Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Giao An Di Li 8 2015-2016.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.96 KB, 120 trang )

Ngày soạn: 21/08/2015
Ngày dạy: 24/08/2015
Tiết: 1
Phần 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tt)
CHƯƠNG XI: CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khống sản của châu Á.
2. Kĩ năng:
Phát triển các kỹ năng xác định và đọc lược đồ, phân tích các đối tượng trên lược
đồ.
3. Thái độ:
Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phương tiện
GV. Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ vị trí địa lý châu Á trên Địa cầu, bản đồ
địa hình, khống sản và sơng hồ châu Á
HS. Tư liệu học tập: sách giáo khoa và phiếu học tập:
2.Phương pháp
Phân tích, thuyết trình, xác định trực quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổnđịnh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:


1/ Vị trí và kích thước của châu lục.
GV yêu cầu : HS quan sát hình 1.1 ,
GV Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền
cuả châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?
GV Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực
Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi
lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
- Vị trí nằm ở nửa cầu Bắc, là một
GV Diện tích phần đất liền rộng bao nhiêu bộ phận của lục địa Á-Âu.
km2?
- Giới hạn trải rộng từ vùng Xích
GV Nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc đạo đến vùng cực Bắc.
thì rộng bao nhiêu km2 ? Châu Á tiếp giáp với - Kích thước có diện tích lớn nhất
các đại dương và các châu lục nào?
thế giới.
GV Từ những đặc điểm đã nêu, em có nhận
xét gì về vị trí địa lý và kích thước giới hạn
của châu Á?
GV Dựa vào kết quả HS đã nêu và nhận xét
GV Với vị trí và kích thước của châu Á mà

1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
các em vừa nhận biết, hãy cho biết ảnh hưởng
của vị trí và kích thước lãnh thổ đến khí hậu
của châu lục?
GV Hướng dẫn học sinh hiểu được vị trí và

kích thước làm khí hậu đa dạng:
+ Có nhiều đới khí hậu
2/ Đặc điểm địa hình và khống
+ Trong mỗi đới có khí hậu lục địa đại sản:
dương.
Kết luận: vị trí ,kích thước lãnh thổ làm tự
nhiên châu Á phát triển đa dạng.
Hoạt động 2
Tổ chức thảo luận nhóm.
HS quan sát hình 1.2
Yêu cầu học sinh bổ sung kiến thức vào phiếu
học tập, thời gian 10 phút.
a. Địa hình:
HS báo cáo kết qủa làm việc qua trả lời các
vấn đề sau.
- Có nhiều dãy núi chạy theo hai
- Tìm và đọc tên các dãy núi chính: hướng chính Đơng-Tây và BắcHymalaya, Cơn luân, Thiên sơn, Antai?
Nam, sơn nguyên cao,đồ sộ, tập
- Xác định các hướng núi chính?
trung ở trung tâm và nhiều đồng
- Tìm và đọc tên các sơn ngun chính: Trung bằng rộng.
Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can?
- Nhìn chung địa hình chia cắt phức
- Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở đâu? tạp.
-Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng lớn: Tu
ran, Lưỡng hà, Ấn hằng, Tây Xibia, Hoa bắc, b. Khống sản :
Hoa trung.
Phong phú, có trữ lượng lớn, tiêu
- Theo em, địa hình châu Á có những đặc biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,
điểm gì nổi bật so với các châu lục khác mà crôm, kim loại màu ...

các em đã học (diện tích, độ cao của từng
dạng địa hình )
- Châu Á có những khống sản chủ yếu nào?
- Khu vực nào tập trung nhiều dầu mỏ & khí
đốt nhất ?
- Em có nhận xét gì về khống sản ở châu Á?
GV tổng kết, chuẩn xác kiến thức và cho HS
ghi bài ?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
a. Trình bày lược đồ và nêu đặc điểm về vị trí, giới hạn của châu Á?
b. Vị trí châu Á có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Á?
V. HƯỚNG DÃN HỌC BÀI
- Về nhà học bài và làm bài tập SGK
- Soạn và trã lời câu hỏi trong bài 2 SGK

2


Ngày soạn: 24/08/2015
Tiết : 2

Ngày dạy: 31/08/2015
KHÍ HẬU CHÂU Á

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Trình bày và giải thích được được đặc điểm khí hậu của châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu
lục địa ở châu Á.
2. Kĩ năng:

- Đọc lược đồ các đới khí hậu châu Á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Á để hiểu
và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á.
3. Thái độ:
- HS nhận thức t/nhiên hình thành do mối tương quan của nhiều yếu tố địa lí.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phương tiện
GV. Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ các đới khí hậu châu Á ,biểu đồ khí hậu
và địa hình Yangun & Êriat .
HS. Tìm hiểu bài trước khi đến lớp
2.Phương pháp
- Phân tích, so sánh, thuyết trình, thảo luận và nhận xét.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý , kích thước của lãnh thổ châu Á ? Với đặc điểm
này có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu ? Tại sao ?
3.Dạy học bài mới
1. Đặt vấn đề: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo, có kích thước
rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là điều kiện tạo ra sự phân hố khí hậu
đa dạng và mang tính lục địa cao.
2. Triển khai bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 :
Trực quan – thảo luận nhóm
1/ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa
HS quan sát lược đồ hình 2.1 và xác định kinh dạng
tuyến 1000Đ ?
HS thảo luận theo các vấn đề sau :

