làm việc tại Ban Văn nghệ, Hội Nhà văn
Việt Nam, có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn học nghệ thuật của


- Tác phẩm chính:
+ Vầng trăng quầng lửa (1971)
+ Thơ một chặng đường (1994)



2. Tác phẩm
a)Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết năm 1969
- In trong tập “Vầng trăng quầng lửa”
b) Nhan đề bài thơ


b. Nhan đề bài thơ.
-Nhan
-Nhanđề
đềbài
bàithơ
thơđã
đãlàm
làmnổi
nổi
bật
bậthình
hìnhảnh
ảnhcủa

củatồn
tồnbài
bài::
Những
Nhữngchiếc
chiếcxe
xekhơng
khơng
kính.Đây
kính.Đâylàlàmột
mộtphát
pháthiện
hiệnthú
thú
vịvị,mới
,mớilạ,
lạ,độc
độcđáo
đáo của
củanhà
nhà
thơ
thơ
-Tác giả thêm vào nhan đề hai
-Tác giả thêm vào nhan đề hai
chữ
chữbài
bàithơ
thơnhằm
nhằmnói

nóilên
lêncách
cách
khai
khaithác
tháchiện
hiệnthực
thựccủa
củamình
mình::
Khơng
Khơngchỉ
chỉviết
viếtvề
vềhiện
hiệnthực
thựckhốc
khốc
liệt
liệtcủa
củachiến
chiếntranh
tranh mà
màcịn
cịnviết
viết
về
vềchất
chấtthơ
thơcủa

củahiện
hiệnthực
thựcấyấyChất
Chấtthơ
thơởởđây
đâychính
chínhlàlàvẻ
vẻđẹp
đẹp
tâm
tâmhồn
hồncủa
củatuổi
tuổitrẻ
trẻtrên
trêntuyến
tuyến
đường
đườngTrường
TrườngSơn.
Sơn.

?Nhan đề bài
thơ có gì khác
lạ?


BÀI THƠ
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)


Tơi phải thêm “ Bài thơ về…”, để báo
trước cho mọi người biết rằng là tôi viết
thơ, chứ không phải một khúc văn xi.
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính là
cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ,
những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết
hợp lại trong một cảm hứng chung.

( Tác giả)


II.TÌM HIỂU VĂN BẢN


1. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rơi”.
“Khơng có kính rồi xe khơng có đèn
Khơng có mui xe ,thùng xe có xước”.


Tiết 48:

Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính

*Nhan đề bài thơ
- Cách khai thác hiện
thực của tác giả độc đáo,
khơng chỉ viết về hiện

thực gian khổ mà cịn
thể hiện chất thơ của
hiện thực ấy.



- Hình ảnh Xe : Khơng kính, khơng đèn, khơng
mui, thùng xe bị xước.
- Nguyên nhân : "Bom giật, bom rung kính vỡ
đi rồi"
* Nghệ thuật: - Động từ mạnh.
- Cách tả thực rất gần gũi với văn
xuôi, giọng điệu thản nhiên pha
một chút ngang tàng, tinh nghịch.

=>Những chiếc xe khơng kính hiện lên thực
tới mức trần trụi, khơi gợi sự khốc liệt của
chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam
go, khốc liệt.


2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
* Ra trận với tư thế :“Ung dung”,hiên ngang
“Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái”.
Nghệ thuật: Điệp ngữ, đảo ngữ, nhân hóa.

Thái độ: bình tĩnh, tập trung cao độ của những chiến sĩ lái
xe.
Nhìn thẳng là cái nhìn hướng về phía trước, thách thức mọi kẻ thù.

Vừa tả thực về những nguy hiểm mà người lính phải đối
đầu vừa cho chúng ta thấy được tâm hồn đầy lãng mạn của
họ.


Đường
Trường
Sơn
huyền
thoại


“Khơng có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Khơng có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tn, mưa xối như ngồi trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thôi”.


* Khổ 3,4:Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, tinh
thần lạc quan của người lính.

-Giọng điệu ngang tàn,nghịch ngợm "Khơng có kính, ừ

thì...,"chưa cần ...”: Thái độ chấp nhận thực tế và tinh thần lạc
quan sôi nổi ở người lính.
+Những khó khăn: Bụi phun, mưa tn, mưa xối, gió xoa mắt
đắng khơng làm nhụt ý chí của họ.
- “Cười ha ha”: Là tiếng cười đầy sảng khoái, thể hiện niềm
vui ra trận




×