- Dọc theo kt 1000Đ Châu Á có các đới khí hậu
nào ?
- Kể tên các kiểu khí hậu thuộc thuộc từng đới ?
Các kiểu khí hậu nào chiếm phần lớn diện tích ? Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân
(hướng dẫn HS chọn đường vĩ tuyến 20 0 và 400B) hóa thành nhiều đới và kiểu khí
Em nhận xét gì về sự phân hố khí hậu châu Á ? hậu khác nhau.
GV Ngun nhân khí hậu phân hố từ Bắc xuống
Nam ?

3


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV Nguyên nhân khí hậu phân hố từ đơng sang
tây ?
HS thảo luận và báo cáo KQ- GV tổng kết, chuẩn
xác kiến thức :
2/ Khí hậu châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
Hoạt động 2 :
khí hậu lục địa .
Trực quan – làm việc cá nhân .
HS tiếp tục quan sát hình 2.1
GV Kiểu khí hậu phổ biến trong từng đới khí
hậu?
Khí hậu gió mùa, lục địa phân bố ở khu vực
nào? Giải thích tại sao?
HS quan sát biểu đồ khí hậu Yangun và Êriat ,
phân tích và điền vào phiếu số 1

- So sánh sự khác nhau cơ bản giữa 2 kiểu khí
hậu?
(Do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia
cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh
hưởng của biển…)
- Giải thích vì sao cả 2 điạ điểm này cùng ở mơi
trường đới nóng nhưng lại có 2 kiểu khí hậu
khác nhau?
GV Tổng kết và chuẩn xác kiến thức
GV Khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến nước ta như
thế nào? Hướng hoạt động?

Có 2 kiểu khí hậu phổ biến : khí
hậu gió mùa và khí hậu lục địa:
a. Khí hậu gió mùa.
- Đặc điểm: một năm hai mùa
+ Mùa đơng: khơ, lạnh ít mưa.
+ Mùa hè:nóng,ẩm mưa nhiều.
- Phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới Nam Á và
Đơng Nam Á
+ Gió mùa cận nhiệt và ơn đới
Đơng Á
b. Khí hậu lục địa.
- Đặc điểm:
+ Mùa đông khô - rất lạnh
Mùa hè khơ, rất nóng.
- Phân bố: chiếm diện tích lớn
vùng nội địa và Tây Nam Á


IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Dựa vào bảng thống kê số liệu : bảng 2.1
– Xác định kiểu khí hậu Thượng Hải ?
– Giáo viên hướng dẫn HS vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thượng Hải .
V.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Về nhà làm bài tập SGK.
- Học bài củ và soạn trước bài mới .( trả lời câu hỏi trong SGK bài 3)

4


Ngày soạn:31/08/2015
Ngày dạy: 07/09/2015
Tiết : 3
SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á .
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của sơng ngịi châu Á. Nêu và giải thích được sự
khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của hệ thống sông lớn.
- Trình bày được các cảnh quan thiên nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố
của một số cảnh quan.
2. Kỹ năng
- Biết dựa vào bản đồ để tìm 01 số đặc điểm sơng ngịi và cảnh quan của châu Á
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động của
châu Á.
3. Thái độ
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ tự nhiên
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phương tiện
GV: Bản đồ tự nhiên châu Á ( hoặc lược đồ 1.2 ) , lược đồ hình 3.1 , 3.2 .

HS: Tư liệu , phiếu học tập:SGK , Phiếu học tập 3.1
2.Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, so sánh.
III. TẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểu khí hậu nào mang tính phổ biến ? ảnh hưởng của khí hậu gió mùa đối với
nước ta thế nào ?
3.Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
1. Đặc điểm sông ngịi :
Thảo luận nhóm .
HS quan sát bản đồ TN châu Á ( hoặc lược đồ
hình 1.2 , thảo luận thống nhất nội dung đã - Có nhiều hệ thống sông lớn nhưng
chuẩn bị trong phiếu học tập.
phân bố không đều.
Yêu cầu HS báo cáo kết qủa làm việc qua các
câu hỏi sau :
- Chế độ nước của sông thay đổi
GV Khu vực nào tập trung nhiều sông , khu phức tạp phụ thuộc vào khí hậu, địa
vực nào ít sơng ? Tìm và đọc tên các sơng hình .
lớn ?  sông phân bố như thế nào ?
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa
GV Khu vực mạng lưới sơng dày đặc có khí đơng nước đống băng, mùa xuân có
lũ do băng tan.
hậu như thế nào ?
GV Khu vực mạng lưới sơng thưa thớt có khí + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều
sơng lớn, có lượng nước lớn vào mùa

hậu như thế nào ?
Dựa vào thông tin trang 10 SGK (hay GV cho mưa.
xem biểu đồ lượng chảy của một số sông được
+ Tây à Trung Á: ít sơng, nguồn cung
phóng to nhận xét )

5


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV Em có nhận xét gì về chế độ nước của
sơng ngịi châu Á vào mùa đông và mùa hạ ?
GV Đặc điểm của sông ngòi châu Á trong
từng khu vực phụ thuộc vào yếu tố nào ?
GV Nêu giá trị của sông ở Việt Nam (Sông
Mê-Kong hoặc sông Hồng )
GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức .
Hoạt động 2
Tự nghiên cứu cá nhân .
HS quan sát lược đồ hình 3.1
GV Kể tên các đới cảnh quan tự nhiên châu Á
theo thứ tự từ Bắc  Nam dọc theo kinh tuyến
800Đ
GV Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí
hậu gió mùa , khu vực khí hậu lục địa khơ hạn
?  chiếm diện tích như thế nào ?
Tại sao cảnh quan lại phân hóa từ Bắc
xuống Nam và từ Đơng sang Tây ?
GV tổng kết , chuẩn xác kiến thức
GV Với cảnh quan phân hóa đa dạng , em có

nhận xét gì về ĐTV của châu Á ?  GV giáo
dục HS về ý thức bảo vệ ĐTV và cảnh quan
môi trường …

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
cấp nước do tuyết, băng tan.
- Sông ngịi châu Á có giá trị rất lớn
trong sản xuất, đời sống, văn hố, du
lịch, đánh bắt và ni trồng thủy
sản…

2. Các đới cảnh quan tự nhiên :
- Cảnh quan châu Á phân hóa rất đa
dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á(Xi-bia) nơi
có khí hậu ơn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á,rừng
nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam
Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh
quan núi cao.
- Nguyên nhân phân bố của một số
cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng
về các đới, các kiểu khí hậu.
- Ngày nay phần lớn các cảnh quan
nguyên sinh đã bị con người khai phá
biến thành đồng ruộng, các khu vực
dân cư, các khu công nghiệp …

Hoạt động 3

Thảo luận theo cặp .
GV yêu cầu : dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á
và vốn hiểu biết ..cho biết châu Á có những 3. Những thuận lợi , khó khăn của
thuận lợi và khó khăn gì về địa lí tự nhiên đối thiên nhiên châu Á
+ Thuận lợi :Tài nguyên đa dạng,
với sản xuất và đời sống ?
phong phú, trữ lượng lớn.
+ Khó khăn : Núi non hiểm trở , khí
hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường .
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- Sơng ngịi châu Á có đặc điểm gì ?
- Cảnh quan phân hóa từ Bắc xuống Nam như thế nào ? Giải thích .
- Vì sao phải bảo vệ rừng & động thực vật quý hiếm ?
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Làm bài tập 2/13 . Về nhà học bài củ
- Chuẩn bị bài 4 “ Thực hành “ tiết sau chúng ta học.

6


Ngày soạn: 07/09/2015
Tiết : 4

Ngày dạy: 14/09/2015

THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa

châu Á. Những thuận lợi và khó khăn của hồn lưu gió mùa, đặc biệt ảnh hưởng
của gió mùa với Việt Nam.
2. Kĩ năng :
Làm quen với lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. Nắm kĩ năng đọc, phân tích
sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ đường đẳng áp .
3. Thái độ :
Nắm bắt quy luật hoạt động gió mùa,hiểu được ý nghĩa của việc bố trí cơ cấu
thời vụ cây trồng của nông dân nước ta .
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phương tiện
GV: Bản đồ thế giới, lược đồ 4.1 và 4.2 ( phóng lớn )
HS: Tư liệu, SGK và phiếu học tập 4.1.
2.Phương pháp
- Thảo luận, đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thuyết trình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Khí hâu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và địa bàn phân
bố các kiểu khí hậu trên.
3.Dạy học bài mới
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN
ĐẠT
Hoạt động 1 :
1. Sự biểu hiện khí áp và gió trên
Hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của thầy bản đồ :
-Trung tâm khí áp được biểu thị bằng các đường
đẳng áp (đường đẳng áp là đường nối liền các Hướng Hướng

Hướng
địa điểm có trị số khí áp giống nhau ) :
gió theo gió mùa gió mùa
+Trung tâm áp cao có các đường đẳng áp với trị mùa
đơng
hạ (tháng
số càng tăng theo hướng vào trung tâm khí áp.
(tháng 1) 7)
+Trung tâm áp thấp có các đường đẳng áp với trị Đông Á TB
ĐN
số càng giảm theo hướng vào trung tâm khí áp.
Đơng
ĐB-B
TN- ĐN
- Gió và hướng gió được biểu hiện bằng các mủi Nam Á
tên. Gió là sự di chuyển khơng khí từ nơi áp cao Nam Á ĐB
TN
về nơi áp thấp, do đó nơi đi bao giờ cũng là áp
cao, nơi đến là các trung tâm áp thấp, tuy
nhiên do chịu ảnh hưởng của vận động tự quay

7


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN
ĐẠT

của Trái Đất nên gió thổi có sự lệch hướng .

Dựa vào Hình 4.1 và Hình 4.2
GV Cho biết vị trí các trung tâm áp thấp và áp
cao, nêu trị số khí áp ở mỗi trung tâm này trên
lục địa châu Á và các đại dương bao quanh vào
mùa đông , mùa hạ ?
2 Sự thay đổi khí áp và hoạt động
- Mùa đông : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …
gió theo mùa :
- Mùa hạ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm tìm hiểu về sự hoạt động của
gió mùa .
- Qua lược đồ xác định vị trí và sự thay đổi các
trung tâm khí áp theo mùa :
+ Phải nhận biết lược đồ biểu hiện là của tháng
mấy , vào mùa nào ở châu Á ?
+ Xác định các vùng có khí áp cao và khí áp thấp
trên lục địa cũng như trên đại dương ở mỗi mùa .
- Qua lược đồ nhận xét sự thay đổi hướng gió
theo mùa:
+ Giải thích vì sao có sự thay đổi khí áp theo
mùa và ngun nhân làm phát sinh gió mùa ở
châu Á ?

Hồn lưu gió mùa châu Á hình
thành và phát triển do sự thay đổi
khí áp theo mùa ở 2 bán cầu của
Trái Đất , phạm vi hoạt động của
gió mùa ở khu vực Đơng Á,
Đơng Nam Á và Nam Á .Gió

m làm cho thời tiết của các khu
vực gió đi qua thay đổi theo
mùa :mùa đơng lạnh mưa ít , mùa
hè nóng mưa nhiều .

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
Xác định nơi hình thành các đới áp cao và áp thấp của châu lục?
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Về nhà xem lại nội dung bài học và học thuộc bài.
- Soạn và đọc trước nội dung bài 5. Xem và trả lời tồn bộ câu hỏi, hình ảnh trong
bài để hơm sau học.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về dân cư và các chủng tộc trên thế giới.

8


Ngày soạn: 14/09/2015
Ngày dạy: 21/09/2015
Tiết: 5
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI CHÂU Á .
I. MỨC DỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục
thấy rõ được sự gia tăng dân số.
- Kĩ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống của
chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn.
3. Thái độ:
Học sinh thấy được q trình ra đời của các tơn giáo

II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
GV : Bản đồ các nước trên thế giới .
HS: Tư liệu SGK, soạn bài mới trước khi đến lớp.
2. Phương pháp
Thuyết trình, quan sát trực quan, phân tích…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
? Vẽ các hướng gío mùa trên bản đồ thế giới .
? Ở VN , gió mùa thổi theo các hướng nào ?
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
1. Một châu lục đông dân nhất thế
GV: Yêu cầu dựa vào bảng 5.1 trong SGK
giới :
GV: Hãy n/xét số dân và tỉ lệ g/tăng dsố tự
nhiên của c/Á so với các châu khác và so với thế - Châu Á có số dân đơng nhất so
giới ?
với các châu khác, luôn chiếm hơn
(GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ % dân số của ½ dân số toàn thế giới .
châu Á so với thế giới trong từng giai đoạn - Mật độ dân cư cao, phân bố
1950, 2000, 2002)
khơng đều.
Vì sao c/Á có số dân đông nhất thế giới ?
( GV hướng dẫn HS xem xét những yếu tố về
mặt tự nhiên, lịch sử phát triển kinh tế xã hội để
giải thích, trong quá trình hướng dẫn cần so - Ngày nay do áp dụng tích cực

sánh với lục địa c/Phi mà các em đã học vì ở chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng
châu lục này tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao dân số đã giảm đáng kể (1.3% ,
hơn c/Á, có lịch sử phát triển xã hội và nền văn ngang với mức trung bình năm của
minh lâu đời như c/Á nhưng số dân không đông thế giới ) .
như châu Á )
GV Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa cho
biết những nước nào hiện nay ở châu Á đang

9


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
thực hiện chính sách dân số một cách tích cực ?
Tại sao ? Hệ quả ?
Hoạt động 2 :
Dựa vào lược đồ hình 5.1 .
GV Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào?
Mỗi chủng tộc thường sống tập trung ở đâu tại
khu vực nào? Chủng tộc nào là chiếm số lượng
chủ yếu
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm
u cầu : dựa vào thơng tin trong sách giáo
khoa
GV Trên thế giới có bao nhiêu tơn giáo lớn?
hình thành ở đâu? Châu lục nào được xem là nơi
ra đời của tơn giáo đó?
GV Quan sát hình 5.2 cho biết kiến trúc nơi làm
lễ của mỗi tôn giáo như thế nào ? Mang nét đặc
trưng của kiến thức ở khu vực nào ?

GV chốt ý : kiến trúc nơi hành lễ mang nét văn
hoá của các khu vực phổ biến tín ngưỡng của
tơn giáo giáo đó, nhà thờ Hồi giáo và chùa Phật
giáo mang nét kiến trúc của châu Á thể hiện cho
thấy đây là 2 tôn giáo được tín ngưỡng nhiều ở
châu Á .

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc :
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các
chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít , Ơ-rơ-pêơ-ít và một số ít thuộc chủng tộc
Ơ-xtra-lơ-ít
- Các chủng tộc chung sống bình
đẳng trong hoạt động kinh tế, văn
hố, xã hội.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn :
- Châu Á có văn hóa đa dạng,
nhiều tơn giáo lớn : Phật giáo , Hồi
giáo , Ki tô giáo và Hồi giáo .
- Mỗi tơn giáo đều có 01 tín
ngưỡng riêng nhưng đều mang
mục tiêu hướng thiện đến với loài
người .

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Đánh dấu X vào  đứng trước câu trả lời câu hỏi có ý đúng
Câu 1:. Dân cư châu Á có nhiều chủng tộc , đặc điểm phân bố các chủng
tộc này là:
 a. Sống tập trung thành các khu vực riêng biệt cho mỗi chủng tộc .

 b. Các chủng tộc cùng sống chung với nhau trên cùng một khu vực .
 c. Các chủng tộc có sự hợp huyết nên khơng cịn khu vực chủng tộc riêng
biệt
 d. Câu b và c đều đúng .
V. HƯƠNG DẪN HỌC BÀI
- Làm bài tập 2 SGK/18
- Về nhà xem lại nội dung bài học và học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị và soạn trước nội dung bài thực hành trả lời toàn bộ những câu hỏi
trong bài để tiết hôm sau học.

10


Ngày soạn: 21/09/2015
Tiết: 6

Ngày dạy: 28/09/2015

THỰC HÀNH
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ
DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Nhận biết đặc điểm phân bố dân cư, nhận biết vị trí các thành phố lớn của châu Á
.Khu vực có khí hậu gió mùa là nọi có dân cư đơng, thành phố lớn tập trung ở khu
vực đồng bằng, ven sông và ven biển .
2. Kĩ năng :
- Đọc và phân tích lược đồ , bảng thống kê số liệu.
- Xác định và nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở châu Á.
3. Thái độ:

Sự tập trung đông dân cư sẽ ảnh hưởng đến môi trường
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
H 6.1 phóng to lược đồ mật độ dân số và phiếu học tập của HS.
Phiếu yêu cầu 6.1u yêu cầu 6.1u 6.1

Mật độ dân số trung
bình
Dưới 1ng/1km2
Từ 1–50 ng/1 km2
Từ 51–100 ng/1 km2
Trên 100 ng/ 1 km2

Các yếu tố ảnh hưởng
Địa hình
Khí hậu
Các yếu tố khác

Nơi phân bố

2. Phương pháp
- Đọc, phân tích trực quan, vấn đáp…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đặc điểm dân cư châu Á ? thuộc những tộc nào ?
- Trình bày các địa điểm và thời gian ra đời của các tôn giáo lớn ?
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:
1. Phân bố dân cư châu Á :
Hoạt động nhóm
HS quan sát hình 6.1 kết hợp lược đồ hình
Hình 1.2, Hình 2.1 – thảo luận theo nhóm rồi
điền vào phiếu yêu cầu .
GV yêu cầu HS nhận xét :
GV Đặc điểm dân cư châu Á ?
Giải thích nguyên nhân của hiện trạng Dân cư châu Á phân bố không đều,
dân cư?
dân cư đông tại các đồng bằng, vùng
HS báo cáo. GV tổng kết, chuẩn xác kiến ven biển, khu vực có hoạt động gió

11


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
thức .

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
mùa

Hoạt động 2:
Hoạt động cá nhân
2. Các thành phố lớn của châu Á
HS đọc bảng số liệu SGK trang 19, kết hợp
Hình 6.1 . HS trình bày cá nhân và cho biết :
GV Các thành phố đông dân của châu Á tập
trung ở đâu? vì sao?
GV Sự phân bố dân cư của châu Á như thế Các thành phố lớn châu Á đều phân

sẽ tác động như thế nào đến tự nhiên cũng bố tại các vùng có dân cư đơng tại các
như kinh tế của châu Á .
miền đồng bằng, miền ven biển, ven
GV Tổng kết và chuẩn xác kiến thức .
sơng
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
HS xác định tên các nước , khu vực , thành phố tập trung đông dân ?
- Liên hệ sự phân bố dân cư ở Việt Nam ?
- Sửa bài tập trang 18 .
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Về nhà xem lại bài học và học thuộc bài.
- Ơn lại tồn bộ những bài đã học từ bài 1 đến bài 6 để tiết sau ôn tập chuẩn bị
kiểm tra

12


Ngày soạn: 28/09/2015
Tiết: 7

Ngày dạy: 05/10/2015
ÔN TẬP

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Hệ thống hố và trình bày được các kiến thức về ĐKTN và dân cư xã hội châu Á
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện các kĩ năng đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên và cộng đồng dân tộc.

II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
GV: Bản đồ tự nhiên châu Á , lược đồ phân bố dân cư .
HS: Hệ thống lại nội dung trước khi đến lớp.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bi cũ:
Hãy n/xét số dân và tỉ lệ g/tăng dsố tự nhiên của c/Á so với các châu khác
và so với thế giới ?
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt Động của HS
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân theo phương pháp đàm thoại với
yêu cầu quan sát kênh hình ,trả lời câu hỏi.
GV Quan sát hình 1.1 cho biết về vị trí và kích thước
của phần lục địa châu Á ?
GV So với châu Phi vị trí và kích thước châu Á có
những đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?
Học sinh nhớ lại nội
GV Quan sát hình 1.2 kể tên các núi cao, đồng bằng dung đã học để trã lời
rộng lớn,các sơn nguyên .So với các châu lục khác mà cho nội dung câu hỏi .
em đã học,địa hình châu Á có nét gì nổi bật ?
GV Dựa vào hình 2.1 cho biết khí hậu châu Á bị phân
hố thành các kiểu khí hậu nào ? Khí hậu phổ biến ở
châu Á là kiểu khí hậu gì ?
Giải thích tại sao kiểu khí hậu lục địa chiếm phần
lớn diện tích lục địa châu Á ?

GV Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Y-angun và Ê-ri-at trong sách GK hảy nêu đặc điểm khí hậu
gió mùa và lục địa?
GV Quan sát hình 1.2 nêu đặc điểm sơng ngịi châu Á
( mạng lưới sơng.khu vực có nhiều sơng )
Giải thích về sự phân bố sơng?

13


Hoạt động của GV
Hoạt Động của HS
GV Quan sát hình 3.1 kể tên các cảnh quan tự nhiên
của châu Á dọc theo kinh tuyến 1000Đ từ bắc xuống
nam, vĩ tuyến 400B và 200B từ Đơng sang Tây?
GV Giải thích sự hình thành các cảnh quan tự nhiên
dọc theo kinh tuyến 1000Đ và vĩ tuyến 400B?
GV Quan sát hình 4.1 và 4.1 cho biết loại gió,hướng
gió và thời tiết do gió mùa đem lại cho nước ta trong
mùa đông và mùa hạ.
Giải thích nguồn gốc hình thành 2 loại gió mùa Học sinh nhớ lại nội
này? .
dung đã học để trã lời
GV Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa, em hãy cho nội dung câu hỏi .
nêu số liệu cụ thể dẫn chứng châu Á là châu lục đông
dân nhất thế giới.Giải thích ngun nhân vì sao châu Á
có số dân đông?
GV Dựa vào thông tin trng sách GK cho biết đặc điểm
chủng tộc và tôn giáo ở châu Á ?
GV Quan sát hình 6.1 cho biết dân cư châu Á có đặc
điểm gì ? những khu vực nào có mật độ dân số cao ?

Giải thích .
GV Dựa vào hình 6.1 kể tên các thành phố lớn ở Nam
và Đơng Nam Á .Giải thích về sự phân bố của các
thành phố này?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Cho HS xác định vị trí giới hạn Châu Á?
- Xác định các kiểu khí hậu Châu Á?
- Xác định các mơi trương của châu Á?
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Về nhà học lại ttất cả các bài củ đã được học và ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra và đồ dùng học tập.

14


Ngày soạn: 05/10/2015
Tiết: 8

Ngày dạy: 12/10/2015
KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức khái quát về tự nhiên Châu Á.
- Các mối quan hệ địa lí giữa vị trí - khí hậu, khí hậu - sơng ngịi - cảnh quan Châu
Á.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Hình thức tự luận
III. ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN
§Ị bài
Câu 1: (3 điểm): Cho biết đặc điểm chính của địa hình Châu Á.
Câu 2: (3 điểm): Nêu đặc điểm các lưu vực sông châu Á (Bắc Á; Đông Á, ĐNA và
Nam Á; Tõy v Trung ).
Cõu 3: (2 im): Trình bày đặc điểm dân c xà hội châu á
Cõu 4: (2 điểm): Cho Bảng số liệu về tình hình dân số châu Á từ năm 1900 đến
năm 2002
Năm

1900

1950

1970

1990

2002

Số dân (triệu
người)

880

1402

2100


3110

3766*

(*) Chưa tính dân số Liên bang Nga thuộc châu Á.
Hãy nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo bng trờn.


Đáp án và biểu điểm
Câu

đáp án

15

điểm


Câu 1
3,0 đ

Câu 2
3,0 đ

Câu 3
2,0 đ
Câu 4
2,0đ


- a hỡnh Châu Á rất phức tạp, núi và sơn nguyên chiếm
¾ diện tích lãnh thổ gồm:
+ Nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao đồ sộ và đồng
bằng rộng lớn bậc nhất thế giới nằm xen kẽ nhau.
+ Các núi và sơn nguyên cao đều nằm ở trung tâm lục địa.
trên các núi cao có băng hà bao phủ.
+ Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đơng Tây
hoặc gần Đông Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.
- Sông ngịi Châu Á rất phức tạp. Có các sơng lớn đều bát
nguồn từ những núi cao ở trung tâm và đổ vào 3 đại dương
lớn.
+ Các sông ở Băc Á chảy vào Bắc Băng Dương, sơng đóng
băng vào mùa đơng, lũ lụt vào mùa xuân
+ Các sông ở Đông Á và Nam Á đổ vào Thái Bình Dương
và Ấn Độ Dương, có lũ lớn vào mùa hạ khi băng hà núi
cao tan chảy và khi gió mùa từ biển thổi vào.
+ Tây Nam Á và Trung Á sơng ngịi thưa thớt do chảy qua
miền khí hậu lục địa khơ hạn.
- Dân số đông, tăng nhanh.
- Mật độ dân số cao, phân bố không đều.
- Dân c thuộc nhiều chủng tộc.
- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo
- sự gia tăng dân số châu á chia ra làm hai giai đoạn:
+ Từ 1900 đến 1970 dân số tăng chậm.
+ tử 1970 đến 2002 dân số châu á tăng nhanh

(0,75im)
(0,75im)
(0,75im)
(0,75im

(0,75im)
(0,75im)

(0,75im)
(0,75im)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,5đ

Ngy son: 12/10/2015
Ngy dạy: 19/10/2015
Tiết: 9
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :

16


Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một sồ đặc điểm phát triển kinh tế
của các nước ở châu Á.
2. Kỹ năng :
- Phân tích các bảng số liệu bản đồ kinh tế - xã hội.
- Kĩ năng thu thập, thống kê các thông tinh kinh tế- xã hội mở rộng kiến thức.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Liên hệ tình hình phát triển kinh tế ở địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
GV: Bản đồ kinh tế châu Á .
HS: Tư liệu , phiếu học tập, SGK
2. Phương pháp
Thuyểt trình, thảo luận, đàm thoại gợi mở...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài kiểm tra 1 tiết.
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
1. Vài nét về lịch sử phát
triển của các nước châu Á :
(Không dạy, học sinh đọc
thêm)
2. Đặc điểm phát triển kinh
Hoạt động 2
tế-xã hội của các nước và
Hoạt động thảo luận nhóm
lãnh thổ châu Á hiện nay :
Yêu cầu HS quan sát bảng 7.2 và thảo luận nhóm
giải quyết các vấn đề sau :
GV: Nhận xét về mức bình quân GDP/người của - Sau chiến tranh thế giới
một số nước châu Á.
lần 2 , nền kinh tế châu Á
GV: Nước nào có mức bình qn GDP cao nhất, có nhiều chuyển biến mạnh
thấp nhất. Sự chênh lệch mức bình qn GDP giữa mẽ theo hướng cơng nghiệp

2 nước này gấp mấy lần.
hóa, hiện đại hóa.
GV: Những nước nào có mức thu nhập cao,trung
bình, thấp. Nhìn chung mức thu nhập của phần lớn
các nước châu Á như thế nào ?
- Tốc độ tăng trưởng kinh
GV cần cung cấp cho HS thông tin về đánh giá mức tế nhiều nước tăng.
thu nhập qua GDP/ người
- Mức thu nhập dưới 735 USD/ người/năm : thu - Song sự phát triển kinh tế
nhập thấp.
giữa các nước và các vùng
- Từ 735 đến 2934 USD/ người/năm : thu nhập lãnh thổ của châu Á khơng
trung bình dưới .
đồng đều, các quốc gia
- Từ 2935 đến 9075 USD/ người/năm : thu nhập nghèo khổ cịn chiếm tỉ lệ
trung bình trên .
cao.

17


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Trên 9075 USD/ người/năm : thu nhập cao.
GV: Cơ cấu GDP % của các nước có thu nhập cao
khác với các nước có thu nhập thấp như thế nào ?
GV: Cơ cấu GDP % nước ta thuộc loại nào
GV: Những quốc gia nào có tỉ lệ tăng GDP bình
qn năm (%) cao hơn mức trung bình thế giới
(3%), nước nào có tốc độ tăng GDP cao ( tăng GDP

(%) trên mức 6% là có tốc độ tăng trưởng nhanh)
GV: Nước ta có tốc độ tăng trưởng như thế nào ?
GV: Từ bảng 7.2 rút ra kết luận gì về kinh tế –xã
hội của châu Á ?
HS: Dựa vào thông tin trong mục 2 SGK cho biết:
GV: Trình độ phát triển kinh tế của phần lớn các
quốc gia châu Á như thế nào ?
GV: Xu hướng phát triển kinh tế của nhiều nước
châu Á là gì ?
GV tổnh hợp các vấn đề về kinh tế các quốc gia
châu Á
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Câu hỏi số 3 SGK trang 24
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Làm các bài tập trong SGK
- Xem các hình 8.1 và 8.2 đồng thời trả lời các câu hỏi trong bài 8SGK/ 25
- Thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?
- Dựa vào đâu các nước Tây Nam Á trở thành các nước có thu nhập cao?

Ngày soạn: 19/10/2015
Ngày dạy: 26/10/2015
Tiết: 10
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :

18


Trình bày được tình hình phát triển kinh tế và nơi phân bố chủ yếu của:công

nghiệp và nông nghiệp, dịch vụ.
2. Kỹ năng :
Phân tích các bảng số liệu kinh tế, lược đồ phân bố các sản phẩm nông nghiệp,
biểu đồ về cơ cấu tỉ lệ sản lượng lúa gạo.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào kinh tế.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
GV: đồ kinh tế châu Á .
HS: Tư liệu, SGK , phiếu học tập 8.1
2. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Vì sao hiện nay phần lờn các nước châu Á vẫn là các nước kinh tế đang phát
triển ?
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 :
1. Nông nghiệp :
Yêu cầu HS quan sát hình 8.1bổ sung kiến - Nền kinh tế nhiều nước châu Á
thức vào phiếu học tập 8.1
chủ yếu vẩn dựa vào nông
Dực vào kiến thức đã bổ sung giải quyết các nghiệp .
yêu cầu sau :
Sự phát triển nông nghiệp của
GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu gió mùa các nước châu Á khơng đồng
có các loại cây trồng và vật ni nào ? Giải đểu:

thích vì sao ở đây phát triển các loại cây trồng - Có hai khu vực có cây trồng và
và vật nuôi này ?
vật nuôi khác nhau: khu vực khí
GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu lục địa hậu gió mùa với nơng nghiệp
có các loại cây trồng và vật nuôi nào ? Giải phát triển mạnh mẻ, và khu vực
thích vì sao ở đây phát triển các loại cây trồng khí hậu lục địa nơng nghiệp
và vật nuôi này ?
chậm phát triển.
GV: Nền kinh tế nông nghiệp châu Á phát - Sản xuất lương thực chủ yếu là
triển ở khu vực khí hậu nào ? Giải thích.
lúa nước ở nhiều nước như Ấn
Độ, Trung Quốc, Thái Lan,
Hoạt động 2 :
Việt nam đã đạt nhiểu kết qủa
Hoạt động nhóm
vượt bậc.
u cầu quan sát hình 8.2 nhận xét các vấn đề 2. Công nghiệp :
sau :
Công nghiệp khai khoáng phát
GV: Sản lượng lúa nước được trồng ở châu Á triển ở nhiều nước khác nhau tạo
chiếm tỉ lệ bao nhiêu % của sản lượng lúa nguồn nguyên liệu, nhiên liệu
nước toàn thế giới.
cho sản xuất trong nước và
Những quốc gia nào ở châu Á trồng nhiều nguồn hàng xuất khẩu
lúa nước ? Giải thích vì sao ?
Cơng nghiệp phát triển không

19



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(hướng dẫn HS xem lại hình 8.1 và xem thơng đồng đều ở các nước: Nhật Bản,
tin trong sách GK để giải thích )
Hàn Quốc, Xin-ga-po là các
Hoạt động 3 :
nước cơng nghiệp có trình độ
Dựa vào bảng số liệu 8.1 trong sách giáo khoa, phát triển cao.
cho biết :
3. Dịch vụ :
GV: Những quốc gia nào có sản lượng khai Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po
thác than, dầu mỏ nhiều nhất
là những nước có dịch vụ phát
GV: Những quốc gia nào sử dụng các sản triển cao .
phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu ?
HS ( nước có sản lượng khai thác lớn hơn gấp
nhiều lần sản lượng tiêu dùng ).
GV: Kết hợp xem bảng số liệu 7.2 cho biết
quốc gia nào có thu nhập GDP cao nhờ khai
thác tài nguyên để xuất khẩu ?
GV: Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa
kể tên một số ngành công nghiệp phát triển ở
Châu Á ?
Yêu cầu xem bảng 7.2 nhận xét :
GV: Tỉ trọng gí trị dịch vụ trong cơ cấu GDP
của hàn Quốc và Nhật bản?
GV: Những nước có mức thu nhập caocó tỉ
trọng % trong cơ cấu GDP (%)như thế nào ?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như thế

nào?
- Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những
nước có thu nhập cao?
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Làm bài tập số 3 trang 28 sách giáo khoa .
- Xem trước hình 9.1 và bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 9.1

Ngày soạn: 26/10/2015
Tiết : 11

Ngày dạy:02/11/2015
KHU VỰC TÂY NAM Á

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×